VI. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Vần trong thơ ca
Từ xa xa đến nay, trong sáng tác cũng nh trong nghiên cứu lý luận, ngời ta vẫn luôn khẳng định vị trí quan trọng của vần trong thơ. Maiacốpxky đã cho rằng: "không có vần câu thơ sẽ tan ra","vần làm cho ta quay trở lại dòng trớc, bắt ta nhớ lại nó, bắt tất cả các dòng vốn trình bày t tởng gắn lại với nhau". Nhìn theo từ góc độ của ngôn ngữ học Mai ngọc Chừ đã đa ra định nghĩa về vần nh sau: Vần là sự hoà âm, sự cộng hởng nhau theo những qui luật ngữ âm nhất định giữa hai từ hoặc hai âm tiết ở trong hay cuối dòng thơ và thực hiện những chức năng nhất định nh liên kết các dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh sự ngừng nhịp. [5, tr.12]
Xuất phát từ đặc trng của loại hình ngôn ngữ học, với truyền thống nói suôn câu, thuận miệng, nói có vần, cân đối, hài hoà của dân tộc ta, vần nh là những chiếc cầu bắc qua các dòng thơ, nối gắn chúng lại với nhau thành từng đoạn, từng khổ, từng bài hoàn chỉnh. Chẳng hạn nh hai dòng của một cặp lục bát luôn bện vào nhau thành một chỉnh thể vững chắc, trớc hết là nhờ ở hai âm tiết bắt vần với nhau. ở các khổ thơ, bài thơ có vần, với chức năng tổ chức, vần nh sợi dây ràng buộc các dòng thơ lại với nhau do đó giúp cho ngời đọc đợc thuận miệng, nghe đợc thuận tai và làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ nhớ, dễ thuộc. Vần trở thành một yếu tố phổ biến trong tất cả các thể thơ.
Dựa vào cách phân loại truyền thống của Việt Nam từ xa đến nay, vần đợc phân loại theo 3 cách sau:
- Phân loại dựa vào vị trí của tiếng gieo vần ở trong mỗi dòng thơ, khổ thơ thành các vần lng và vần chân (vần chân liền nhau, vần chân ôm nhau, vần chân đan chéo nhau).
- Phân loại dựa vào mức độ hoà âm giữa hai âm tiết bắt vần với nhau thành các vần chính, vần thông và vần ép.
- Phân loại dựa vào nét biến thiên của thanh điệu ở âm tiết mang vần (vần bằng và vần trắc).
Dựa vào những tiêu chí trên, ở luận văn này chúng tôi chỉ khảo sát vần trong thơ Giang Nam qua hai cách phân loại: dựa vào vị trí gieo vần và dựa vào mức độ hoà âm giữa hai âm tiết bắt vần với nhau.
2.2.1.1 Vần trong thơ Giang Nam xét ở vị trí gieo vần
Xét về vị trí gieo vần trong thơ, vần trong thơ Việt Nam đợc phân thành hai loại là vần chân và vần lng.
a.Vần chân
Vần chân còn đợc gọi là yếu vận, tức là loại vần đợc gieo vào cuối dòng thơ, nhằm đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.
Vần chân trong thơ Giang Nam rất phong phú và đa dạng bao gồm các dạng: vần liền, vần ôm, vần gián cách. Khảo sát thơ Giang Nam chúng tôi thấy số lợng gieo vần chân trong thơ Giang Nam là 30/66 bài, chiếm 45,4%. Cụ thể nh sau:
* Vần liền: Là loại vần mà các âm tiết hiệp vần liên tiếp với nhau giữa các dòng thơ. Qua thống kê, có 14/66 bài sử dụng vần liền, chiếm 21,7%. Vần liền đợc sử dụng dới nhiều kiểu khác nhau, với các mô hình sau: A.A - A, AABB.
ở trong thơ Giang Nam chúng tôi thấy tác giả chủ yếu sử dụng vần theo mô hình AABB, tức là hai âm tiết cuối của hai dòng trớc hiệp vần với nhau và hai âm tiết cuối của hai dòng sau hiệp vần với nhau.
