Đặc điểm về các lớp từ ngữ với việc xây dựng hình tợng trong

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ giang nam (Trang 56)

VI. Cấu trúc của luận văn

3.1Đặc điểm về các lớp từ ngữ với việc xây dựng hình tợng trong

xét về phơng diện ngữ nghĩa

3.1 Đặc điểm về các lớp từ ngữ với việc xây dựng hình tợng trong thơ Giang Nam thơ Giang Nam

3.1.1 Lớp từ chỉ địa danh, quê hơng đất nớc với việc xây dựng hình tợng trong thơ Giang Nam

a. Lớp từ chỉ địa danh

Địa danh đi vào thơ Giang Nam khá phong phú, nhiều tên đất, tên làng, tên sông, tên núi của quê hơng đất nớc đã đi vào thơ ông. Đặc biệt là những vùng đất mà nhà thơ đã từng sống và chiến đấu, những địa danh đó gắn liền với tuổi thơ, với hình ảnh của những con ngời kháng chiến, với tinh thần chiến đấu bất khuất của những ngời con miền Nam anh dũng, gắn với những sự kiện có tính chất thời sự nóng bỏng của đất nớc. Những địa danh đó đã đi vào những trang thơ và trở thành tiêu đề cho nhiều bài thơ nh: Những ngời vợ miền Nam, Ngời con gái Kiến Phong, Quê mẹ Cực Nam, Hoa mùa xuân Nam Bộ, Hẹn cháu giữa Sài Gòn....

Khảo sát thơ Giang Nam chúng tôi thấy có những địa danh đợc tác giả nhắc nhiều trong thơ, cụ thể nh sau:

- Địa danh Miền Nam

Miền Nam là nơi tác giả từng gắn bó với bao kỷ nịêm vui, buồn của tuổi ấu thơ, của thời chiến tranh đầy cam go và ác liệt, nơi bao ngời thân yêu nhất của nhà thơ đã ngã xuống, vì vậy mà trong thơ ông địa danh miền Nam nh một phần linh hồn cuộc sống của nhà thơ, cho nên địa danh ấy đợc tác giả nhắc đến rất nhiều trong thơ (xuất hiện 54 lần). Dù đi đâu về đâu thì hình ảnh miền Nam vẫn luôn là hình ảnh một miền Nam kiên cờng bất khuất trong tâm trí của tác giả.

Từng đau khổ: mất dân, mất đất Lòng càng thêm rắn chăc tự hào Mời năm giữ vững tuyến đầu

Miền Nam theo mãi vì sao dẫn đờng.

(Mời năm)

Mảnh đất ấy đã hun đúc nên ý chí và tinh thần quả cảm của bao ngời con cách mạng, họ dám làm tất cả để dành lấy quyền độc lập tự do cho dân tộc. Nhà thơ đã ca ngợi tinh thần cao quí ấy.

Ôi! miền Nam thành đồng tổ quốc Đất yêu thơng gan dạ anh hùng Con du kích lại thành du kích

Sáu tuổi đầu: ngực sáng chiến công

(Hẹn cháu giữa sài Gòn)

"Miền Nam" hai tiếng thân thơng luôn là niềm tự hào của những ngời con nơi đây, họ luôn yêu quí mảnh đất sinh thành của mình. Với lý tởng cách mạng và tình yêu quê hơng họ nguyện sẽ xoá tan sạch bóng quân thù trên mảnh đất thân yêu ấy.

Ta trở về trên mảnh đất nhỏ quê hơng ấm áp, hiền lành của lòng ta: quê mẹ Chân sẽ bớc trên ruộng đồng màu mỡ Trong tiếng cời, trong tiếng hát yêu thơng

Ta sẽ trở về giải phóng quê hơng Góp sức với con, đồng bào, đồng chí Đạp đổ bạo tàn, kềm kẹp bất công Xa xóm làng dù trăm núi ngàn sông Ta vẫn đứng đây, trên miền Nam tổ quốc

ánh sao sáng soi đờng ta bớc bớc Ta lại có thêm ngàn vạn ngời thơng Ta lại có thêm thôn xóm, ruộng vờn.

