VI. Cấu trúc của luận văn
3.2.2 Phép ẩn dụ
3.2.2.1 Khái niệm ẩn dụ
ẩn dụ thực chất là so sánh ngầm, trong đó vế so sánh đợc giảm lợc đi chỉ còn lại vế so sánh. Phép ẩn dụ là phơng thức chuyển nghĩa của một đối tợng này thay cho đối tợng khác khi hai đối tợng có một nét nghĩa tơng đồng nào đó. Nhìn từ góc độ tu từ tiếng Việt "ẩn dụ là thứ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tợng, dựa trên sự tơng đồng hay giống nhau (có tính chất hiện thực hay t- ởng tợng) giữa khách thể (hay hiện tợng, hoạt động tính chất) B có tên gọi đợc chuyển sang dùng cho A" [23, tr.52].
Qua khảo sát 66 bài thơ của Giang Nam, chúng tôi thấy các hình ảnh ẩn dụ trong thơ ông cha phải là nhiều nhng nó đã góp phần làm nên nét riêng cho thơ Giang Nam.
Có 4 loại ẩn dụ: ẩn dụ bổ sung (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác), ẩn dụ tợng tr- ng, ẩn dụ nhân hoá, ẩn dụ hình tợng.
3.2.2.2 ẩn dụ trong thơ Giang Nam
a. ẩn dụ bổ sung (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
ẩn dụ bổ sung là là sự thay thế một cảm giác này bằng một cảm giác khác trong nhận thức cũng nh trong biểu đạt. Trong văn xuôi ẩn dụ bổ sung trở thành một phơng tiện tu từ có tính chất tạo ra những hình ảnh nghệ thuật, gợi lên những cảm giác lạ lùng, thú vị. Hiện thực hiện lên đầy đủ cả hình khối, màu sắc, âm thanh và sự vật nh có thể ngửi thấy đợc, sờ, nếm đợc. Trong thơ ẩn dụ bổ sung huy động mọi cảm giác, khiến cho thơ hoá thành nhạc, thành hoa thấm vào hồn làm cho độc giả cũng có tâm hồn nh nghệ sỹ. Nhắc đến Giang Nam ít ai không một lần nghe đến bài Quê hơng, trong bài thơ tác giả đã dùng hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để nói những kỷ niệm thời ấu thơ của mình.
"Ai bảo chăn trâu là khổ" Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Tác giả đã dùng hình ảnh ẩn dụ đặc sắc để miêu tả cảm nhận của mình về âm thanh của tiếng chim hót, bằng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác giữa hình ảnh chăn trâu và tiếng chim hót để phủ nhận sự vất vả, gian khổ. Với tâm hồn mơ mộng nhà thơ mơ màng đến tiếng chim hót trong trẻo ở trên tầng không làm cho tâm hồn nhà thơ nh hoà vào vũ trụ, hoà vào thiên nhiên để đốt cháy lên ngọn lửa tình yêu cuộc sống thật mãnh liệt, tha thiết.
b. ẩn dụ tợng trng
ẩn dụ tợng trng là ẩn dụ đợc dùng đi dùng lại nhiều lần trở thành các hình ảnh có giá trị tợng trng. Trong văn thơ cổ ngời ta dùng các hình ảnh tùng, cúc, trúc, mai biểu trng cho vẻ đẹp ngời quân tử. Hình ảnh con ong, cái kiến, bèo, mây biểu thị tầng lớp những con ngời nhỏ bé trong xã hội. Hình ảnh mắt phợng,
mày ngài biểu trng cho vẻ mắt đẹp của ngời con gái. Hình ảnh thắt đáy lng ong biểu trng cho ngời con gái có thân hình đẹp. Trong thơ, Giang đã sử dụng một số hình ảnh tợng trng có sắc thái biểu cảm sâu sắc và những hình ảnh đó góp phần làm cho thơ Giang Nam có sự sáng tạo mới mẻ.
Có cô bé nhà bên nhìn tôi cời khúc khích ...
Hôm gặp tôi cũng cời khúc khích.
