Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thu Bồn xét ở phơng diện nội dung
3.1. Đặc điểm về các lớp từ ngữ trong thơ Thu Bồn
3.1.1. Lớp từ chỉ địa danh
Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định, đợc dùng làm tên riêng của một địa hình tự nhiên, các công trình xây dựng, các đơn vị hành chính hoặc các vùng lãnh thổ. Lớp từ địa danh đi vào trong thơ Thu Bồn khá phong phú. Nhiều tên làng, tên sông, tên núi của quê hơng đất nớc - nơi ông sinh ra, những nơi ông đã từng đến, đã sống và đã đi qua đã xuất hiện trong thơ ông. Đó cũng là những vùng đất, miền quê gắn với từng sự kiện của cuộc chiến tranh khốc liệt mà nhà thơ chiến sĩ đã sống và chiến đấu. Lớp từ này có trong 50/71 bài thơ của ông, chiếm 70,42% với 265 lần sử dụng. Và những địa danh ấy có khi đã có mặt trong đầu đề của những bài thơ: Gởi ngời em nơi Côn Đảo, Hành quân đến Ba Kỳ, Trèo dãy Ngọc Linh, Khói Thu Bồn, Lửa thép Xê Tră, Giữ đất miền Tây, Tiếng trống Nam Ô, Mátcơva, Chiếc áo Cu Ba, Nói với Sông Hồng... Tiêu đề mang địa danh trong thơ Thu Bồn chiếm tỉ lệ không nhỏ, có 19 bài/ 50 bài có tiêu đề nh vậy chiếm (38%). Thống kê xem xét các bài thơ có từ ngữ chỉ địa danh trong thơ Thu Bồn chúng tôi thấy những từ ngữ chỉ địa danh ấy có ý nghĩa gợi nhắc chúng ta ghi nhớ những miền quê, những mảnh đất nhất định.
3.1.1.1. Địa danh Tây Nguyên
Nếu Thừa Thiên Huế là địa danh Thanh Hải dành nhiều tình cảm đặc biệt với sự u ái nhất, thì đối với Thu Bồn tình cảm đó lại dành cho Tây Nguyên.
Lớp từ địa danh chỉ Tây Nguyên chiếm số lợng tơng đối cao với 39 lần xuất hiện (14,7%). Đây là quê hơng thứ hai của nhà thơ, là nơi khơi nguồn
cảm xúc cho sáng tác của Thu Bồn. Tác phẩm đầu tiên rất thành công của ông chính là viết về mảnh đất Tây Nguyên này, đó là bản trờng ca Bài ca chim Chơrao. Nguồn cảm xúc này dâng trào mãi cho đến các tập thơ sau này của ông.
Có thể nói, Thu Bồn đã dành nhiều tình cảm đặc biệt với mảnh đất và con ngời Tây Nguyên. Hình ảnh Tây Nguyên đợc nhắc đến với vẻ đẹp hùng vĩ và rất hữu tình:
Tôi đi giữa mùa con ong xây mật Rừng Trà mi hoa quế nở thơm lừng Trèo dãy Ngọc Linh tôi đến trời Tây Hội Ruộng bậc thang leo mãi đến không từng.
(Trèo dãy Ngọc Linh)
Tình yêu đối với Tây Nguyên là tình yêu bắt đầu từ trong máu lửa, từ trong sống còn của cuộc chiến tranh. Vì vậy, hình ảnh vùng đất thép này luôn xuất hiện trong thơ ông với nỗi đau bị giặc tàn phá nhng vẫn anh dũng đứng lên đầy lạc quan:
ào ào lửa đỏ thác Gia ly Ngời Kơron Rơlung ra đi
Ngợc con suối mặt trời không bao giờ lặn Xê Tră ơi lòng ta cay đắng
Mời năm mang nặng thép trong tim. Sáng mai ta trèo lên đỉnh núi
Gọi mặt trời và dòng Pô Cô thức giấc Từ mặt đất tối đen sẽ nẩy
Những lỡi gơm xanh chém lóe mặt trời (Lửa thép Xê Tră)
Chất thép đã thấm vào máu thịt của những ngời con Tây Nguyên, họ mang trong mình chất thép của núi rừng quê hơng. Thu Bồn đã dựng lên những hình tợng sáng ngời về ngời dân Tây Nguyên kiên cờng bất khuất:
Rựa rìu của ngời Xê Tră
Phát rừng xanh làm sắn gạo nuôi quân Ngời Rơlung mài lỡi dao rừng
Sáng quắc bên dòng Pô Cô đỏ. (Lửa thép Xê Tră)
Hình ảnh Tây Nguyên hiện lên qua những địa danh ghi lại dấu ấn của một thời kì lịch sử mà ngời dân Tây Nguyên đã phải trải qua. Đỉnh Bà Nà, dãy Ngọc Linh, đất Lây, đất Xút, Com Tum, Cao Mun, đỉnh Ch Phông, Plâyme, Mê Kông, dòng Pô Cô... tất cả những địa danh ấy đã làm hiện lên một hình ảnh Tây Nguyên anh dũng. Vùng đất và con ngời Tây Nguyên luôn hớng về Việt Bắc - quê hơng Cách mạng:
Việt Bắc ơi! bài thơ nh dòng suối Chảy đến lòng tôi trên đất Tây Nguyên Đồng chí ơi! năm xa đất Lây, đất Xút Đã biết từng cây số thiêng liêng.
