Đặc điểm về cách tổ chức bài thơ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ thu bồn (Trang 59 - 68)

Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thu Bồn xét ở phơng diện hình thức

2.3. Đặc điểm về cách tổ chức bài thơ

2.3.1. Đặc điểm về tiêu đề

Tiêu đề là yếu tố tinh thần cơ bản đầu tiên của nội dung bài thơ, làm cho ngời đọc nhớ và phân biệt với những bài thơ khác. Trong 71 bài thơ của Thu Bồn gồm 59 bài có tiêu đề từ 1 âm tiết trở lên đến 4 âm tiết chiếm (83%).

Nh vậy, tiêu đề trong thơ Thu Bồn đa số là những tiêu đề ngắn gọn: Anh, Mẹ, Tình yêu, Gởi bạn, Mùa hạ, Bác về, Bớm và bom, Giữ đất miền tây... Những bài còn lại có tiêu đề hơn 4 âm tiết, tuy nhiên bài dài nhất cũng chỉ đến 7 âm tiết nh Suy nghĩ về một dải chiến trờng, Em hát bằng lòng mẹ Việt Nam.

Thơ của Thu Bồn có những bài thơ tiêu đề rất dễ hiểu đợc miêu tả, phản ánh phù hợp với nội dung. Bài Hôn mảnh đất quê hơng - là tâm t, tình cảm của nhà thơ sau bao năm đợc trở về quê mẹ. Bài Mùa xuân về quê mẹ là ớc mơ của tác giả về một mùa xuân của đất trời, mùa xuân của chiến thắng, mùa xuân của ấm no sẽ ngập tràn trên quê hơng ông. Gởi lòng con đến cùng cha là tình cảm của nhà thơ đối với vị cha già dân tộc, hay ở bài Vĩnh biệt - là lời tiễn đa đau đớn ngời cha của mình sang thế giới khác... Tiêu đề khá rõ ràng cho nên đọc lên ngời ta có thể nghĩ ngay, hình dung ngay đến nội dung bài thơ sẽ nói gì. Những tiêu đề ấy không những hay mà còn nói lên tính mộc mạc, chân chất, giản dị của chính nhà thơ.

Tuy nhiên, cũng có rất nhiều bài mà tiêu đề không thể nói hết ý mà tác giả cần diễn đạt, chúng ta cần tìm hiểu kĩ toàn bài thơ mới phát hiện ra ý nghĩa mà tiêu đề chứa đựng muốn chuyển tải. Bài Dới sâu - là những suy t về cuộc đời trong kháng chiến. Bài Mảng tờng - cũng là những liên tởng, những nghĩ suy đầy triết lí về cuộc đời. Vờn xanh, lại là nỗi đau xót trớc cảnh quê h- ơng bị tàn phá bởi giặc Mĩ. Nếp thơm, là câu chuyện về một nữ dũng sĩ gan dạ, dũng cảm luôn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng giao cho. Đêm trung thu, lại là lời tâm sự của ngời cha đang chiến đấu xa nhà xa đứa con trai bé bỏng. Rồi hàng loạt bài khác nữa nh: Mùa hạ, Bớm và bom, Vấp một tiếng chim, Chiếc võng, Viên ngọc quý... đều là những bài nh vậy.

2.3.2. Đặc điểm về dòng thơ, câu thơ

Dòng thơ là đơn vị nhỏ nhất có giá trị độc lập trong tổ chức hình thức của một tác phẩm thơ. Qua quá trình khảo sát 2 tập thơ Tre xanhMảnh đất

không quên của Thu Bồn chúng tôi thấy dòng thơ trong 71 bài thơ thờng có độ dài trung bình từ 20- 50 dòng.

Bài dới 10 dòng: 6 bài Bài trên 10 dòng: 8 bài Bài trên 25 dòng: 25 bài Bài trên 30 dòng: 13 bài Bài trên 40 dòng: 13 bài Bài trên 50 dòng: 6 bài

Có thể thấy thơ Thu Bồn không bị ràng buộc về số dòng trong 1 bài thơ. Bài thơ có thể nhiều dòng hay ít dòng là theo yêu cầu dung lợng, nội dung và cấu tứ của từng bài thơ.

- Có khi một dòng thơ là một câu hoàn chỉnh diễn tả một ý trọn vẹn. Lòng tôi hớng về quê hơng Cách Mạng

Lòng tôi mơ về Việt Bắc thân yêu Máy điện quay chiều lòng tôi rực sáng Rừng sa nhân nơi ấy nhuốm nắng chiều

(Trèo dãy Ngọc Linh) - Cũng có khi phải 4, 5 dòng mới chuyển tải đợc một ý trọn vẹn.

Con đã biết yêu và biết ghét

Biết vung gậy tầm vông thành sấm sét Biết hành quân đêm tối chân không giày Biết yêu màu xanh từng chiếc lá cây Biết nhìn mặt quân thù qua họng súng Biết làm ngời con trung dũng

Của quê hơng bất khuất kiên cờng

(Em hát bằng lòng mẹ Việt Nam) - ở trờng hợp khác, câu thơ có sự cắt dòng, ý trên tràn ý dới.

