1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu trong ca dao trữ tình việt nam

83 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 369 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

bộ giáo dục đào tạo trờng trờng đại học vinh Võ Hữu Vân đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu ca dao trữ tình việt nam ======================= Luận văn thạc sỹ ngữ văn Vinh, 2002 mục lục Trang Phần mở đầu 1- Lý chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu đề tài 3- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1- Đối tợng nghiên cứu 3.2- Phạm vi nghiên cứu 4- Phơng pháp nghiên cứu 4.1- Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại 4.2- Phơng pháp phân tích đối chiếu 5- Cái luận văn 6- Lịch sử vấn đề 6.1- Hớng nghiên cứu từ góc độ văn học dân gian 6.2- Hớng nghiên cứu từ góc độ thi pháp 6.3- Hớng nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học Bố cục luận văn Phần nội dung Ch¬ng 4 4 5 5 5 6 Kh¸i qu¸t vỊ ca dao phần mở đầu ca dao trữ tình I- Khái quát ca dao ca dao trữ tình 1- Khái quát ca dao 2- Khái quát ca dao trữ tình 3- Những đặc điểm ca dao 3.1- Về mặt thể loại 3.2- Nội dung phản ánh ca dao 4- Những đặc điểm ca dao trữ tình 4.1- Khái niệm ca dao trữ tình 4.2- Thể loại 4.3- Nội dung phản ánh ca dao trữ tình II- Phần mở văn ca dao trữ tình 1- Khái niệm văn phần mở đầu văn 1.1- Văn ? 1.2- Phần mở đầu văn 2- Phần mở ca dao Chơng Đặc điểm hình thức phần mở đầu ca dao trữ tình I Đặc điểm hình thức 1- Về mặt thể loại 1.1- Thể lục bát (bao gồm thĨ chÝnh thøc vµ thĨ biÕn thøc)  2 7 9 12 14 14 14 19 25 25 25 26 27 29 30 30 1.2- PhÇn më đầu theo thể song thất lục bát 1.3- Phần mở ®Çu theo thĨ song thÊt 1.4- PhÇn më ®Çu theo thể hỗn hợp 2- Số lợng câu mở đầu ca dao trữ tình 2.1- Phần mở đầu câu 2.2- Phần mở đầu hai câu 2.3- Phần mở đầu ba câu 2.4- Phần mở đầu bốn câu 3- Phân loại câu mở đầu theo mục đích phát ngôn 3.1- Phần mở đầu câu trần thuật 3.2- Phần mở đầu câu hỏi 3.3- Phần mở đầu câu cầu khiến 3.4- Phần mở đầu câu cảm II Các cách thức mở đầu ca dao trữ tình 1- Kiểu mở trực tiếp 1.1- Cách thức trần thuật 1.2- Cách thức hỏi đáp 1.3- Cách thức khuyên bảo 2- Cách mở gián tiếp 2.1- Cách thức trần thuật (kể - tả) 2.2- Cách thức: hỏi - đáp 2.3- Cách thức khuyên bảo Chơng Nội dung quan hệ phần mở đầu ca dao trữ tình I- Các từ ngữ biểu thị nội dung mở đầu ca dao trữ tình 1- Mở đầu từ ngữ thời gian 2- Mở đầu từ ngữ không gian 3- Mở đầu từ ngữ thân phận, duyên phận 4- Mở đầu từ ngữ vật mang tính tợng trng 5- Mở đầu từ ngữ số 6- Mở đầu từ ngữ xng - gọi 7- Mở đầu từ ngữ trạng thái tình cảm 8- Mở đầu từ ngữ hoạt động giao tiếp 76 9- Mở đầu từ ngữ đạo lý làm ngời 10- Mở đầu từ ngữ sống sinh hoạt ngời 11- Mở đầu từ ngữ loài thực vật 12- Mở đầu từ ngữ sản vật 13- Mở đầu từ ngữ hình ảnh vũ trụ, thiên nhiên 14- Mở đầu từ ngữ địa danh đất nớc 15- Mở đầu từ ngữ vận động II- Vai trò phần mở đầu với nội dung phần kết ca dao 3 32 32 32 33 33 34 35 35 36 37 37 38 41 43 43 44 45 48 50 51 53 54 56 56 59 63 65 69 74 75 77 77 78 79 80 81 81 85 tr÷ tình 1- Vai trò phần mở đầu với nội dung ca dao 1.1-Phần mở đầu có vai trò làm nguyên cớ tỏ tình 1.2- Phần mở đầu có vai trò làm để thể tâm trạng 1.3- Phần mở đầu có vai