Nói về tinh thần cách mạng của những ngời con miền Nam anh dũng, nhà thơ đã ca ngợi tinh thần cách mạng cao cả, thuỷ chung của những ngời vợ miền Nam trong khí thế sục sôi cách mạng của toàn dân tộc.

Những ngời vợ miền Nam Những ngời vợ miền Nam

Hơi thở, nhịp tim, buồn vui, thơng nhớ Lòng của lòng, thịt của thịt là đây Một ngón tay trong cả một bàn tay Một ý chí trong muôn ngàn ý chí

(Những ngời vợ miền Nam)

Tình yêu quê hơng đất nớc giờng nh đã thấm đợm vào trong tâm hồn của tất cả mọi con ngời, nó đã đi vào trong cả giấc ngủ của trẻ thơ.

Lời tổ quốc êm nh lời của má Bên vành nôi ru giấc ngủ con thơ

Tôi nghe giọng miền Nam thơng mến lạ Tha thiết nghe nh quen thuộc tự bao giờ!

(Tiếng nói miền Nam)

Với tình yêu quê hơng, đất nớc, với tinh thần cách mạng cao cả, dới ánh sáng của Đảng cách mạng miền Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Vì vậy mà hình ảnh cách mạng miền Nam trong thơ Giang Nam cũng ngày một tơi sáng. Trong bài Thức giữa mùa xuân viết năm 1960, cảnh vui tơi đầm ấm đang còn là chuyện ớc mơ.

Đêm nay chị thao thức Đếm từng bớc xuân về Trong rào thép lỡi lê Chị cời và chị khóc...

Trên đầu tôi: cờ sao bay lồng lộng Trên vai tôi: nòng súng kết đầy hoa.

(Bài thơ tâm tình) Và đến xuân 1963 trong lòng nhà thơ càng thêm náo nức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng đại bác một đồn xa vang dội Không ngăn mùa xuân khoác áo đẹp trở về

(Bài thơ mùa xuân 63) Lúc này cả khu giải phóng từng bừng, tập nập nh ngày hội lớn.

áo màu các cháu tung tăng

Nh trăm cánh bớm bay quanh cuộc đời Đờng làng xe đạp nối đuôi

Đêm đêm công tác tiếng cời râm ran

(Sống giữa quê em)

Trong bài Đón một mùa xuân tác giả đã bộc lộ một tâm trạng hoàn toàn khác khi đón xuân về.

Mùa xuân đến lúc nào không nhớ nữa Mà sáng nay trời bỗng đẹp lạ lùng

(Đón một mùa xuân)

Tuy nhiên để đi đến thành công, gian khổ vẫn còn nhiều nhng miền Nam sẽ không chùn bớc. Sự lớn mạnh của miền Bắc là một sức mạnh cổ vũ cho miền Nam. Tác giả viết:

Chúng không giết ngời, chúng cố giết niềm tin Ôi ngọn Hải Đăng xa bờ rực sóng..

So với các nhà thơ cùng thời thì Giang Nam đã giành cho quê hơng với một tình yêu rất đặc biệt. Cho nên trong thơ ông luôn chan chứa nồng nàn một cảm xúc về quê hơng, về con ngời miền Nam mà trong bất cứ bài thơ nào chúng ta cũng đều bắt gặp. Bởi lẽ nh nhà thơ đã tâm sự:

Cha biết làm thơ đã biết căm hờn (Các anh đi rồi, ai bày, ai chỉ)

Đã có bao đêm tôi nằm không ngủ Nghe súng địch dội vào tim bé nhỏ Máu sôi lên và nớc mắt tuôn trào Cắn chặt hàm răng, tôi viết lại vài câu Giấy nhỏ quá mà bài thơ rất lớn

(Theo bớc các anh đi)

Đau xót, căm thù đã chất chứa trong lòng đã trào lên ngòi bút. Cũng chính vì lẽ đó mà tình yêu mến quê hơng trong lòng tác giả càng thắm thiết hơn. Mỗi tên đất, tên làng mà anh đến, mỗi con ngời mà anh gặp gắn liền với những sự kiện nóng bỏng trên đất lửa miền Nam đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo trong thơ.