(Quê hơng)
Đêm qua đờng cô bé văn công Cời khúc khích chạy dới làm pháo địch
(Đất anh hùng)
Tiếng cời "khúc khích" đợc tác giả sử dụng một cách đặc sắc trong việc diễn tả cảm xúc của nhân vật trữ tình. Tiếng cời thể hiện một cách lạc quan, hồn nhiên, bình dị, tiếng cời vui trong không khí lửa đạn nh đem đến một sức sống mới.
c. ẩn dụ nhân hoá
ẩn dụ nhân hoá là một trong những phơng tiện tu từ ngữ nghĩa, thờng đợc sử dụng trong văn bản nghệ thuật. "Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, trong đó ngời ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu con ngời để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tợng không phải là con ngời nhằm làm cho đối tợng đợc miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho ngời nói có khả năng bày tỏ kín đáo tâm t, thái độ của mình" [23, tr. 63].
Với hình ảnh nhân hoá Giang Nam đã nói lên vẻ đẹp của những ngời lính trẻ tràn đầy nhựa sống, mặc dù phải đối mặt với cái chết nhng với tình yêu quê hơng, yêu cuộc sống họ không hề quản ngại khi đối mặt với kẻ thù. Bằng biện pháp nhân hoá nhà thơ đã ca ngợi vẻ đẹp hồn nhiên trong trắng của những con ngời này.
Hoa nở đầu môi, sông cời trong mắt
(Hoa mùa xuân nam Bộ)
d. ẩn dụ hình tợng
ẩn dụ hình tợng là hình thức ẩn dụ quan trọng trong ẩn dụ. ẩn dụ hình t- ợng chỉ tồn tại hình ảnh so sánh mà ẩn đi hình tợng so sánh. ẩn dụ hình tợng làm cho cách diễn đạt trở nên biểu cảm và khơi gợi ở ngời đọc, ngời nghe bao cảm xúc. Trở lại với bài thơ Quê hơng ta thấy với những hình ảnh, những kỷ niệm của tuổi thơ đã đem đến cho nhà thơ nguồn cảm xúc mãnh liệt. Bằng những cảm xúc đó Giang Nam đã viết nên những vần thơ gây xúc động lòng ng- ời với những ẩn dụ hình tợng thật độc đáo, sâu sắc.
Xa yêu quê hơng vì có chim, có bớm Có những ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hơng vì trong từng nắm đất
Có một phần xơng thịt của em tôi.
Tình yêu quê hơng của tác giả luôn gắn với những kỷ niệm đẹp của một thời đuổi bớm, bắt chim. Nhng nay tình yêu đó không chỉ đơn giản là những kỷ niệm mà còn là sự căm hờn vì trong đó có sự hy sinh xơng máu của ngời con gái anh yêu. Bằng những hình tợng ẩn dụ nhà thơ nh bộc bạch đợc nỗi niềm day dứt trong lòng mình.
Hay để ca ngợi những ngời phụ nữ miền Nam, tác giả đã dùng những hình ảnh ẩn dụ hình tợng để ca ngợi họ.
Môi em cời nh hoa bởi, hoa sen
Tơi mát những dòng sông mùa mít ngọt.
Trong bài Hoa mùa xuân nam Bộ, Giang Nam cũng đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ hình tợng để nói lên tâm hồn trong trắng của những ngời lính trẻ miền Nam tuy cha ra trận bao giờ nhng vẫn khao khát đợc đánh giặc, đồng thời thể hiện ý chí cách mạng của những ngời con miền Nam mong muốn đợc bảo vệ tổ quốc.
Đẹp vô cùng nhng cũng rất ngây thơ Những đàn chim cha vợt biển bao giờ Khao khát gió khơi thấy chân trời quá hẹp.
Với biện pháp tu từ ẩn dụ đợc sử dụng đã giúp nhà thơ thể hiện đợc cảm xúc của mình một cách kín đáo, thông qua các hình tợng cụ thể. Để ca ngợi họ tác giả đã thổi hồn vào chúng làm thành những hình tợng độc đáo, mới mẻ, thành những hình ảnh tợng trng cho ý nghĩa triết lý sâu sắc. Đồng thời qua những hình ảnh tợng trng đó đã phản ánh đợc những thời khắc, những hình ảnh tiêu biểu và đem đến cho ngời đọc niềm tin yêu cuộc sống.