trò đa đẩy diễn xớng 1.4- Phần mở đầu có vai trò nêu vấn đề, định hớng 2- Vai trò phần đầu với phần kết ca dao trữ tình III- Các loại quan hệ ngữ nghĩa phần mở đầu với toàn ca dao 1- Quan hệ đồng hớng 2- Quan hệ nghịch hớng phần Kết luận tài liệu tham kh¶o 85 85 86 88 89 90 92 93 95 97 100 Phần mở đầu 1- Lý chọn đề tài Ca dao trữ tình tiếng nói tâm tình ngời lao động Tiếng nói nhằm bộc lộ thái độ cảm xúc thẩm mỹ ngời, trớc đối tợng khác tự nhiên, xà hội Đây mảng đề tài phong phú nhất, phát triển mạnh ca dao, mảng đề tài đợc nhiều nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học quan tâm Tuy nhiên, nhà nghiên cứu tập trung khai thác mặt, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, thi pháp ca dao mà ý tới khía cạnh khác dới góc độ ngôn ngữ học Đó chức năng, ý nghĩa, vai trò, quan hệ phần mở đầu ca dao nhìn tổng thể văn Cũng nh thể loại khác, phần mở đầu ca dao trữ t×nh bao giê cịng cã mét h×nh thøc, cÊu tróc định, nhằm chuyển tải phần quan trọng nội dung văn Đồng thời có vị riêng, đặc thù riêng việc phát triển nội dung triển khai chủ đề văn Song theo nội dung phản ánh tiểu loại ca dao mà phần mở đầu có hình thức, cấu tạo quan hệ khác Việc nghiên cứu phần mở đầu ca dao nói chung ca dao trữ tình nói riêng, giúp hiểu thêm tính tổng thể văn bản, đồng thời lý giải đợc mối quan hệ phần văn 2- Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phần mở đầu ca dao trữ tình nhằm mục đích: - Qua khảo sát: cấu tạo, nội dung ý nghĩa, vai trò, chức năng, quan hệ kiểu mở đầu ca dao trữ tình, nhằm làm cho ngời đọc phần hiểu thêm chất, cách thức kiểu mở đầu - Giúp ngời nghiên cứu giảng dạy văn học, giảng dạy ngôn ngữ, có nhìn tổng thể văn bản, văn ca dao 3- Đối tợng, tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1- Đối tợng nghiên cứu Luận văn lấy kiểu mở đầu ca dao ngời Việt làm đối tợng nghiên cứu Khi nghiên cứu, luận văn nghiên cứu kiểu mở đầu quan hệ với nội dung văn bản, với phần khác ca dao 3.2- Phạm vi nghiên cứu Ca dao trữ tình mảng đề tài lớn, da dạng, phong phú, luận văn đề cập tới kiểu mở đầu khía cạnh: - Ca dao trữ tình với đề tài thiên nhiên đất nớc - Ca dao trữ tình với đề tài quan hệ xà hội - Ca dao trữ tình với đề tài tình cảm gia đình - Ca dao trữ tình với đề tài tình yêu lứa đôi Về t liệu phục vụ cho việc su tầm khảo sát: Ca dao trữ tình chọn lọc - NXB Văn học - 2001 - Nhóm tác giả Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam - NXB Văn học - Vũ Ngọc Phan 4- Phơng Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp đợc sử dụng nghiên cứu luận văn này: 4.1- Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Khảo sát số liệu, thống kê số liệu sau đà khảo sát, phân loại số liệu, nhóm kiểu câu mở đầu 4.2- Phơng pháp phân tích đối chiếu: Sau có số liệu, ngời nghiên cứu miêu tả, phân tích kiểu mở đầu, đối chiếu với số thể loại khác để làm bật vấn đề 5- Cái luận văn Luận văn nêu cách hệ thống, chuyên sâu kiểu mở đầu ca dao trữ tình mối quan hệ phần mở đầu với phần khác ca dao 6- Lịch sử vấn đề Ca dao đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhiều lĩnh vực nghiên cứu, từ góc độ văn học, thi pháp học ngôn ngữ học Song lĩnh vực nghiên cứu lại có cách nhìn nhận riêng để khai thác khía cạnh khác ca dao: 