Em ơi em, em có nghe tiếng thét
Chuyển động quê hơng vang thành sấm sét "Phải bắn quân thù đền tội sát nhân
Chấm dứt dồn dân, ruồng bố, quét càn"
(Ngời con gái Kiến Phong)
Sử dụng vần liền trong thơ nhằm phát huy hiệu quả diễn đạt trong các bài thơ, làm cho mạch thơ, mạch cảm xúc gắn bó với nhau một cách chặt chẽ, liền mạch.
* Vần cách: Vần cách hay còn gọi là vần gián cách, vần giao nhau. Là loại vần trong đó hai âm tiết cuối của dòng lẻ bắt vần với nhau và hai âm tiết cuối của hai dòng chẵn bắt vần với nhau. Các âm tiết hiệp vần xen kẽ nhau liên tục tạo thành thế gián cách, với mô hình ABAB. Khảo sát thơ Giang Nam có 10/66 bài gieo vần theo kiểu này, chiếm 15%.
Ta bớc đi, súng cài hoa chiến thắng Đầu cất cao và chim hót trong lòng
Cực Nam ơi! Tám năm dài cay đắng Bão càng to càng vững mạnh thành đồng.
(Quê mẹ cực nam)
Tuy nhiên cũng có những bài thơ trong đó chỉ có hai dòng bắt vần với nhau:
Học trò cô có ngời cán bộ Mời mấy mùa phát rẫy chai tay Lần đầu có chữ vui quên ngủ Nhớ những ngày xa sống đoạ đày
(Thăm trờng)
Sử dụng vần cách trong thơ làm cho câu thơ có sự lồng ghép, đan xen, hài hoà về hình thức cũng nh về ý nghĩa.
* Vần ôm: Vần ôm xuất hiện trong thơ Giang Nam không nhiều chỉ 6/66 bài, chiếm 9% nhng hiệu quả của nó mang lại không nhỏ. Loại vần này đã tạo
nên sự cuộn chặt, hoà quyện dòng cảm xúc lại với nhau. Sự phân bố của vần ôm thơ có nhiều kiểu khác nhau.
Âm tiết cuối của dòng thứ nhất bắt vần với âm tiết cuối của dòng thơ cuối và âm tiết cuối của hai dòng giữa bắt vần với nhau:
Chiếc xuồng đón khách giữa đêm Bến tre nghe nớc triều lên dạt dào
Mái chèo lay động trời sao
Một con chim lạc bay về bóng đêm
(Đêm qua làng)
Có trờng hợp âm tiết cuối của dòng thứ hai và dòng thứ ba bắt vần với nhau, còn vần của dòng thứ t trở nên tự do, không bị ràng buộc.
Chú ngồi nghe chuyện cháu đây Mà long nh sống những ngày vui x a
Dòng kinh chiều rợp bóng dừa
Xuồng đi... tiếng hát tiễn đa rộn ràng.
(Cho cháu yêu thơng)
b. Vần lng
Đây là loại vần đợc gieo vào giữa dòng thơ, vần lng là một hiện tợng đặc sắc của luật vần Việt Nam. Đặc trng của lọai vần này là âm tiết cuối của vế trên bắt vần với tiếng thứ 6 của vế dới. Loại vần này chủ yếu có trong thơ lục bát và song thất lục bát. Vì vậy chúng tôi chỉ khảo sát hiện tợng này trong thơ lục bát của Giang Nam.
Qua khảo sát 3/66 bài thơ lục bát của Giang Nam thì hiện tợng gieo vần lng trong thơ ông hầu nh không nằm ngoài qui luật gieo vần của thơ lục bát truyền thống.
Th về em vẫn bồi hồi chờ tin.
Tuy nhiên cũng có những câu thơ đợc tác giả gieo vần một cách linh động, nhằm biểu hiện cảm xúc một cách tự nhiên.