(Trèo dãy Ngọc Linh)
Có thể nói với Thu Bồn toàn bộ tuổi trẻ, tình yêu của ông đã dành cho mảnh đất Tây Nguyên, nơi mà ông coi nh quê hơng thứ hai của mình. Điều đó dễ hiểu tại sao Tây Nguyên lại trở thành nguồn cảm xúc lớn trong thơ ông.
3.1.1.2. Lớp từ chỉ địa danh nớc ngoài
Trong thơ Thu Bồn ta bắt gặp một số lợng lớn từ chỉ địa danh nớc ngoài, điều mà chúng ta ít thấy hoặc có nhng không nhiều ở trong thơ Thanh Hải và Lê Anh Xuân. Những địa danh nớc ngoài nhắc tới 46 lần chiếm tần số khá
cao. Đó là những nơi Thu Bồn đã đặt chân tới và đã để lại trong ông một tình cảm trìu mến.
Là ngời chiến sĩ trên chiến trờng biên giới Tây Nam, Thu Bồn hiểu sâu sắc về tình đoàn kết, sự hợp tác giúp đỡ, tình hữu nghị thân thiết giữa các quốc gia mà trớc hết là ba nớc Đông Dơng. Đó là những ngời láng giềng thân thiết trong cả thời chiến lẫn thời bình:
Quân thù đơng nghẹt thở
Nghe tiếng súng Nam Lào chúng nhớ Còn có một nớc Lào ở phía rừng xanh Một nớc Lào trẻ giữa đô thành
Cô gái hát lâm tơi thành dũng sĩ Anh ôm nớc Lào bên chiến lũy
(Suy nghĩ về một giải chiến trờng)
Tình đoàn kết, gắn bó ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia là tình cảm đợc ba nớc rất trân trọng cho tới ngày nay. Trong chiến tranh cả ba nớc cùng chung gian khổ và đã đoàn kết thành sức mạnh lớn lao để đánh đuổi quân xâm lăng:
Trên ngực em vầng trăng hiền nh dòng sữa Đỉnh Phu lông nòng súng khát sao mai Một nguồi suối chia dòng ba nớc
Máu cũng chia đều nh tình nghĩa anh em Vầng trăng sáng Trờng Sơn gót chân em bớc Một cuộc hành quân ba nớc lên đờng.
(Suy nghĩ về một giải chiến trờng)
Không chỉ với ba nớc Đông Dơng anh em, mà trong thơ Thu Bồn chúng ta còn gặp những tình cảm chân thành, trìu mến với nớc Nga xa xôi nơi ông đã có dịp đặt chân đến:
Có ngời nói Mátcơva vô cùng rộng lớn Tôi bảo:
Mátcơva chỉ gọn một vòng tay Cho tôi ôm vô cùng thân thiết Tôi vừa ôm vừa xiết
Mơ trong lòng và yêu ở trong tim (Mátcơva)
Viết về nớc Nga bằng một tình cảm quý mến một sự ngỡng mộ đối với Lê Nin và sự xúc động chân thành của nhà thơ:
Giờ tôi đến bên hồ Radơlip
Bên lều cỏ Lê Nin sao bỗng thấy ngẹn ngào ...