6.1- Hớng nghiên cứu từ góc độ văn học dân gian Hoàng Tiến Tựu (tái 1999) nghiên cứu ca dao mặt: nội dung phản ánh ca dao, nghƯ tht cđa ca dao, kÕt cÊu cđa ca dao, VHDG Việt Nam - Giáo trình đào tạo giáo viên THCS - hệ CĐSP - NXB Giáo dục - 1999 Bùi Mạnh Nhị (1999) nghiên cứu đặc trng cấu trúc ca dao trữ tình dân gian (Folklore) khía cạnh: Công thức truyền thống đặc trng cấu trúc ca dao, dân ca trữ tình (Những công trình nghiên cứu VHDG Việt Nam) Đặng Văn Lung (1999) nghiên cứu yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình: Sự trùng lặp hình ảnh, trùng lặp ngôn ngữ (những công trình nghiên cứu VHDG Việt Nam) Nguyễn Tấn Phát (1999) nghiên cứu nội dung phản ánh ca dao, dân ca Nam Bộ (Những công trình nghiên cứu VHDG Việt Nam) Chu Xuân Diên (1997) nghiên cứu lịch sử xà hội, đất nớc ngời cao dao, dân ca Việt Nam - Cấu tứ thơ trữ tình dân gian truyền thống nghệ thuật ca dao dân ca Việt Nam (Văn học dân gian Việt Nam) NXB Giáo dục 6.2- Hớng nghiên cứu từ góc độ thi pháp Nguyễn Xuân Kính (1992) nghiên cứu tổng thể ca dao mặt thi pháp: - Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp ca dao - Ngôn ng÷ ca dao - KÕt cÊu ca dao - Một số biểu tợng ca dao (Thi pháp ca dao - NXB KHXH - HN - 1992 TrÇn Đình Sử (1998) nghiên cứu đặc điểm ca dao: - Nhân vật trữ tình ca dao - Kết cấu ca dao - Hệ thống hình ảnh ngôn ngữ ca dao 6.3- Hớng nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học Cao Huy Đỉnh - Nghiên cứu lời đối đáp thơ trữ tình - Tạp chí Văn học tháng 9/1996 Mai Ngọc Chừ - Nghiên cứu ngôn ngữ ca dao Việt Nam - Tạp chí Văn học tháng 2/1991 Đinh Gia Khánh - Nghiên cứu đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian - Thông báo khoa học - Văn học, ngôn ngữ, trờng Đại học tổng hợp HN 1996 Điểm qua số công trình nghiên cứu ca dao, nói rằng: ca dao mảng đề tài phong phú cho nhà nghiên cứu quan tâm Song việc nghiên cứu ấy, tập trung vấn đề: nội dung, hình thức, thể loại ca dao Bố cục luận văn Luận văn tiến hành nghiên cứu ba chơng: Chơng 1: Khái quát ca dao phần mở đầu ca dao trữ tình Chơng 2: Đặc điểm hình thức, phần mở đầu ca dao trữ tình Chơng 3: Nội dung quan hệ phần mở đầu ca dao trữ tình Phần nội dung Chơng Khái quát ca dao phần mở đầu ca dao trữ tình I- Khái quát ca dao ca dao trữ tình 1- Khái quát ca dao Ca dao dân ca hai thuật ngữ đợc dùng giới nghiên cứu văn học âm nhạc Song nội dung hai thuật ngữ này, thuật ngữ ca dao lại đợc xác định không giống Tuỳ cách hiểu, tuỳ quan niệm ngời mà nội dung thuật ngữ đợc trình bày, đợc diễn giải cách khác Về dân ca, cách hiểu tơng đối thống hát dân gian quần chúng nhân dân sáng tác, diễn xớng, lu truyền dân ca, yếu tố văn học (lời ca) âm nhạc (làn điệu) với thể thøc diƠn xíng, g¾n bã víi mét chØnh thể thống Có loại dân ca lu truyền chủ u ë mét vïng, mét miỊn vµ cã quan hƯ mật thiết với sinh hoạt văn hoá, tinh thần vùng đất đà sản sinh Chẳng hạn, dân ca quan họ Bắc Ninh, hát dặm Nghệ Tĩnh, hò Đồng Tháp Có loại dân ca lu hành phổ biến nhiều nơi, nhiều địa phơng khác nh: Điều cò lả, hát trống quân đồng Bắc bộ, hò chòi miền Trung Về khái niệm ca dao: có nhiều quan niệm khác Theo Dơng Quảng Hàm: ca dao ca hát, dao hát chơng khúc Đó hát ngắn, lu truyền dân gian, thờng tả tính tình, phong