Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------- dơng thị hơng đặc điểm ngôn ngữ thơ giang nam Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số : 60 22 01 tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của của bản thân, còn nhờ công lao giảng dạy của các thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, của chuyên nghành Ngôn ngữ học - khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Vinh. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của T.S Hoàng Trọng Canh - ngời hớng dẫn, lời động viên chân tình của gia đình và bạn bè . Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn tới tất cả! Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả 2 Mục lục Trang Mở đầu .1 I. Lý do chọn đề tài .1 II. Lịch sử vấn đề .2 III. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu .4 IV. Phơng pháp nghiên cứu .4 V. Đóng góp của luận văn .5 VI. Cấu trúc của luận văn 5 Chơng 1. Những vấn đề chung .6 1.1. Khái niệm thơ và ngôn ngữ thơ 6 1.1.1. Khái niệm thơ 6 1.1.2. Khái niệm ngôn ngữ thơ 9 1.1.3. Đặc điểm ngôn ngữ thơ .10 1.1.4. Ngôn ngữ với việc xây dựng hình tợng thơ .17 1.1.5. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong thơ .20 1.2. Giang Nam cuộc đời và thơ văn .20 1.2.1. Vài nét tiểu sử về Giang Nam .20 1.2.2. Thơ và sáng tác của Giang Nam .21 Chơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam xét về phơng 24 2.1 Đặc điểm hình thức thể loại 24 2.1.1 Thể thơ 5 chữ .25 2.1.2 Thể thơ lục bát .27 2.1.3 Thể thơ 7 chữ, 8 chữ 30 2.1.4 Thể thơ tự do 33 2.2. Đặc điểm vần và nhịp trong thơ Giang Nam 38 2.2.1. Vần trong thơ ca .38 2.2.2 Nhịp trong thơ Giang Nam .45 Tiểu kết .52 3 Chơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam xét về phơng diện .53 3.1 Đặc điểm về các lớp từ ngữ với việc xây dựng hình tợng trong .53 3.1.1 Lớp từ chỉ địa danh, quê hơng đất nớc với hình tợng 53 3.1.2 Lớp từ chỉ kháng chiến và hình tợng con ngời kháng 67 3.2 Một số biện pháp tu từ trong thơ Giang Nam 77 3.2.1 Phép điệp ngữ .77 3.2.2 Phép ẩn dụ 81 Tiểu kết .85 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 88 4 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Nghiên cứu ngôn ngữ về mặt hành chức là một trong các hớng nghiên cứu đợc chú ý thờng xuyên trong Việt ngữ học. Ngôn ngữ thơ nói riêng, ngôn ngữ nghệ thuật nói chung là dạng ngôn ngữ sử dụng mang tính sáng tạo nghệ thuật nên nó luôn là đề tài hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu. Nghiên cứu thơ Giang Nam là một trong những đề tài nằm trong hớng đi cần thiết đó. 2. Cuộc kháng chiến chống Mỹ là một trong những cuộc kháng chiến vĩ đại trong lịch sử đấu tranh giữ nớc của dân tộc ta. Nh một lẽ tất yếu trong truyền thống văn học của dân tộc, thơ ca đã trở thành vũ khí tinh thần tham gia vào cuộc chiến đấu gắn bó với vận mệnh của đất nớc. Trong thời kỳ này các nhà thơ, nhà văn thuộc các tầng lớp khác nhau đã tham gia phản ánh cuộc sống của con ngời trong chiến tranh, bằng giọng thơ đằm thắm chan chứa tình yêu quê h- ơng, đất nớc, khao khát dâng hiến tuổi trẻ cho cuộc đấu tranh thống nhất nớc nhà. Đặc biệt là các nhà thơ quê ở miền Nam - trong số đó có nhà thơ Giang Nam. 3. Giang Nam không phải là một nhà thơ lớn, các sáng tác của ông hầu nh không đợc tái bản và cũng cha có điều kiện xuất bản thành tuyển tập. Việc tìm hiểu và nghiên cứu thơ Giang Nam từ trớc tới nay còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy việc tiến hành đề tài này cũng là dịp để chúng ta có điều kiện tìm hiểu thơ ông đầy đủ hơn. 4. Cho đến nay tuy đã có nhiều bài viết về các tác phẩm và tác giả Giang Nam, đăng trên các tuần báo Văn nghệ, Tạp chí văn học và một số bài viết trong một số giáo trình, sách tham khảo văn học giai đoạn 1945 - 1975, nhng hầu hết các bài viết đó mới đi vào một vài khía cạnh chung về mặt nội dung còn về mặt hình thức, đặc biệt là ngôn ngữ thơ Giang Nam thì cha đợc quan tâm. 5 Với những lý do nh trên luận văn của chúng tôi chọn "Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam" để