Tiểu kết
Quaviệc tìm hiểu thơ Giang Nam ở phơng diện ngữ nghĩa chúng tôi thấy nổi lên những vấn đề sau:
Trong thơ ông các lớp từ ngữ nh lớp từ chỉ địa danh, lớp từ chỉ quê hơng, lớp từ chỉ con ngời kháng chiến đợc tác giả lựa chọn, sử dụng với số lợng lơn, tần số cao. Các lớp từ này đã góp phần thể hiện một số đặc điểm nổi bật của thơ Giang Nam là mang đậm tính thời sự sâu sắc. Thơ ông viết về những vấn đề sôi động, nóng bỏng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đồng thời tái hiện đợc những sự kiện quan trọng, thể hiện đợc những hình ảnh con ngời tham gia kháng chiến gắn liền với sự chuyển biến của phong tào cách mạng miền Nam. Cũng thông qua những lớp từ này nhà thơ đã làm nổi bật đợc một số hình tợng trong thơ nh hình tợng quê hơng, đất nớc; hình tợng ngời chiến sỹ, hình tợng ngời phụ nữ....Qua đó nhà thơ cất tiếng ca ngợi những con ngời bình dị mà phi thờng trong chiến đấu và nói lên lòng biết ơn, sự cảm phục tinh thần kiên cờng của họ, đồng thời đa đến cho chúng ta niềm tin vào cuộc sống.
Giang Nam đã sử dụng một số biện pháp tu trong thơ nh: biện pháp tu từ điệp ngữ và biện pháp tu từ ẩn dụ trong thơ. Lời thơ mộc mạc, giản dị, từ ngữ hết sức gần gủi với quần chúng. Cách thể hiện cảm xúc của nhà thơ cũng hết sức chân thành, mang đậm phong cách trữ tình của nhà thơ.
Qua khảo sát, phân tích đặc điểm ngôn ngữ thơ của Giang Nam, xét từ góc độ ngôn ngữ chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:
1. Đặc điểm về hình thức
1.1 Giang Nam sáng tác thơ trên nhiều thể loại, nhng nhìn chung tác giả sử dụng nhiều ở các thể loại sau: thơ 5 chữ; thơ 7,8 chữ; thơ lục bát; và thơ tự do. Nhờ vậy mà nhà thơ đã thể hiện đợc khả năng sáng tác của mình đồng thời góp phần biểu đạt đầy đủ những nội dung và cảm xúc của tâm hồn.
1.2 Thơ Giang Nam gieo vần phong phú ở các vần chính, vần thông, vần ép, vần chân, vần lng, vần liền, vần ôm, vần gián cách. Chính nhờ cách gieo vần đa dạng và linh hoạt mà thơ Giang Nam đạt hiệu quả cao trong việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình.
1.3 Nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng trong câu thơ là đặc điển chủ yếu trong thơ Giang Nam. Cách ngắt nhịp rất đa đa dạng, không chỉ sử dụng các nhịp chẵn mà tác giả còn sử dụng nhịp lẻ trong câu thơ giúp cho nhà thơ biểu đạt nhiều sắc thái khác nhau của các cung bậc cảm xúc.
2. Đặc điểm về ngữ nghĩa
2.1 Thơ Giang Nam có những lớp từ ngữ chỉ địa danh, chỉ quê hơng, chỉ con ngời kháng chiến. Việc sử dụng các lớp từ nh vậy với tần số cao đã phản ánh đ- ợc không khí nóng bỏng, khốc liệt của nớc ta trong chiến tranh và làm nổi bật tâm hồn thơ mang đậm bút pháp tự sự chính luận.
2.2 Thông qua các lớp từ ngữ, tác giả đã xây dựng đợc một hệ thống hình t- ợng phong phú, đó là là hình tợng quê hơng yêu dấu, những chiến sỹ anh dũng trung kiên, những phụ nữ đảm đang chịu thơng chịu khó nhng rất đỗi kiên cờng cao cả, những em bé anh dũng xả thân vì nghĩa lớn...Những hình tợng ấy đã góp phần thể hiện sức mạnh của nhân dân, của dân tộc ta trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc.
2.3 Thơ Giang Nam đã sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc một cách linh hoạt nh phép ẩn dụ, phép điệp ngữ. Qua các phép tu từ này đối tợng miêu tả đợc tô đậm, đợc nhấn mạnh và cảm xúc của nhân vật trữ tình đợc bộc lộ rõ nét.