tục ngời bình dân Theo cách hiểu ca dao dân ca đồng nghĩa với nhau, chúng ranh giới phân biệt Phải chăng, từ thuở khai sinh, tác giả dân gian làm ca dao để hát, nên thuật ngữ ca dao đợc xác định Đó hát ngắn Thuật ngữ ca dao đợc sử dụng rộng rÃi nớc ta từ kỷ thứ XX, việc xác định nội hàm nhà nghiên cứu, su tầm, biên soạn sách văn học dân gian thập niên sau lại có thêm nội dung mới, cách hiểu Thời xa xa, sinh hoạt văn nghệ, nghệ sỹ dân gian làm hát ngắn để hát Chúng gồm hai phần, lời ca điệu Dần dần theo thời gian, lời hát phát triển thành thể thơ dân gian Các hệ dựa vào phong cách cấu tạo thể thơ mà đặt thêm lời ca mới, để hát theo điệu mới, sáng tác, để ngâm, để đọc Một số tác phẩm nhà thơ, nhà văn sáng tác theo phong cách dân gian vào đời sống đợc nhân dân hoá, trở thành ca dao Do vậy, khái niệm ca dao đà mang nội dung mới, không đồng với ca dao Giáo s Hoàng Tiến Tựu tập "Văn học dân gian Việt Nam" tËp trang 139 viÕt: Ca dao lµ bé phận chủ yếu quan trọng thơ dân gian, loại thơ dân gian truyền thống có phong cách riêng, đợc hình thành phát triển sở thành phần nghệ thuật ngôn từ loại dân ca trữ tình truyền thống (ngắn tơng đối ngắn) ngời Việt 2- Khái quát ca dao trữ tình Ca dao trữ tình ca mà nội dung hình thức diễn xớng không nhằm mục đích nghi lễ không kèm động tác có tính chất nghi lễ Những ca đợc hát lao động nhng nội dung nhằm bộc lộ tâm t tình cảm nhân vật trữ tình, bộc lộ tình yêu tha thiết nhân dân quê hơng đất nớc, tình yêu lứa đôi, tiếng ca tình nghĩa nhân dân quan hệ gia đình mối quan hệ khác Những ca đợc hát, đợc hò, nhiều có lề lối có tổ chức hát đơn lẻ có đối đáp không đối đáp (ví dụ: hò chèo ghe, hát điệu lý ) Xu hớng khám phá, phát triển thể loại giới nội tâm vô đa dạng nhân dân Mỗi ca mang vẻ đẹp riêng lấp lánh nhng mở rộng đến vô biên chiều rộng chiều sâu giới bên trong, đậm chất trữ tình ngời Đây thể loại nẩy nở khắp vùng đất nớc, thể loại quen thuộc, gần gũi với lứa tuổi Tiếng hát trữ tình nó, vọng đến nhà, vang đồng ruộng, bến nớc, biển khơi xa tít chiều sâu nội dung ca, vẻ đẹp duyên dáng hình thức cấu tạo nó, sức hấp dẫn thu hút kỳ lạ điệu đậm đà màu sắc dân tộc đà đem đến cho ngời đọc đam mê say đắm Tất điều ấy, đà gây cho chúng ta, cảm giác khoan khoái, dễ chịu, ví nh ngời sống mệt mỏi, nơi ngột ngạt ồn ào, đợc hít thở không khí lành tơi mát, nơi hơng đồng gió nội vào đêm thu yên tĩnh 3- Những đặc điểm ca dao Ca dao mảng đề tài phong phú nhất, đa dạng văn học dân gian Đồng thời ca dao đề tài phong phú mặt thể loại Nghiên cứu ca dao, không nghiên cứu mặt cấu tạo Việc nghiên cứu này, giúp có nhìn tổng thể nội dung hình thức văn cụ thể 3.1- Về mặt thể loại Nhìn chung đa số ca dao đợc sáng tác theo thể thơ: lục bát, thể song thất lục bát, thể song thất, thể hỗn hợp, thể vÃn 3.1.1- Thể lục bát: Đa số lời ca ca dao đợc sáng tác theo thể lục bát Nhắc tới ca dao, ngời ta nhắc đến thể loại Vì phần lớn ca dao đợc sáng tác theo lể lục bát Vì thể thơ nghe qua ngời ta dễ nghĩ rằng: Nhịp điệu lặp lại nhàm chán, theo kiểu dòng - 2- 2, dßng díi - - - Trên thực tế, nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, linh hoạt vô Ngoài ra, với không gò bó, không bị hạn chế độ dài, ngắn tác phẩm (số lợng cặp thơ tuỳ thuộc vào tác