Miền Nam hay miền Bắc

Đỏ nớc sông Hồng hay xanh sắc sông Hơng Mà chung thủy trong lành nh quê em vậy đó

(Em hát anh nghe)

Với số lợng câu thơ, dòng thơ nh vậy trong một bài không đem lại cho chúng ta một cảm giác thừa thãi, không làm cho bài thơ trở nên khó hiểu mà ngợc lại những dòng thơ liên tiếp trùng điệp nhng không mất đi tính nhạc, vần điệu, diễn tả đợc sự phong phú của cuộc đời.

2.3.3. Một số kiểu mở bài và kết thúc trong thơ Thu Bồn

2.3.3.1. Mở đầu

Mở đầu bài thơ trữ tình là vô cùng quan trọng. Đối với nhà thơ khi mở đầu đợc ý thơ tức là đã tìm cho mình một ý thơ, một đờng thơ để đi tiếp. Còn đối với độc giả mở đầu mà hay, thú vị sẽ lôi cuốn đợc họ tìm hiểu, khám phá tác phẩm.

Phần mở đầu trong các bài thơ của Thu Bồn có khi làm thành một khổ thơ, một đoạn thơ, cũng có khi là một câu, 2 câu hoặc nhiều hơn. Có 16 bài (22,5%) mở đầu bằng một khổ thơ ổn định còn 27 bài mở đầu từ 2 - 5 dòng (38%), 28 bài có phần mở đầu nhiều hơn 5 dòng (39,4%).

Nếu lấy dòng đầu tiên làm đơn vị xem xét phần mở đầu của bài thơ ta thấy trong thơ Thu Bồn có những cách mở đầu phổ biến sau:

- Mở đầu bằng cách giới thiệu không gian, thời gian. Cách này đợc Thu Bồn sử dụng tơng đối nhiều:

Sáng nay muối đến non ngàn. (Muối) Hôm qua có ngời lên chiến khu.

(Gởi ngời em nơi Côn Đảo) Đêm ngủ gối đầu lên dép. (Đôi dép bạn đờng)

Tôi đi về phơng mặt trời mọc. (Mùa xuân về quê mẹ) Chim không qua nổi Nghìn linh Tám

Đi bộ năm ngày chiến sĩ qua. (Chính ủy) Nhìn trời xanh thấy biển

Nhìn biển xanh thấy trời. (Ba biên giới)

Đêm xuống trời mù sơng. (Khiêng pháo qua đèo) - Mở đầu bằng tâm trạng: khá phổ biến trong thơ Thu Bồn

Tôi cúi xuống hôn mảnh đất quê hơng

(Hôn mảnh đất quê hơng) Có những giấc mơ bị giặc đón đờng

Khi con về thăm cha đấy. (Vĩnh biệt) Quên sao đợc trái dừa xiêm Cửu Lợi

(Gởi ngời em Bình Định)

Xa con bao ngày cha cha thể tính. (Đêm trung thu) - Mở đầu bằng miêu tả cảnh vật, sự việc, con ngời:

Con suối nhỏ đêm ngày róc rách. (Con suối nhỏ) Tôi là bộc phá viên. (Tôi là bộc phá viên)

Mở bom! cô gái khu đông. (Cô gái mỏ bom) Từng luồng đại bác nh bầy sến. (Khói Thu Bồn ) Rất nhiều bớm

Lợn trên đờng. (Bớm và bom)

- ở thơ Thu Bồn có nhiều bài đợc mở bằng cách miêu tả thời gian, không gian và đồng thời bộc lộ cảm xúc.

Khu rừng này chỉ có lá cây rơi xào xạc Có ai ngờ chiều nay nghe em hát

(Em hát bằng lòng mẹ Việt Nam ) Vờn chanh!

Nơi tôi qua trong ánh nắng ban ngày

Nhng đêm đêm lòng tôi lại tới. (Vờn chanh) Có lẽ mẹ suốt đêm không ngủ

Sóng nghìn xa chuốt nhọn mũi Cà Mau. (Radơlip)

Ngoài ra, còn có nhiều kiểu mở đầu mang nội dung khác nh: nêu câu hỏi, một lời nhận xét... những kiểu mở đầu nh trên đây là thờng gặp trong thơ Thu Bồn.

2.3.3.2. Phần kết

Phần kết có tác dụng nâng bài thơ lên một tầm t tởng rất cao, tạo cho bài thơ một cấu trúc vững chắc. Vậy, có thể thấy phần kết thúc là phần đọng lại nhiều tình ý của bài thơ, là chỗ cao nhất của cảm xúc. Một kết thúc hay phải là một kết thúc có khả năng tiếp tục làm dậy sóng trong lòng ngời đọc đến âm tiết cuối cùng.

Phần kết trong thơ Thu Bồn rất phong phú, đa dạng nó có thể là một khổ thơ, một đoạn thơ, hai câu thơ hoặc có thể chỉ một câu thơ. Nếu lấy câu kết làm đại diện ta thấy trong thơ Thu Bồn có những kiểu kết thúc sau:

- Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.

