1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ của giới nữ trong văn học đương đại việt nam

77 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  CHU HUYỀN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA GIỚI NỮ TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  CHU HUYỀN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA GIỚI NỮ TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học: TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn Tiến sĩ Khuất Thị Lan Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Tất thơng tin khóa luận ghi rõ nguồn gốc Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Chu Huyền Thương LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài cố gắng nghiên cứu, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Đặc điểm ngôn ngữ giới nữ văn học đương đại Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô giáo khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho tơi có hội hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Khuất Thị Lan, người bỏ nhiều thời gian, tâm huyết tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi Khóa luận bước đầu nghiên cứu vấn đề nhỏ với lực nghiên cứu có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo từ thầy, giáo bạn khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Chu Huyền Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn Cấu trúc 1.1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Đặc điểm ngơn ngữ giới nữ 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm 1.1.2 Đặc điểm từ vựng 1.1.3 Đặc điểm ngữ pháp 12 1.2 Ngôn ngữ nhân vật 15 1.3 Bức tranh văn học đương đại Việt Nam 16 1.3.1 Bức tranh văn học đương đại Việt Nam từ góc độ nội dung 16 1.3.2 Bức tranh văn học đương đại Việt Nam từ góc độ nghệ thuật 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG LỜI THOẠI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG CÁC TÁC PHẨM 19 VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ lời nói nhân vật nữ tác phẩm văn học đương đại Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm cách sử dụng từ lời nói nhân vật nữ 19 19 2.1.2 Đặc điểm cách sử dụng câu lời nói nhân vật nữ 37 2.1.3 Đặc điểm cách diễn đạt lời nói nhân vật nữ 48 2.2 Đặc điểm cách sử dụng thao tác lập luận lời nói nhân vật nữ văn học đương đại 2.2.1 Các thao tác lập luận đặc điểm lập luận giới nữ 2.2.2 Đặc điểm cách sử dụng thao tác lập luận tiêu biểu lời nói nhân vật nữ văn học đương đại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 54 55 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề giới nghiên cứu ngôn ngữ giới nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề nóng hổi, mẻ, tạo hứng thú, say mê cho nhà nghiên cứu ngôn ngữ Xuất phát từ góc nhìn ngơn ngữ học xã hội giới, nhà nghiên cứu dựa vào khía cạnh ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp với đặc điểm tâm sinh lý, địa vị xã hội, để phân biệt rõ đặc điểm ngôn ngữ giới nữ với đặc điểm ngôn ngữ giới nam Văn học Việt Nam đà phát triển đạt nhiều thành tựu xuất sắc với