giả) Thể lục bát có sở trờng việc diễn đạt cảm xúc phong phú, thể nội dung đa dạng thực Theo thèng kª, sè 1010 lêi ca (CDVN) cã 975 lời đợc sáng tác theo thể lục bát, chiếm tỷ lệ 96,5% Các thể lại nh: song thất lục bát, song thất, thể hỗn hợp, chiếm 3,5% Ví dụ: Chàng để thiếp cho Chiều hôm vắng vẻ, sáng mai lạnh lùng (Ca dao Việt Nam) Ước sông rộng gang Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi (Ca dao Việt Nam) Lửng lơ vầng quế soi thềm Hơng đa bát ngát thêm bận lòng Dao vàng bỏ đáy kim nhung Biết quân tử có dùng ta Đèn ta thấp thoáng bóng trăng Ai đem ngời ngọc thung thăng chốn (Ca dao Việt Nam) 3.1.2- Thể song thất lục bát: Những ca thuộc thể loại này, bao gồm khổ thơ bốn dòng, hai dòng bảy tiếng đứng đầu, tiếp đến dòng sáu tiếng, cuối khổ thơ dòng tám tiếng Ví dụ: Trong cung quế, âm thầm bóng Đêm năm canh, trông ngắm lần lần Khoảnh làm chi, chúa xuân Chơi hoa cho rữa nhị dần lại (Ca dao Việt Nam) Nớc giếng vàng, vừa vừa mát Nâu chợ Chùa nhuộm lạt lâu phai Cá Cựa Nhợng, khoai Mục Bài Khuyên huyện Cẩm, kẻo mai tiếc thầm (Ca dao Việt Nam) 3.1.3- ThÓ song thÊt:  9 Trong ca dao, thể loại không phổ biến, song Thể loại đợc cấu tạo gồm hai dòng thơ, dòng bảy tiếng Hai dòng thơ đà tạo cho văn vẻ đẹp hài hoà cân đối Ví dụ: áo vá vai vợ áo vá quàng chí vợ anh (Ca dao Việt Nam) Trầu không vôi thuốc lạt Cau không hạt ¾t lµ cau giµ (Ca dao ViƯt Nam) 3.1.4- ThĨ hỗn hợp: Thể hỗn hợp thể thơ sáng tác không theo niêm luật nào, mang tính tự do, không bị gò ép số tiếng, số câu Dài hay ngắn nội dung phản ánh rộng, hẹp ca, thể loại chiếm khoảng 1% Ví dụ: Chiều chiếu trớc bến Văn lâu Ai ngồi, câu Ai sầu, thảm Ai thơng, cảm Ai nhớ, trông Thuyền ta thấp thoáng bên sông Đa câu mái đẩy chạnh lòng nớc non (Ca dao Việt Nam) Đờng không Chuông không đánh kêu Nghe lời anh nói Khiến lòng thắc thẻo, trăm chiều xót đau (Ca dao Việt Nam) Hai ca dao có kiểu cấu trúc tự Số tiếng dòng thơ số câu ca dao hoàn toàn khác ví dụ 1, dòng thơ đầu, sáu tiếng, tiếp đến, bốn dòng sau, dòng bốn tiếng, cuối cặp lục bát ví dụ 2, hai dòng thơ đầu, dòng năm tiếng, hai câu cuối ca cặp lục bát 3.1.5- Thể vÃn: Đây thể thơ đơn giản đợc dùng đồng giao nh÷ng lêi ca khÈn ngun, phï chó ThĨ v·n bao gồm loại: - VÃn hai: Ông giăng Ông giăng Xuống Cùng chị - VÃn ba: Lng đằng trớc Bụng đằng sau Đi đầu 10 ... dung quan hệ phần mở đầu ca dao trữ tình Phần nội dung Chơng Khái quát ca dao phần mở đầu ca dao trữ tình I- Khái quát ca dao ca dao trữ tình 1- Khái quát ca dao Ca dao dân ca hai thuật ngữ đợc dùng... phần mở đầu ca dao trữ tình I- Các từ ngữ biểu thị nội dung mở đầu ca dao trữ tình 1- Mở đầu từ ngữ thời gian 2- Mở đầu từ ngữ không gian 3- Mở đầu từ ngữ thân phận, duyên phận 4- Mở đầu từ ngữ. .. tình II- Phần mở văn ca dao trữ tình 1- Khái niệm văn phần mở đầu văn 1.1- Văn ? 1.2- Phần mở đầu văn 2- Phần mở ca dao Chơng Đặc điểm hình thức phần mở đầu ca dao trữ tình I Đặc điểm hình thức

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về vần: Thể song thất lục bát đợc thể hiện bằng mô hình - Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu trong ca dao trữ tình việt nam
v ần: Thể song thất lục bát đợc thể hiện bằng mô hình (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w