- Miền Bắc

Với nhà thơ Giang Nam miền Nam là ngời mẹ thứ nhất có công sinh thành, thì miền Bắc đợc tác giả xem nh là ngời mẹ thứ hai có công nuôi d- ỡng. Vì vậy khi nói về tình cảm của hai miền Nam - Bắc lời thơ của Giang Nam nh rung lên với một tình cảm hết sức chân thành đó là nỗi đau của sự chia cắt. Với âm mu của kẻ thù là chúng cố tách miền Nam ra khỏi miền Bắc, chúng cố đối lập nhau giữa hai miền đất nớc đau thơng. Nhng hai miền Nam - Bắc đã vang lên trong thơ ông nh nói lên sự quyết tâm giành thống nhất và dờng nh lòng quyết tâm đó không có bức tờng nào có thể ngăn cách, chia rẽ khi cả dân tộc Việt Nam đang cùng nhịp đập của một trái tim.

Tình cảm ấy đã đợc Giang Nam thể hiện khá rõ trong thơ, mỗi tên đất, tên làng, những con ngời mà nhà thơ đã gặp trên đờng ra tập kết ở miền Bắc đã đợc tác giả ghi lại bằng những vần thơ tràn đầy tình yêu mến. Giữa những ngày bom đạn ngút trời, hình ảnh vui tơi của của miền Bắc trong lòng miền Nam vẫn vô cùng thân thiết. Đó là những ngày Đoàn đại biểu miền Nam đi thăm miền Bắc, nhà thơ đã viết lên những dòng thơ ngọt lịm nghĩa tình Nam - Bắc:

Bớc xuống Đồng Đăng, giữa bè bạn, anh em Anh có nghe đất dới chân mịn màng, quen thuộc?

Cha kịp tặng anh mà nớc mắt chảy quanh Anh có bồng cháu lên hôn đôi bím xinh xinh Kể chuyện má, ba không ngừng chiến đấu? Bên đờng xe đi có bao nhiêu giàn pháo Chọc trời điện sáng đêm đêm

Ngói đỏ, áo hoa, hạnh phúc, hoà bình... Anh có khóc khi "trở về" tổ quốc?

(Anh có thấy không anh)

Trớc chiến thắng của quân dân miền Bắc nhà thơ vui mừng khôn xiết, bằng những tình cảm chân thành sâu sắc nhà thơ đã viết những lời thơ dào dạt yêu thơng:

Mời năm rồi đờng chiến đấu ta đi

Từng phút, từng giây nhớ thơng miền Bắc Cha thấy Hồng Gai tàu ăn than tấp nập Cha về Nghệ An thăm làng nhỏ: Kim Liên

Hà nội ơi! máu về tụ giữa tim

Tóc Bác có bạc nhiều những đêm không ngủ? Giặc Mỹ liệu hồn: thịt xơng ta đó

Chung một tấm lòng, một niềm tin, những ngời con miền Nam luôn cùng hớng về và chia sẻ những khó khăn, thử thách với quân dân miền Bắc.

Các anh từng giờ trên miền Bắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng tôi nguyện chắp cánh bay theo.

(Theo bớc các anh đi)

Niềm tin chiến thắng, ý chí chiến đấu kiên cờng của nhân dân hai miền đã khẳng định đợc lý tởng cách mạng đó là sự thống nhất đất nớc.

Mạch máu quân thù, tay anh chặt đứt Mai này con tàu Nam - Bắc

Sẽ mạng lời anh về những xóm làng xa. "Thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ về ta"

(Một sáng mai hồng)

Qua thơ Giang Nam chúng ta có thể nhận thấy rằng trong thơ ông hình ảnh miền Nam luôn gắn với hình ảnh miền Bắc, hai nửa đất nớc cùng chung một niềm mong ớc là đánh thắng xâm lợc thống nhất nớc nhà. Vì vậy trong thơ Giang Nam xuất hiện khá nhiều các địa danh của miền Bắc. Điều này thể hiện tình yêu đối với quê hơng miền Bắc cũng tha thiết mặn nồng nh tình yêu đối đối với quê hơng miền Nam trong lòng của nhà thơ.