nhiều nghệ sĩ tài với tác phẩm mẻ, sâu sắc làm giàu cho văn học nước nhà Đặc biệt, nay, giới có nhiều nhà nghiên cứu hình thành nhiều hướng nghiên cứu khác văn học Bên cạnh hướng tiếp cận tác phẩm khai thác đặc sắc nội dung, độc đáo nghệ thuật; tiếp cận tác phẩm từ góc độ văn hóa, tơn giáo, đặc trưng thể loại, có hướng tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ bật ngôn ngữ giới Trong nhiều thời kì phát triển văn học Việt Nam, chúng tơi lựa chọn thời kì văn học đương đại Đây thời kì phát triển, kéo dài, thời kì gần gũi với sống Bởi vậy, đặc điểm ngôn ngữ gần gũi với sống thường nhật Đặc biệt ngôn ngữ giới nữ tác phẩm đương đại, ngơn ngữ mang phong cách, cá tính, suy nghĩ người phụ nữ khác biệt hoàn toàn so với ngơn ngữ nam giới Từ lí kể trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm ngôn ngữ giới nữ văn học đương đại Việt Nam” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tính hình nghiên cứu ngơn ngữ góc độ giới Trên giới nay, nghiên cứu ngơn ngữ góc độ giới ngày phát triển Ngôn ngữ coi tín hiệu từ tín hiệu ta nhận nội dung cách biểu đạt cá nhân Không vậy, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp tư duy, thông qua ngôn ngữ mà vấn đề xã hội phản ánh Nó tài sản chung người Thế nhưng, ngơn ngữ có phân chia thành hai nửa ngơn ngữ giới nam ngôn ngữ giới nữ Ngôn ngữ giới lại mang đặc trưng riêng biệt Có khác biệt tâm, sinh lí nữ giới nam giới khác Chính khác dẫn đến chủ đề, cách phát âm, cách sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt hai giới mang đặc trưng riêng Chúng ta thấy điều qua nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ giới nhà ngơn ngữ tiếng R Lakoff nhà nghiên cứu tiên phong với Language and woman’s place, NXB Harper and Row, 1975 hay nghiên hành vi tiếp nhận hành vi góc độ giới Kế thừa thành nghiên cứu nhà ngôn ngữ học giới, nhà ngôn ngữ học Việt Nam mở rộng vấn đề nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ giới Thành công kết nghiên cứu Giáo sư Nguyễn Văn Khang với tác phẩm Ngôn ngữ học xã hội dành hẳn chương (chương 10) để bàn luận ngơn ngữ giới tác gả khẳng định: “Có thể đến khẳng định rằng, yếu tố giới tồn có thực giao tiếp ngơn ngữ Nó tồn từ hai chiều: chiều tác động giới đến lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp chiều thông qua giao tiếp yếu tố giới bộc lộ.” [4; 261] Tiếp nối giáo sư Nguyễn Văn Khang nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ giới giao tiếp người Việt Luận án tiến sĩ: Phạm Thị Hà Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen tiếp nhận lời khen đặc điểm hành vi khen tiếp nhận lời khen tiếng Việt từ góc độ giới trường hợp người hâm mộ với nghệ sĩ trường hợp hình thức bên ngồi người Trần Thanh Vân Luận án Tiến sĩ: Đặc trưng giới tính biểu thoại mua bán chợ Đồng Tháp nghiên cứu đặc trưng giới tính biểu qua phần dẫn nhập thoại, phần thân thoại phần kết thúc thoại mua bán chợ Đồng Tháp Ngồi có Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Hoa “Đặc điểm ngôn ngữ giới tính hát phường vải Nghệ Tĩnh,… Bên cạnh đó, ta thấy