Từ khi anh vắng quê nhà Ba lần gió bắc đổi mùa qua sông.
ở đây ta thấy sự vận động một cách nhịp nhàng của việc gieo vần đã đa lại sự linh hoạt của bài thơ, đa đến cho ngời đọc âm hởng d ba của cảm xúc.
2.2.1.2 Vần trong thơ Giang Nam xét ở mức độ hoà âm
Trong một dòng thơ, từ hoặc tiếng mang vần luôn nổi bật hơn so với các từ hoặc tiếng khác. Về ngữ âm, từ mang vần bao giờ cũng mang trọng âm. Vì vậy để tạo ra sự hoà âm cho các cặp vần đồng thời với tác dụng hoà phối, kết hợp t- ơng hỗ giữa các yếu tố cấu tạo còn phải kể đến sự hoà xớng, đối chọi nhau của các yếu tố tơng ứng của hai yếu tố hiệp vần. Đó là sự hoà âm giữa các thanh điệu, âm chính, âm cuối của âm tiết này với thanh điệu, âm chính và âm cuối của âm tiết khác. Sự kết hợp chặt chẽ của ba âm tiết đó đã tạo nên âm hởng chung cho cả âm tiết và qui định đến sự hoà âm của các âm tiết hiệp vần. chính vì vậy mà khi phân loại vần thơ ngời ta đã dựa vào ba yếu tố: vần chính, vần thông và vần ép để phân loại. Vì vậy để tìm hiểu vần trong thơ Giang Nam xét ở mức độ hoà âm chúng tôi cũng dựa vào ba yếu tố nêu trên, cụ thể nh sau:
a. Vần chính
Xét về mặt hoà âm, vần chính là vần đạt hiệu quả cao nhất so với các vần còn lại, do vậy nó đòi hỏi hai âm tiết hiệp vần với nhau phải có sự đồng nhất ở phần cơ bản của hai âm tiết, tức là phải đồng nhất những thành phần chủ yếu tạo ra sự hoà âm, cụ thể nh sau:
- Đồng nhất ở đặc trng tuyến điệu (cùng B hoặc cùng T) - Đồng nhất ở thành phần âm cuối.
Tuy nhiên ở các thành phần khác có thể đồng nhất nhng không đợc phép điệp vần, tối thiểu phải có sự khác nhau ở một trong ba thành phần âm đầu, âm đệm (có/ không), thanh điệu (trong phạm vi nhóm B hoặc T).
Dựa vào những tiêu chí trên chúng tôi đi vào khảo sát thơ Giang Nam. Kết quả cụ thể nh sau:
Kiểu 1: Khác nhau hoàn toàn ở âm đầu, thanh điệu. Có thể đồng nhất hoàn toàn hoặc chỉ đồng nhất ở đặc trng tuyến điệu, các thành phần khác đồng nhất hoàn toàn.
Em với anh vẫn quen thuộc quá chừng Đã từng gặp nhau trên khắp nẻo đờng rừng.
(Cả miền Nam sẽ chuyển th em) Kiểu 2: Khác nhau hoàn toàn ở âm đệm, thanh điệu, đồng nhất hoàn toàn hoặc chỉ đồng nhất nhất ở đặc trng tuyến điệu, các thành phần khác đồng nhất hoàn toàn
Đêm nay tàu vợt Cửu - Long Xa dần ánh lửa trên dòng Hàm - luông
(Giã từ Bến Tre)
Kiểu 3: Khác nhau ở thanh điệu nhng vẫn trong phạm vi đồng nhất đặc trng cùng tuyến điệu, các thành phần khác đồng nhất hoàn toàn.
Nh những cuộc đời chồng chất khổ đau Đật sụp dới chân, ma dội lên đầu.
(Tiếng hát trên rừng cao)
Kiểu 4: Khác nhau hoàn toàn vừa ở âm đầu, vừa ở âm đệm, thanh điệu có thể đồng nhất hoàn toàn hoặc chỉ đồng nhất ở đặc trng tuyến điệu, các thành phần khác đồng nhất hoàn toàn.