Tôi không khóc nhng vẫn trào mớc mắt Con đã về đây với mẹ - Mẹ quê hơng

(Hôn mảnh đất quê hơng) Cùng nắm tay ta về lại chiến trờng

(Gởi ngời em Bình Định)

Càng nhớ sao Việt Bắc thơng yêu. (Trèo dãy Ngọc Linh) Đờng kim, mũi chỉ đầy vơi ân tình. (Mẹ)

Tôi về đây lòng mẹ đón tôi về. (Về lại xứ Đoài)

Rừng Tổ quốc trong lòng tôi lại mọc (Vấp một tiếng chim) - Kết thúc bằng hình ảnh không gian, thời gian:

Treo võng qua đêm nhìn thấy ngày mai. (Chiếc võng) Hơng thốt nốt thơm tràn ba biên giới. (Ba biên giới) Đỡ những vòm trời che bớt mênh mông. ( Mảng tờng) Đêm tháng bảy trời xanh nh mật vỡ

Một sắc trời nh gan ruột của tôi. (Radơlip) Nàng Tấm xa về đấy

Hót trên đồng nếp thơm. (Nếp thơm) - Kết thúc bằng hình ảnh cảnh vật, sự vật, con ngời:

Trăng vành vạnh soi đờng cha bớc. (Đêm trung thu)

Chiếc cầu sắt màu xanh vắt vẻo giữa trời trong. (Qua thác lũ)

Những lỡi gơm xanh chém lóe mặt trời. (Lửa thép Xê tră) Nghìn đôi dép mới lên đờng cùng ta.

(Đôi dép ban đờng)

Tung hứng đầy trời muôn vạn đóa hoa. (Chiếc áo Cu Ba) Cây trắng bụi đờng đã chuyển màu xanh

(Khiêng pháo qua đèo) - Kết thúc bằng lời nhận xét, suy nghĩ và sự khẳng định:

Tình yêu ta nh dòng sông ấy

Khi gặp thác ghềnh tung bọt trắng hát ca. (Tình yêu) Em ơi! con đờng rất chín

Những suy nghĩ về một dải chiến trờng

(Suy nghĩ về những dải chiến trờng) Trớc lửa đạn quân thù không bao giờ cúi mặt.

(Quê hơng) Là trái tim ngời chiến sĩ

Yêu đời!

Yêu Đảng!

Sự sống lung linh óng ánh muôn màu

Đứng trên đầu cái chết lặng câm. (Bớm và bom)

Có thể nói các bài thơ của Thu Bồn đợc xây dựng theo trình tự mở kết vừa chặt chẽ vừa gợi mở tự do trong việc triển khai ý tởng và bộc lộ cảm xúc. Mở đầu và kết thúc đều tập trung vào cùng thể hiện một chủ đề t tởng nhất định.

Tiểu kết

Trong chơng này, luận văn tập trung vào các đặc điểm về mặt hình thức của thơ Thu Bồn. Về phơng diện này chúng tôi thấy có những đặc điểm sau:

Thu Bồn sử dụng nhiều thể thơ, có những thể thơ số lợng ít, nh thể thơ 5 chữ, thơ song thất lục bát, thơ 4 chữ. Và cũng có những thể thơ đợc tác giả a sử dụng, nh thơ 7, 8 chữ, thơ lục bát, đặc biệt là thơ tự do. Nhng dù ở thể nào thì thơ ông cũng đợc viết một cách công phu, có tìm tòi, có phong cách riêng.

Thơ Thu Bồn ở bất kì thể nào cũng đảm bảo đợc những đặc trng ngữ âm. Âm điệu thơ lúc nhẹ nhàng dìu dặt, một âm điệu ngọt ngào sâu lắng, một giọng thơ tâm tình thủ thỉ, lúc thì lại mang âm hởng rắn rỏi, khỏe mạnh của những bản hùng ca. Vần thơ phong phú, đa dạng gồm vần chân, vần lng, vần chính, vần thông, vần ép. Thơ Thu Bồn chủ yếu gieo vần chính, song có khi vần thông và vần ép đợc sử dụng rất thành công. Vần chân và vần lng đợc gieo linh hoạt làm tăng tính kiên kết, giàu giá trị biểu cảm cho bài thơ. Nhịp thơ vừa có sự cân đối, hài hòa của thơ lục bát vừa có sự phá cách, đa dạng đan xen lẫn nhau của thơ 7, 8 chữ và thơ tự do. Điều này làm nên nét đặc trng của thơ Thu Bồn.

Về cách tổ chức bài thơ của Thu Bồn cũng rất linh hoạt, đa dạng. Bài thơ, đoạn thơ, câu thơ, không bị hạn chế số lợng câu chữ mà nó luôn theo mạch cảm xúc của nhà thơ. Tiêu đề dễ hiểu, dễ cảm và sát với nội dung từng bài thơ.

Chơng 3

Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thu Bồn xét ở phơng diện nội dung

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ thu bồn (Trang 59 - 68)