nhiều nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ giới thể thông qua tác phẩm văn học tiêu biểu Luận văn Thạc sĩ: Hoàng Thị Sâm Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi nghiên cứu đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi Nguyễn Thị Én với Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nghiên cứu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ: hành động nhận xét, đánh giá; hành động cầu khiến; hành động trần thuật ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: lời thoại thể thiên tính nữ, phản ánh nhu cầu giãi bày; phản ánh quan niệm nhân sinh mang tính triết lí hàm ngơn qua lời thoại nhân vật nữ Ngồi nhiều nghiên cứu khác Những nghiên cứu góp phần thể rõ đặc trưng riêng biệt việc sử dụng ngôn ngữ hai giới giao tiếp người Việt Với 2.2.2 Đặc điểm cách sử dụng thao tác lập luận lời nói nhân vật nữ văn học đương đại 2.2.2.1 Đặc điểm cách sử dụng thao tác lập luận giải thích Có thể nhận thấy nhân vật nữ sử dụng nhiều lập luận giải thích lời nói Ta thấy lời nói người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu: "- Mong cách mạng thông cảm cho đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! Vả lại, thuyền có lúc, vợ chồng hòa thuận, vui vẻ." [14; 163] Người đàn bà sử dụng lí lẽ thuyết phục Cuộc sống người dân chài vô vất vả, thuyền cần người đàn ông khỏe mạnh để nương tựa vào Và người phụ nữ Đặc biệt, bà sống Bà đưa nghĩa vụ thiêng liêng cao người mẹ để giải thích rõ cho mong muốn Bà phải sống với người chồng vũ phu để đàn trưởng thành, sống đâu phải thân Hay chị Thủy giải thích với chồng để tăng sức thuyết phục cho lời nói, mong muốn tác phẩm Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp) Đó nhờ chồng sửa cửa nhà tắm: " Đừng Mai anh sửa cửa nhà tắm, cửa hỏng Hôm Mi tắm, thằng Khổng qua định giở trò đểu làm hết hồn Thằng khốn nạn em cấm cửa rồi." [13; 23] Hay lời giải thích để nhận hết lỗi vợ truyện ngắn Lỗi ai? Nguyễn Nhật Ánh: "- À hồi chiều thằng bé nhà hàng xóm qua chơi Nó tay vào tủ đòi sách anh Thế em lấy đưa cho chơi Dè đâu xé rách bươm Lỗi em thơi !" [7] Người vợ cần giải thích rằng: "Thằng bé hàng xóm xé rách sách anh Lỗi em." Thế giải thích tỉ mỉ từ việc thằng bé hàng xóm qua chơi, đòi nghịch sách đến chuyện lấy sách cho thằng bé nghịch thằng bé xé rách" Sự giải thích tỉ mỉ người vợ để dẫn đến kết luận cuối cô muốn nhận lỗi lầm phía Như vậy, lời giải thích nhân vật nữ logic Họ vốn ưa cách diễn đạt dài dòng văn vẻ với ln đưa đầy đủ lí lẽ vào lời nói, cách lập luận họ logic Đồng thời, cách lập luận ln mang sắc thái biểu cảm riêng thể thái độ người phụ nữ giải thích vấn đề Chính lời nói hợp lí, hợp tình người phụ nữ mà dễ để thuyết phục người đối diện, mang lại hiệu cao trình giao tiếp 2.2.2.2 Đặc điểm cách sử dụng thao tác lập luận bình luận Như trình bày trên, giao tiếp hàng ngày, người phụ nữ thường đưa lời bình luận vào lời nói Và vào văn học qua lời nói nhân vật nữ Ta lấy ví dụ truyện ngắn Mẹ chị Hằng Nguyễn Minh Châu: "- Chị nhìn kĩ xem này, mắt, trán, sống mũi có phải y