Gốc cây xa Lê Nin ngồi viết
Bàn làm việc của ngời mọc rễ từ đất nớc Nga Trong tuyết Nga có dòng nớc mắt
Của Bác Hồ tôi buổi sáng viếng Lê Nin. (Ralơlíp)
Thơ Thu Bồn luôn ca ngợi tình đoàn kết, hữu nghị nhiệt thành của dân tộc Việt Nam đối với bạn bè quốc tế, Trong thơ Thu Bồn còn có nớc Cu Ba. Một đất nớc ở xa chúng ta đã giúp đỡ Việt Nam rất nhiều trong cuộc chiến tranh giữ nớc:
Cô gái Cu Ba lấy ánh Mặt trời
Hòa nớc biển ăng ty nhuộm màu sắc áo ...
Ngày hội hoa cô gái đến Hi rông Những bàn tay kéo sợi trồng bông Dệt chiếc áo tặng miền Nam nớc Việt
Em bé miền Nam mặc chiếc áo Cu Ba Tỏa mát sắc rừng từ phơng xa ấy ... Màu áo Cu Ba lợn sóng
Giữa Sài Gòn cùng chiếc áo Bà ba. (Chiếc áo Cu Ba)
Với Thu Bồn sự hợp tác giúp đỡ tình hữu nghị thân thiện của các quốc gia trên thế giới là hết sức cần thiết trong cả thời chiến lẫn thời bình. Ông đã vun đắp tình hữu nghị quốc tế bằng thơ. Thơ là nơi gửi gắm thể hiện và củng cố, xây dựng tình cảm này. Đây là điều làm cho Thu Bồn khác với nhà thơ khác nh Thanh Hải, Lê Anh Xuân...
3.1.1.3. Lớp từ chỉ địa danh những dòng sông
Lớp từ địa danh chỉ tên các con sông chiếm số lợng cao, có 46 lần xuất hiện trong những trang thơ Thu Bồn. Những con sông ấy đã gắn bó thân thiết với nhà thơ: Sông Thu Bồn, sông Hàn, sông Tang, sông Hồng, sông Yên, sông Hơng...
Sông Thu Bồn ơi! ta nghe ngời đơng thở Vỗ triền miên gội tóc những nơng dâu
(Hôn mảnh đất quê hơng) Gối đỉnh Bà Nà nằm mơ Non nớc
Chảy giữa lòng tôi sông Hàn mơ ớc Thấy nớc triều lên trên bến Hà Thân
(Mùa xuân vê quê mẹ) Quê anh ở nơi nào?
Miền Nam hay miền Bắc
Đỏ nớc sông Hồng hay xanh sắc sông Hơng Mà chung thủy trong lành nh quê em vậy đó.
Tên những dòng sông cứ trở đi trở lại trong thơ Thu Bồn nh ám ảnh đến mức tởng không cần dùng tên cụ thể một con sông nào, nhng cả bài thơ đều cho ta thấy hình ảnh một dòng sông, điều này ít thấy trong thơ Thanh Hải. Có tất cả 37 bài thơ (49,39%) thể hiện hình ảnh dòng sông với 88 lần lặp lại.
Không phải ngẩu nhiên mà Hà Đức Trọng lại lấy bút danh của mình bằng tên một dòng sông. Thu Bồn - dòng sông quê hơng nơi anh sinh ra đã trở thành tên của ngời con đất Quảng này. Hà Đức Trọng luôn chiến đấu xa quê hơng và điều gợi nhớ trong tâm thức ông nhiều nhất chính là dòng sông quê h- ơng:
Con đi khắp mọi miền đất nớc Núi sông nâng từng bớc chân con Bàn tay đã diệt bao đồn
Đêm mơ thấy dải Thu Bồn nớc lên. (Mẹ)
Con sông nào mềm mại êm trôi
Sông Thu Bồn - duyên dáng của quê tôi. (Mùa xuân về quê mẹ) Tiếng hát mẹ đau làm dựng sóng Thu Bồn Cả một vùng trại giam ngột ngạt
ấp chiến lợc tiếng gai đâm tiếng hát Mời năm tiếng mẹ vẫn ngọt lành.