3. Đặc điểm về phong cách
Giang Nam là một thi sỹ có nhiệt tình cách mạng và có tài năng, thơ ông nhìn chung hồn nhiên và giản dị, chân thực và sinh động. Thơ Giang Nam là tiếng nói lý trí của cách mạng cũng là tiếng nói tâm tình rất ấm áp đối với chúng ta. Chính đặc điểm này đã xây dựng cho nhà thơ Giang Nam có một phong cách riêng đó là phong cách trữ tình, với bút pháp tự sự chính luận.
Thơ Giang Nam gợi ra nhiều vấn đề từ góc độ nghiên cứu, mà đặc điểm ngôn ngữ thơ là một trong số đó. Trong khuôn khổ của luận văn những khảo sát, phân tích trên mới chỉ là bớc đầu. Còn nhiều vấn đề đặt ra, chỉ riêng ở góc độ ngôn ngữ học thôi cũng còn nhiều vấn đề mà chúng ta cần quan tâm.
Tài liệu tham khảo
1. Arixtốt (1999), Nghệ thuật thơ ca, văn tâm điêu long, NXB Văn học, H 2. Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học cùng thời, NXB Văn học. 3. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh. 4. Nguyễn Phan Cảnh (2001), ngôn ngữ thơ, NXB văn hoá thông tin.
5. Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng của ngôn ngữ học, NXB ĐH&GD chuyên nghiệp, H.
6. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học s phạm Hà Nội.
7. Đinh xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học, NXB Quân đội nhân dân, H.
8. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXBKHXH, H.
9. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXBGD.
10. Hà Minh Đức(1997), Một thời đại trong thi ca, NXBKHXH, H. 11. Hà Minh Đức (1994), Thơ ca chống Mỹ cứu nớc, NXBGD. 12. Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chơng, NXBKHXH, H.
13. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loạị, NXBĐH & THCN, H. 14. Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), Dẫn
luận ngôn ngữ học, NXBGD, H.
15. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, H.
16. Nguyễn Thái Hoà (1996), Đi tìm cái mới trong biểu đạt thơ Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua, Tạp chí Văn học số 7.
17. Nguyễn Thái Hoà (1999), Tiếng việt và thể thơ lục bát, Tạp chí văn họcsố 2. 18. Lê Anh Hiền (1973), Vần thơ và cái nền móng của nó trong thơ ca Việt
19. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ hiện đại, NXB Hội nhà văn việt nam, H. 20. Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hoá thông tin, H. 21. Nguyễn Thị D Khánh (1994), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi
pháp, NXBGD, H.
22. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXBKHXH, H.
23. Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD, H.
24. Đinh Trọng Lạc (1999), 300 bài học phong cách tiếng Việt, NXBGD, H. 25. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, H.
26. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận Văn học, NXBGD, H. 27. Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành và tiếp nhận, NXB Đại học
Quốc gia, H.
28. Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXBVHTT, H.
29. Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ việt nam, NXBGD, H.
30. Phong Lê (cb) (1994), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, NXBKHXH, H.
31. Nguyễn Thế Lịch (2005), Yếu tố chuẩn trong cấu trúc so sánh nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ số 8.
32. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa hội thoại, NXBGD. 33. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD. 34. Phơng Lựu ( 2004), Lý luận văn học, NXBGD, H.
35. Nguyễn Xuân Nam (1995) Thơ - tìm hiểu và thởng thức, NXB Tác phẩm mới.
36. Lạc Nam (1999), Tìm hiểu các thể thơ, NXB Văn học.
37. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích Văn học bằng Ngôn ngữ, NXB Trẻ. 38. Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học bằng ngôn ngữ, NXB
39. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Du trong truyện Kiều, NXBKHXH.
40. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXBGD.
41. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học. 42. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐH&THCN
43. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại, NXBĐH Quốc gia Hà Nội.
44. F.desausure (2005), Giáo trìng ngôn ngữ học đại cơng, NXBKHXH, H. 45. Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXBGD, H. 46. Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXBVHTT, H.
47. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXBGD, H
48. Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ở trong Ngôn ngữ, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam.
49. Đỗ Lai Thuý (1994), Con mắt thơ, NXB Lao động, H.
50. Vũ Duy Thông, Cái đẹp trong thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, NXBGD, H.
51. Nguyễn Nh ý (cb) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXBVHTT, H.