thằng Hùng khơng ? Mà thằng Hùng lại giống bố tạc ? Chị thử quay lại ngắm thằng Hùng xem ?" [6] Đó lời nhận xét chị Hằng với bé Lan sinh Đứa gái chị giống bố y đúc từ mắt, trán sống mũi Và điều làm chị Hằng vui mừng Hay ta bắt gặp lời nhận xét vô mạnh mẽ cô Phượng tác phẩm Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp: "- Anh hấp tấp vội vàng! Chẳng qua anh thú yếu Những thú yếu hiểu tình u cơng việc, cày Thái dộ họ sống Hồn tồn khơng phải thế! Cuộc sống q trình suy đồi, q trình hưởng thụ Có thôi!" [13; 125] Cô Phượng không nhận hạnh phúc gia đình nghĩa, ln có nhìn tiêu cực sống Cô đánh giá đàn ông giống giống anh Chương, coi tình u cơng việc Và cô cho sống suy đồi, hưởng thụ Đó sống mà người đề cao Lời bình luận Phượng lời Nguyễn Huy Thiệp phản ánh nhìn sống xã hội lấn át lí trí Đó lời đánh giá khích lệ đầy chân thành người bà dành cho đứa cháu gái tác phẩm Người tốt Nguyễn Nhật Ánh "- Cháu Diệp lúc ngoan ghê!" [7] Lời khen, lời nhận xét có ý nghĩa lớn Diệp cô bé thực mục tiêu trở thành người tốt Mỗi làm việc tốt, bé lại lấy hạt đậu trắng vào ly Và dường việc thuận lợi Cơ bé ngày cố gắng để trở thành người tốt Thao tác lập luận bình luận giúp cho nhân vật nữ thể suy nghĩ, nhìn nhận đánh giá Nó thể quan điểm, nhìn chủ quan họ Và thao tác lập luận phân tích, thao tác mang lại hiệu giao tiếp cao KẾT LUẬN Dựa vào thống kê phân tích, chúng tơi khẳng định đặc điểm lời thoại nhân vật nữ tác phẩm tương đồng với đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày phụ nữ Các nhân vật nữ tác phẩm thường sử dụng từ đệm, từ cảm thán; từ cầu khiến; từ chủ đề nội trợ, việc sống gia đình; động từ, tính từ cách xác thành ngữ Từ từ ngữ họ tạo câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn, làm tăng tính thuyết phục lời nói mình, đồng thời, cảm xúc, tình cảm chân thành họ bộc lộ Qua cách diễn đạt trau chuốt, văn vẻ người phụ nữ ta thấy góc nhìn, quan điểm đầy tính triết lý họ sống Thế giao tiếp, họ bị chèn ép Chính xã hội trọng nam khinh nữ, suy nghĩ người phụ nữ ln yếu đẩy họ vào tình nhún nhường, bị động, ln bị đàn ơng đàn áp Có lẽ mà người phụ nữ nhún nhường, khép nép giao tiếp đặc biệt phụ nữ nơng thơn Song bên cạnh bắt gặp người phụ nữ đại chị Thủy, người vợ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh hồn tồn làm chủ q trình giao tiếp mà không bị người đàn ông chi phối Bên cạnh đó, đặc trưng giới chi phối, người phụ nữ trời phú cho tính nhẹ nhàng, thùy mị nên, giao tiếp họ nhẹ nhàng, trang nhã lịch Họ giữ thái độ tơn trọng với người đối diện Chính điều góp phần khơng nhỏ vào việc thành cơng giao tiếp giới nữ Cùng với việc sử dụng ngôn ngữ thao tác lập luận mang lại thành cơng cho q trình giao tiếp giới nữ Giải thích bình luận thao tác chủ đạo lời thoại nhân vật nữ tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Nhật Ánh Mọi vấn đề người phụ nữ giải thích ngành, cặn kẽ để tạo niềm tin, sức thuyết phục cho lời nói Cùng với đó, mong muốn thể suy nghĩ, nhận xét với vấn đề diễn thể Cuối cùng, để thể rõ đặc trưng riêng ngôn ngữ giới nữ mà thấy