(Em hát bằng lòng mẹ Việt Nam)
Dòng sông trong thơ Thu Bồn là hình ảnh biểu trng với nhiều ý nghĩa khơi gợi, liên tởng. Quả thật, dòng sông dễ liên tởng đến hình ảnh dòng chảy lịch sử chứng kiến bao thơng vong và hng thịnh của đất nớc, từ cổ đến kim:
Sông Hồng thiết tha!
Có niềm đau dựng nớc các Vua Hùng Niềm đau làm cong những cánh cung Hai thân đê nh cửa trời bỏ ngỏ
(Nói với sông Hồng)
Dòng sông Việt Nam vốn gắn liền với truyền thống đánh giặc với những chiến công hiển hách. Đó là dòng sông kháng chiến, dòng sông Cách mạng. Sông nó cũng là nơi chứng kiến bao nhiêu là tội ác của giặc và cũng phải chịu những đau thơng mất mát:
Từ ngày giặc đến sông Yên
Nớc sông Yên chẳng bình yên bao giờ Làng tôi giặc phá xác xơ
Xóm chài trên bến bây giờ đi đâu. Sông Yên nay đã vùng lên
Ai qua Châu Bái đừng quên Lạc Thành (Sông Yên)
Dòng sông còn mang trong mình niềm tin và hy vọng của con ngời: Sông Hồng
đất đỏ!
Đẫm bình minh và hy vọng của con ngời. (Nói với sông Hồng)
Dòng sông chính là hình ảnh tợng trng cho vẻ đẹp của ngời con gái: Bàn tay em có phép tiên
Khiến bầy cớp Mỹ đảo điên kinh hồn Xinh nh dòng nớc Thu Bồn
Ai hay em mới vừa tròn tuổi quân. (Cô gái mở bom)
Trong thơ Thu Bồn dòng sông là nơi gửi gắm tâm hồn, nơi thổ lộ tình cảm. Những lúc này dòng sông trở thành những biểu tợng cho tình yêu:
Dòng sông chảy không hề biết mỏi Trọn đời dâng cho bờ bãi phù xa Tình yêu anh nh dòng sông ấy
Khi gặp thác ghềnh tung bọt trắng hát ca. (Tình yêu)
Nh vậy, trong thơ Thu Bồn lớp từ chỉ tên những dòng sông cứ trở đi trở lại nhiều lần trở thành một ám ảnh đối với nhà thơ và nó đã trở thành một trong những biểu tợng trong thơ Thu Bồn.
3.1.1.4. Các địa danh khác trong thơ Thu Bồn
Trong thơ Thu Bồn ngoài những địa danh nh Tây Nguyên, những dòng sông, địa danh nớc ngoài còn có những địa danh khác. Đó là những nơi tác giả đã đến và đi qua, đó là nơi đã để lại những tình cảm trong lòng tác giả nh
miền Nam, miền Bắc, Trờng Sơn, Đà Nẵng, Điện Biên, Hải Vân, Kim Liên, đ- ờng Chín, ấp Bắc, Sài Gòn, Khu Năm, miền Tây, Làng Sen, Thủ Đô, Bình Định, Cửu Lợi, Tam Quan, Côn Đảo, Ba Kỳ, Quế Sơn...
Đất thánh miền Nam đã đi vào trong thơ Thu Bồn nh một lẽ tất yếu. Một miền Nam yêu dấu ruột thịt nhng cũng là một miền Nam đau thơng, gian khổ trong kháng chiến chống Mỹ:
Gian khổ miền Nam những ngày lạt muối Tầm phục thay cơm môn dóc chuối rừng
(Đôi dép bạn đờng) Bác nằm lòng trải ven đê
Quả tim Bác đã đi về phơng Nam
(Gửi lòng con đến cùng cha) Mặt trời mọc phơng Đông - quê nhà tôi lửa cháy Miền Nam ơi! tháng 7
Gởi tôi đến đây trong thơng mến của ngời. (Mátcơva)
Ta lớn, ta khôn đi làm chiến sĩ
Ôm bó chông tre theo chân đồng chí Ta giữ đất này, đất thánh miền Nam.
(Tre xanh)
Còn có những địa danh gợi lên bao miền đất thân thơng của tổ quốc, gợi nhớ bao lịch sử oanh liệt của dân tộc:
Những bài ca ấp Bắc, Bàu Bàng
Plâyme, Vạn Tờng, Nhà Đỏ, Bông Trang Trên đờng băng Tân Sơn Nhất
Bộc phá nổ rền bật rễ bóng đêm Ôi chiếc võng nối hai đầu Nam Bắc Tôi gối đầu về phía tơng lai.