Với tâm hồn của nhà thơ - chiến sỹ trên suốt chặng đờng hành quân, mỗi nơi đến đều trở thành quê hơng của mình. Những mảnh đất ấy nh đã tiếp thêm cho nhà thơ sức mạnh và đã để lại trong ông nỗi nhớ, những ký ức đẹp. Trong thơ Giang Nam xuất hiện nhiều địa danh của khắp mọi miền của đất nớc nh: Phú Yên, Tây Nguyên, Khu 9, Miền Đông, Đồng Tháp, Trờng Sơn, Hàm Thạnh, Vĩnh Hy, Mỹ Hoà , Ninh Phớc, Nghệ An, Hồng Gai, Hà Nội, Sài Gòn....Những địa danh đó đã gợi lên bao kỷ niệm của những miền đất thân th- ơng, gợi nhớ về lịch sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc.

Bao giờ về lại Long- An

Ôi tiếng gọi của đồng bào, đồng chí..

Khi những mái trờng còn rực lửa na- pan Quên làm sao những đêm trắng hành quân

Lội rạch, bằng đồng, luồn vào hậu địch Qua Tân Trụ, sáng ngời anh du kích Đuổi trực thăng nh đuổi lũ hung thần.

(Những ngày đẹp nhất)

Địa danh trong thơ Giang Nam vừa gợi lên vẻ đẹp của thiên nhiên, nhng đồng thời cũng gợi lên vẻ đẹp hiên ngang, anh dũng.

Tháp Mời rộng cánh cò bay

Quê con: rừng núi miền tây trập trùng Bao năm gian khổ đã từng

Từng ngọn cỏ cũng anh hùng đứng lên. (Miền Nam có Bác)

Đặc biệt rất nhiều địa danh trong thơ Giang Nam là nơi chứng kiến tội ác và sự tàn phá của kẻ thù.

Tôi viết bài thơ tháng tám

Trên nửa mình đất nớc quặn đau thơng Ôi! những đêm dài Rạch Giá, Cà Mau Long Mỹ, Thổ Sơn đen ngòm quân ác quỉ

Chiến khu Đ, ôi! xóm, làng, nơng, rẫy! Tiếng bom nào nổ xoáy óc, tim ta.

(Bài thơ tháng tám)

Địa danh còn là nơi chứng kiến những chiến thắng của nhân dân ta.

Trong gió ta nghe tiếng cời em gái Đêm mít tinh chiến thắng Hàm Tân Sao trớc mắt ta vững vàng đi tới

Ôi quê mẹ anh hùng, quê mẹ Cực Nam

Việc sử dụng lớp từ ngữ chỉ địa danh trong thơ Giang Nam có màu sắc tự sự và mạng đậm tính chân thực. Đồng thời thể hiện vốn sống, sự từng trải của bản thân tác giả.

Thông qua lớp từ chỉ địa danh chúng ta thấy rằng ở Giang Nam có một tình yêu quê hơng tha thiết, mỗi tên đất, tên làng đã đi vào thơ ông một cách tự nhiên và trở thành những hình ảnh tiêu biểu để lại ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc.

b. Lớp từ chỉ quê hơng

Tổ quốc, quê hơng là một trong những hình tợng gắn bó mật thiết với sự nghiệp cách mạng, đó là đặc điểm nổi bật mang lại cái đẹp, cái mới mẻ của thơ ca kháng chiến. Vì vậy mà tổ quốc, quê hơng là đề tài trọng tâm, bao quát cho thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn chống Mỹ cứu nớc. Thơ Giang Nam đã góp thêm tiếng nói của mình về đất nớc với một tình cảm chân thành, đằm thắm làm cho hình tợng về quê hơng, đất nớc đợc hiện lên trong những trang thơ đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn.