ngôn ngữ giới nữ khác biệt so với ngôn ngữ giới nam phụ thuộc nhiều vào người nghệ sĩ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Nhật Ánh đưa lời thoại mà chứng kiến sống vào tác phẩm đồng thời họ gửi gắm vào quan niệm, tư tưởng Nguyễn Minh Châu muốn thể người với nhìn đa chiều, Nguyễn Huy Thiệp muốn thể người sống xã hội Nguyễn Nhật Ánh muốn thể người với mặt tính cách đứa trẻ Mỗi nhà văn với phong cách sáng tác khác : Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp có sâu sắc thâm trầm đầy triết lý Nguyễn Nhật Ánh phản ánh đơn thuần, giản dị sâu sắc để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm có giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Én (2007), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt (qua hành vi khen tiếp nhận lời khen), Luận án Tiến sĩ Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Phương Mai sưu tập (2008), Mẹ chị Hằng – Nguyễn Minh Châu http://www.maiyeuem.net/topic/57644/Me-con-chi-Hang -NguyenMinh-Chau Tường Nghi, Nguyễn Ngọc Thanh sưu tập, Chuyện cổ tích dành cho người lớn nhà văn Nguyễn Nhật Ánh https://thuvientvc.files.wordpress.com/2013/08/chuye1bb87n-ce1bb95tc3adch-dc3a0nh-cho-ngc6b0e1bb9di-le1bb9bn-httpsdocs-googlecomfiled0b5fukehn6ns6y1vickvlzxdlqlkedituspsharing1.pdf Phạm Văn Nguyên sưu tầm, biên soạn (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội Hồng Thị Sâm (2009), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi, Luận văn Thạc sĩ 10 Lê Kim Tám (2016), Ngôn ngữ đối thoại nhân vật "Vợ nhặt" (Kim Lân) http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2015/07/ngon-ngu-oi-thoai-cuanhan-vat-trong-vo.html 11 Diệu Tần, Xã hội ngữ học Ngơn ngữ giới tính http://www.vietnamdaily.com/index.php?c=article&p=13980 12 Lê Hương Thủy (2016), Nhà văn Việt Nam đương đại – Những tương tác, Văn học quân đội http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/nha-van-viet-namduong-dai-nhung-tuong-tac-8721.html 13 Nguyễn Huy Thiệp tình yêu, tội ác & trừng phạt, NXB Trẻ 14 Nguyễn Minh Châu truyện ngắn (2010), NXB Văn học 15 Trần Thanh Vân (2012), Đặc trưng giới tính biểu qua mua bán chợ Đồng Tháp, Luận án Tiến sĩ 16 Đỗ Ngọc Yên (2006), Cái văn chương, NXB Quân đội Nhân dân PHỤ LỤC Chương 2: Bảng 2.1a: Một số từ ngữ mà nhân vật nữ sử dụng số tác phẩm Nguyễn Minh Châu (Đơn vị: %) Tác phẩm Bức tranh Khách quê Từ ngữ Từ cảm than Từ Phiên chợ Giát Chiếc Mẹ thuyền Bến quê chị xa Tổng Hằng 2,4 16,7 4,2 2,6 4,2 9.3 39,4 0 12,1 12,5 5,7 30,3 7,6 16,7 5,2 0 29,5 0 6,0 12,5 7,6 26,1 0 0 1,9 1,9 sống gia đình Từ cầu khiến Tính từ, động từ Ngữ định cố Bảng 2.1b: Một số từ ngữ mà nhân vật nữ sử dụng số tác Khơng có vua Những học nơng thôn Con gái thủy thần Những người thợ xẻ Sang sơng Sống dễ Như sương khói bay Chuyện ông Móng Quan âm lộ Tổng Tác phẩm Tướng hưu phẩm Nguyễn Huy Thiệp (Đơn vị: %) 12,1 1,9 0,9 1,1 1,8 7,5 1,1 1,4 2,0 0,6 30,4 2,8 2,6 1,6 2,1 0,9 2,4 3,9 6,4 22,7 0,9 0,2 0,3 0,7 0,6 10 0 0 12,7 3,6 4,0 2,2 2,4 4,0 2,4 0,7 7,8 1,2 28,3 0,3 0,7 2,0 1,8 2,2 2,0 Từ ngữ Từ cảm than