(Chiếc võng)
Rồi cả những địa danh là những làng, những xóm của quê hơng nhà thơ, những nơi đã phải chịu sự đàn áp của giặc Mỹ đã mất đi sự thanh bình, yên tĩnh vốn có:
Bồ quân trái chín dụng bên đờng Mà sao không thấy miệng ngời thơng Đâu chè Tiên Phớc thơm ngào ngạt Khoai bùi chợ Đợc sắn Hiền Lơng?
(Hành quân đến Ba kỳ) Quên sao đợc trái dừa xiêm Cửu Lợi Nớc ngọt ngào nh giọng nói Tam Quan Tôi muốn nói với những ngời ra đi năm trớc Chiếc hôn đầu còn gởi lại cảng Quy Nhơn.
(Gởi ngời em Bình Định) 3.1.2. Lớp từ chỉ Tổ quốc, quê hơng
Đây là lớp từ xuất hiện khá nhiều trong thơ Thu Bồn. Trong 71 bài có tới 37 bài (52%) sử dụng lớp từ này. Trong đó lớp từ chỉ tổ quốc, đất nớc đợc nhắc tới 21 lần, còn lớp từ chỉ quê hơng đợc nhắc tới với tần số cao là 60 lần.
3.1.2.1. Lớp từ chỉ Tổ quốc, đất nớc
Viết về Tổ quốc là đề tài bao quát trung tâm của thơ ca trong giai đoạn chống Mỹ cứu nớc và ngày càng đợc khai thác ở nhiều khía cạnh. Thơ Thu Bồn cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó, ông có nhiều bài thơ viết về Tổ quốc. Thu Bồn đã góp thêm tiếng thơ của mình về đất nớc với cảm xúc chân thành nồng nhiệt làm cho hình tợng Tổ quốc, đất nớc đầy đủ và sâu sắc hơn.
Tổ quốc trong thơ Thu Bồn là Tổ quốc có bề dày lịch sử và chiều cao hiện tại, Tổ quốc có truyền thống vinh quang và những sự tích anh hùng Cách mạng. Thu Bồn đã luôn tự hào về một Tổ quốc với bốn ngàn năm xây dựng và chiến đấu:
Việt Nam ơi! giống tiên rồng
Bốn ngàn năm lấy máu hồng làm hoa Gởi lòng con đến cùng cha
Chiến công đất nớc kết hoa triệu vòng (Gởi lòng con đến cùng cha)
Qua thơ Thu Bồn ta thấy đợc Việt Nam một đất nớc chịu nhiều mất mát, thơng đau trong chiến tranh nhng cũng là đất nớc anh dũng biết nhẫn nại để v- ơn mình đứng dậy và hồi sinh:
Những tháp chàm vẫn gội nắng ma Nh đất nớc gan lì nhẫn nại
(Gởi ngời em Bình Định) Giờ đất nớc lật qua trang mới
Những bức tờng sẽ hồi sinh
Đỡ những mái nhà che nhiều hạnh phúc Đỡ những vòm trời che bớt mênh mông
(Mảng tờng)
Rừng Tổ quốc trong lòng tôi lại mọc. (Vấp một tiếng chim)
Hình tợng quê hơng, đất nớc đợc dệt nên bằng những chiến công của những miền đất làng quê trên khắp Việt Nam:
Những con thoi dệt vào lòng đất nớc Những bài ca ấp Bắc, Bàu Bàng
Plâyme, Vạn Tờng, Nhà Đỏ, Bông Trang
Trên đờng băng Tân Sơn Nhất (Chiếc võng)
3.1.2.2. Lớp từ chỉ quê hơng
Quê hơng gắn bó sâu sắc với cuộc đời Thu Bồn, đó là nơi ông sinh ra, là nơi mẹ hiền đêm ngày mong ngóng, là nơi mà từ bờ tre, mái lá, dòng sông, bến nớc, con đò... đã in đậm trong tâm thức nhà thơ. Vì vậy, mà quê hơng đi vào trong thơ Thu Bồn nh một lẽ tất nhiên.
Sớm xa quê hơng, xa nơi ruột thịt, nên lúc nào nhà thơ cũng nhớ quê h-