Trong thơ Giang Nam Tổ quốc, quê hơng luôn dợc gắn với những hình t- ợng cụ thể đó là ngôi nhà, là mảnh vờn, dòng sông, tên đất, tên làng, con ngời và những kỷ niệm. Với tác giả quê hơng luôn là niềm tự hào, là những kỷ niệm. Vì thế mà hầu nh hình ảnh về quê hơng trong các bài thơ của ông không bao giờ thiếu vắng. Ngay từ bài thơ đầu tiên với nguồn cảm hứng sâu sắc về quê hơng, những kỷ niệm của tuổi ấu thơ trỗi dậy dòng cảm xúc nh tuôn trào đầu ngòi bút của nhà thơ, với tựa đề Quê hơng đã gây bao xúc động trong lòng ngời đọc và bài thơ đã đạt giải nhì của tạp chí Văn nghệ năm 1961, cũng từ đây độc giả biết nhiều đến nhà thơ Giang Nam hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài thơ viết về kỷ niệm của thời ấu thơ, những kỷ niệm rất hồn nhiên nh- ng đã để lại trong lòng nhà thơ những ấn tợng sâu sắc, tác giả viết lại nh là một truyện thơ tràn đầy cảm xúc:

Yêu quê hơng qua từng trang sách nhỏ: "Ai bảo chăn trâu là khổ?"

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao Những ngày trốn học

Đuổi bớm cầu ao Mẹ bắt đợc...

Cha đánh roi nào đã khóc!

Có cô bé nhà bên nhìn tôi cời khúc khích ...

Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích

Hôm gặp lại tôi vẫn cời khúc khích Mắt đen tròn (thơng thơng quá đi thôi)

... Hoà bình tôi trở lại đây

Vẫn mái trờng xa, bãi mía, luống cày Lại gặp em nấp sau cánh cửa

Vẫn khúc khích cời khi tôi hỏi nhỏ Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi).

...

Xa yên quê hơng vì có chim, có bớm Có những ngaỳ trốn học bị đòn roi... Nay yêu quê hơng vì trong từng nắm đất

Có một phần xơng, thịt của em tôi.

(Quê hơng)

Quê hơng nh một tiếng thơ đợc nhen lên từ mảnh đất chôn rau cắt rốn. Câu chuyện đợc mở ra trong bối cảnh kháng chiến gian lao và đột ngột thắt lại ở

tấm bi kịch đau xót giữa những ngày hoà bình, hy vọng và hình ảnh cô láng giềng có cặp mắt đen tròn, với giọng cời khúc khích cứ chập chờn ẩn hiện và ngân vang không dứt trong lòng nhà thơ. Và nhà thơ đã tâm sự.

Tôi yêu lắm quê hơng bất khuất Đã dạy cho tôi chiến đâú kiên cờng

Sôi căm thù, ngòi bút rung lên. (Theo bớc các anh đi)

Gắn với quê hơng là những hình ảnh thân quen, gần gũi, những ngời anh, ngời chị. Cho nên trớc lúc lúc đi xa không ai không khỏi vấn vơng, thơng nhớ.

Quê hơng ơi, tạm biệt!

Ta đi đây thôi nhé, ta đi đây!

Nhớ thơng nhiều từ bến nớc, đồi cây

Từ khung cửi, mảnh trời, từ góc vờn, đám bí Những ngời đồng chí, những ngời anh, ngời chị.

(Đi để trở về)

Bởi luôn yêu quê hơng, nhớ quê hơng nên trong lòng tác giả đi đến đâu cũng gắn bó nh là quê hơng của mình.

Sống quê em mới mấy ngày Mà sao nh đã ở đây lâu rồi

Ngày mai công tác xa xôi

Nhớ thơng mãi một góc trời quê hơng.

(Sống giữa quê em) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi chứng kiến cảnh tang thơng của quê hơng, nhà thơ không thể nào kìm nén đợc nỗi xúc động. Lời thơ là tiếng nấc nghẹn ngào từ đáy lòng của tác

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ giang nam (Trang 56)