làm đề tài nghiên cứu. II. Lịch sử vấn đề Giang Nam là một nghệ sĩ đa tài, sự nghiệp sáng tác văn chơng của ông bắt đầu nổi lên từ thời kỳ chống Mỹ cứu nớc. Ông sáng tác bằng nhiều thể loại (thơ, kịch, truyện, ký), ở thể loại nào ông cũng có những đóng góp và những thành công nhất định. Nhìn chung giới phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam tuy nghiên cứu tác phẩm của ông từ những góc độ khác nhau những đều đánh giá rất cao các tác phẩm của ông. Điểm qua một số bài phê bình, nghiên cứu, giới thiệu về thơ Giang Nam chúng tôi thấy ở các bài viết nổi lên các vấn đề sau: a. Về nội dung - Trong tuyển tập Văn học giải phóng miền Nam của NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp 1976, tác giả Phạm Văn Sĩ đã có những nhận xét đánh giá về nội dung nghệ thuật thơ Giang Nam nh sau .thi sĩ biết nắm lấy những mẫu hình nên thơ nh con ong hút nhị hoa và nh con ong cho mật ngọt, nhà thơ biến tâm trạng đó thành tâm trạng trữ tình. Một số hình ảnh thơ Giang Nam có sự kết hợp cuộc sống bên ngoài và tâm trạng nhà thơ, có sự kết hợp những cảm xúc của nhà thơ với những hình ảnh mô típ và những từ ngữ thích hợp, nhờ vậy hình thơ có sự lắng đọng có sức âm vang nh hình ảnh đôi trai gái trong bài Quê hơng, sự lớn lên kỳ diệu của Cô gái An Thờng . những hình ảnh đó vừa phản ánh hiện thực đất lửa miền Nam, vừa phản ánh t tởng, tình cảm, tâm trạng của nhà thơ gắn liền với hiện thực đó, đã nói lên đợc sự vơn lên, sự lớn mạnh của con ngời miền Nam trong chiến đấu về cả mặt hành động lẫn tâm hồn. - Tác giả Vũ văn Sĩ trong bài giới thiệu về Giang Nam cũng đã khái quát chủ đề nổi bật trong thơ ông Rất ít những bài thơ mà tác giả không nói về quê hơng. Quê hơng là đất mẹ, quê hơng là dòng Krông- nô nớc phù sa cuốn đỏ, 6 quê hơng là "rẫy lúa nơng khoai", quê hơng là "tiếng xa quay dìu dịu ngân dài", quê hơng là "tiếng dân ca nh mạch nớc ngầm trong mát" Cái tôi trữ tình "Quê hơng" của Giang Nam thờng trực trong mỗi suy nghĩ, lo toan và mỗi niềm vui, nỗi buồn". - Đặc biệt trong bài viết thay lời tựa trong tập Quê hơng, NXB Văn nghệ Giải phóng 1962, nhà phê bình Hoài Thanh đã dành cho Giang Nam lời bình u ái: Có những mảnh đất ta cha đi đến bao giờ mà lại thấy rất quen, mỗi lần nhắc đến bỗng nh sống lại cả một thời kỷ niệm. Trái lại có những mảnh đất rất quen, vì cha ông ta đã gửi vào trong đó biết bao nhiêu vui buồn, bao nhiêu mồ hôi nớc mắt, bao nhiêu xơng máu thế mà ta lại thâý hững hờ xa lạ Món nợ lâu đời ấy đối với quê hơng chúng ta liệu mà thanh toán. Và Giang Nam là ngời có khả năng thanh toán món nợ ấy. - Trong bài viết về Thơ ca chống Mỹ cứu nớc tác giả Phạm Văn Sĩ viết: Thơ Giang Nam cho phép chúng ta theo dõi những bớc đờng công tác kháng chiến của nhà thơ từ cực Nam Trung Bộ đi vào nam Bộ, cho thấy sự phát triển của kháng chiến, sự lớn lên của con ngời miền Nam. - Tác giả Vũ văn Sĩ trong Khánh Hoà 45 năm Văn học, NXB Hội văn học nghệ thuật Khánh Hoà viết: "Cảm hứng anh hùng, cảm hứng lãng mạn trong thơ Giang Nam nh chiếc cần ăng ten nhạy cảm với những tín hiệu trong lòng cuộc đấu tranh của dân tộc. b. Về phong cách ngôn ngữ - Trong Tuyển tập văn học giải phóng miền Nam, NXBĐH&THCN 1976, tác giả Vũ Văn Sĩ đã nhận xét: Giang Nam có phong cách trữ tình dễ nhận nhất, trong nhiều bài thơ khác nhau. Có những bài phản ánh một quá trình nh Quê hơng, cô gái An Thờng, Tiếng xa quay. Có những bài khai thác một tâm trạng, một cảm xúc nh: Chiếc áo cuối cùng, Những vết bầm trên má .những bài viết khác nhau đó đều mang tính chất trữ tình của cuộc sống, của hy vọng, mang cái êm đềm quyến rủ của quê hơng, của thiên nhiên, đất nớc. Nói về con 7 ngời của miền Nam, về tâm t, tình cảm của họ, Giang Nam đã nói nh chuyện của mình, do đó câu chuyện của anh trở thành câu chuyện tâm tình, trữ tình. Từ các bài viết trên chúng ta nhận thấy là thơ Giang Nam chủ yếu đợc nghiên cứu về mặt nội dung ở góc độ nghiên cứu Văn học. Cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu hay một chuyên luận nào đi sâu khảo sát đặc điểm thơ Giang Nam dới góc độ nghiên cứu Ngôn ngữ một cách toàn diện cả về nội dung và hình thức. Vì vậy chúng tôi đi sâu nghiên cứu vấn đề Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam một cách tổng quát dới góc độ Ngôn ngữ học. III. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu Luận văn này chúng tôi tập trung khảo sát đặc điểm ngôn ngữ qua 2 tập thơ của Giang Nam, cụ thể nh sau: - Tháng tám ngày mai, NXB Văn học, 1962. - Quê hơng, NXB Văn học, 1965 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi đi vào giải quyết những nhiện vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam về phơng diện hình thức: về thể thơ, đặc điểm vần và nhịp trong thơ Giang Nam. - Nghiên cứu đặc điểm thơ Giang Nam xét về bình diện ngữ nghĩa: luận văn đi vào xét các lớp từ ngữ với việc xây dựng hình tợng trong thơ và một số biện pháp tu từ trong thơ Giang Nam. IV. Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này chúng tôi sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: 1. Phơng pháp thống kê - phân loại: dùng để khảo sát t liệu theo từng vấn đề cụ thể. 2. Phơng pháp phân tích - tổng hợp: phân tích cứ liệu đã thu thập để làm sáng tỏ từng luận điểm, khái quát thành các đặc điểm cơ bản. 8 3. Phơng pháp so sánh - đối chiếu: so sánh với các nhà thơ cùng thời để thấy rõ những đặc điểm phong cách ngôn ngữ riêng của nhà thơ. V. Đóng góp của luận văn Có thể nói đây là luận văn đầu tiên đi vào tìm hiểu, nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam một cách toàn diện về cả nội dung và hình thức. IV. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề chung Chơng II: Đặc điển ngôn ngữ thơ Giang Nam xét về phơng diện hình thức Chơng III: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam xét về phơng diện ngữ nghĩa Chơng 1 Những vấn đề chung 1.1. Khái niệm thơ và ngôn ngữ thơ 9 1.1.1 Khái niệm thơ Thơ là gì? đây là câu hỏi thật khó trả lời, đã có biết bao nhiêu ý kiến, định nghĩa khác nhau về thơ nhng xem ra đều cha thuyết phục và cha đi đến một tiếng nói chung. Nh chúng ta đã biết thơ tồn tại song hành và phát triển với cùng nhân loại qua bao đời nay. Vì vậy ở mỗi cá nhân trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử lại có những ý kiến, định nghĩa khác nhau về thơ. Trớc hết chúng ta điểm qua các quan niệm về thơ của các tác giả thời trung đại. Phan Chu Tiên trong Việt am thi tập san đã viết: Trong lòng tất có điều gì, tất hình thành ở lời, cho nên thơ là để nói chí vậy. Nguyễn Bỉnh Khiêm khi viết tựa tập thơ Bạch vân am của mình đã nói rõ hơn nội dung của chí có kẻ chí để ở đạo đức, có kẻ chí để ở công danh, có kẻ chí để ở sự ẩn dật. Nguyễn Trãi lại nói đến chí của mình trong thời kỳ tham gia kháng chiến chống quân Minh là ở sự nghiệp cứu nớc. Lý luận thơ xa đã nhấn mạnh thi dĩ ngôn chí nh một đặc điểm văn học thời kỳ trung đại. Nó là nguyên tắc mĩ học của thời kỳ trung đại mang chức năng giáo hoá (giáo dục), cũng có khi ở một giai đoạn lịch sử nào đó, với một nhà thơ nào đó thì thơ lại thiên về phản ánh nhận thức: thơ phản ánh chí hớng, tình cảm con ngời, cuộc sống . Đầu thế kỷ XX, đời sống xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc. Từ đây xuất hiện một tầng lớp ngời mới với cuộc sống mới, suy nghĩ mới và tình cảm mới. Bắt đầu từ Tản Đà rồi tiếp đến các nhà Thơ Mới (1932 - 1945) đã đem một luồng sinh khí mới với những đổi mới cách tân táo bạo làm thay đổi diện mạo và làm nên thành công của thơ ca nớc nhà, hoàn tất về quá trình hiện đại hoá thơ ca về cả nội dung lẫn hình thức. ở thời kỳ này nhiều quan niệm, định nghĩa mới về thơ cũng xuất hiện. Thế Lữ cho rằng: Thơ riêng nó phải có sức gợi cảm, bất cứ trong trờng hợp nào. Còn Lu Trọng L thì lại cho: "Thơ sở dĩ là thơ, bởi vì nó súc tích gọn gàng, lời ít mà ý nhiều và nếu cần thì phải tối nghĩa, mà tối nghĩa thì chỉ vì thi nhân không xuất diễn một cách trực tiếp, lời nói của thi nhân phải hình ảnh. Cũng có thể có cái nhìn cực đoan nh Hàn Mặc Tử: làm 10