Chúng nó giết em rồi quân thù khát máu Không đợc cùng em đi trong hàng ngũ
Nhà thơ đã lựa chọn và sử dụng vần chính trong thơ với tần số khá cao. Với cách sử dụng nàytác giả đã đem lại sự nhịp nhàng, cân đối đồng thời tạo nên âm hởng cho thơ của ông.
b. Vần thông
Đây là loại vần đợc tạo nên bởi sự hoà phối âm tiết giữa các tiếng đợc gieo vần, trong đó các âm tiết đợc phân bố nh sau:
- Thanh điệu trong các cặp vần đồng nhất hoàn toàn hoặc đồng nhất đặc tr- ng tuyến điệu (cùng B hoặc cùng T).
- Âm chính trong các cặp vần hoặc đồng nhất đặc trng âm sắc (cùng bổng hoặc cùng trầm) hoặc đồng nhất đặc trng âm lợng ( cùng âm lợng lớn, âm lợng trung bình hay âm lợng nhỏ).
Việc sử dụng vần thông có tác dụng rất lớn trong việc tạo nên sự hoà âm trong thơ.
Quét mây đen, nặt trời lên đỏ rực Xua bómg đêm, bầy cú vọ hãi hùng
Đã nghe dậy tiếng hò reo náo nức
Lửa sáng đờng, đồn bốt giặc chuyển rung.
(Quê mẹ cực nam)
ở khổ thơ trên có hai cặp âm tiết bắt vần với nhau, ở cặp thứ nhất "rực - nức" có sự hiệp vần giữa hai âm chính /w / là nguyên âm không tròn môi và có độ mở hẹp. Vì vậy khi đọc ta không mở đợc khoang miệng và âm không kéo dài. Phối hợp với hai âm cuối là /k/ là phụ âm tắc vô thanh. Nh vậy âm chính [w] kết hợp với âm cuối [k] tạo thành một cặp vần (c) đã gợi lên đợc tinh thần, không khí sục sôi đang diễn ra trên quê hơng cách mạng miền Nam. ở cặp thứ hai là sự hiệp vần của hai âm tiết "hùng - rung". Đó là sự hiệp vần giữa hai âm chính [u] là nguyên âm không tròn môi, có độ mở hẹp, kết hợp với phụ âm mũi [ ng] đã tạo nên âm hởng hào hùng cho bài thơ.
Vần ép là những trờng hợp trong đó các cặp vần hiệp vần với nhau theo những kiểu sau:
- Thanh điệu và âm cuối phải phân bố hoàn toàn giống nh ở vần thông, tức là hai yếu tố này hoặc là đồng nhất hoàn toàn, hoặc đồng nhất đặc trng ngữ âm nhất định.
- Nguyên âm làm âm chính ở hai âm tiết hiệp vần với nhau vừa không đồng nhất đặc trng âm sắc, vừa không đồng nhất đặc trng âm lợng, có nghĩa là đi ra ngoài những ràng buộc về mặt ngữ âm vốn có ở loaị vần thông.
Ôi những buổi phố phờng chuyển động Ngời chết cùng ngời sống đấu tranh Chống ô buýt, chống dồn dân
Đoàn "quân đầu tóc" cũng ngăn giặc càn... (Mời năm)
Trong thơ vần là một trong những yếu tố rất quan trọng, việc lựa chọn cách sử dụng vần trong thơ đã tạo nên phong cách sáng tác riêng ở mỗi nhà thơ. Để thể hiện đợc cảm xúc của mình một cách tự nhiên, liền mạch nên cách gieo vần trong thơ Giang Nam có cách lựa chọn riêng của mình. Nếu nh ở trong thơ Lê Anh Xuân gieo vần chủ yếu ở vần chính và vần chân thì trong thơ Giang Nam chúng ta thấy tác giả lại sử dụng vần chính và vần ép trong thơ với một tần số cao. Điều này góp phần thể hiện phong cách sáng tác riêng của nhà thơ.