Từ sống gia đình Từ cầu khiến Tính từ, động từ Ngữ cố định Bảng 2.1c: Một số từ ngữ mà nhân vật nữ sử dụng số tác Nhân vật nữ Những người vui tính Cầu chúc hai người hạnh phúc Người tốt Tơi trở thành người nội trợ đảm nào? Ti vi tủ lạnh hay cát xét Bí mật mốt Làm chồng thật khổ Lỗi ai? Cánh đàn ông Tổng Tác phẩm Con ruồi phẩm Nguyễn Nhật Ánh (Đơn vị: %) 3,9 3,1 9,7 6,8 0,9 2,2 3,0 2,5 1,7 2,2 2,3 38,3 5,0 3,1 2,8 1,8 10,1 5,7 3,8 6,7 1,1 40,1 0,5 5,8 2,8 0 0,6 0 0 9,7 3,9 2,7 9,2 0,9 0,7 3,0 2,5 1,7 0,7 1,1 26,4 Từ ngữ Từ cảm thán Từ sống gia đình Từ cầu khiến Tính từ, động từ Ngữ cố 1,8 1,4 0,5 0,7 1,5 2,5 0,8 0 định Bảng 2.2a: Một số kiểu câu phân loại theo chức mà nhân vật nữ sử dụng tác phẩm Nguyễn Minh Châu (Đơn vị: %) Tác phẩm Bức tranh Khách quê Kiểu câu Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu nghi vấn Câu thuật trần Phiên chợ Giát Chiếc thuyền Bến quê xa Mẹ chị Tổng Hằng 10,5 0 16 4,5 31 21 33,3 16 25 19,7 115 5,2 0 25,7 34,9 63,3 66,7 100 64 75 50,1 419,1 9,2 Bảng 2.2b: Một số kiểu câu phân loại theo chức mà nhân vật nữ sử Như sương khói bay Chuyện ơng Móng Quan âm lộ 18,7 15,9 11,3 14,3 36 30,2 25,6 12,5 16,1 21,4 18 16,7 16,7 20,8 22 22,6 20 37,8 34,6 45,4 56,5 57,2 62 16,6 Những người 9,4 Tổng Sống dễ 22 Kiểu câu Sang sông Những học nông thôn 16,7 Khơng có vua Tướng hưu Tác phẩm Con gái thủy thần dụng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp (Đơn vị: %) Câu cầu 108,3 khiến Câu cảm 214 thán Câu nghi 21 26,1 16,1 7,1 20 50 33,3 8,3 226,5 50 70,9 451 vấn Câu trần thuật Bảng 2.2c: Một số kiểu câu phân loại theo chức nhân vật nữ sử dụng Làm chồng thật khổ Lỗi ai? Cánh đàn ơng Tổng 7,5 Bí mật mốt 25,9 Ti vi tủ lạnh hay cát xét 37,5 38,5 16,7 Tôi trở thành người nội trợ đảm nào? 3,7 Người tốt Nhân vật nữ Cầu chúc hai người hạnh phúc Con ruồi Tác phẩm Những người vui tính tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh (Đơn vị: %) 2,7 6,7 18,2 0 4,8 128,8 Kiểu câu Câu cầu khiến Câu cảm 23,1 16,7 24,3 28,1 28,9 18,2 31,2 26,5 19,5 249,9 thán Câu nghi 37,0 27,5 7,7 18,9 25 26,7 18,2 6,3 11,8 14,6 193,7 vấn Câu trần 33,4 42,5 30,7 66,6 54,1 46,9 37,7 45,4 62,5 61,7 61,1 542,6 thuật Bảng 2.3a: Một số kiểu câu phân loại theo cấu tạo mà nhân vật nữ sử dụng tác phẩm Nguyễn Minh Châu (Đơn vị: %) Tác phẩm Bức Khách tranh Phiên chợ quê Giát Kiểu câu Câu Chính ghép phụ Đẳng lập Câu đơn Chiếc thuyền Bến quê Mẹ chị Tổng Hằng xa 0 25 33,3 33,3 10,2 101,8 4,8 14,3 16,7 11,1 13,9 60,8 95,2 85,7 75 50 55,6 75,9 437,4 Bảng 2.3b: Một số kiểu câu phân loại theo cấu tạo mà nhân vật nữ sử Khơng có vua Những học nông thôn Con gái thủy thần Những người Sang sông Sống dễ Như sương khói bay Chuyện ơng Móng Quan âm lộ Tổng Tác phẩm Tướng hưu dụng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp (Đơn vị: %) 1,2 8,8 7,6 5,5 20 20,7 69,8 7,1 5,6 5,2 2,5 1,8 6,3 0 28,5 Kiểu câu Câu C ghép P Đ L Câu đơn 92,9 94 93,2 86,0 89,9 100 92,7 93,7 80 79,3 901,7 Bảng 2.3c: Một số kiểu câu phân loại theo cấu tạo nhân vật nữ sử dụng Cầu chúc hai người hạnh phúc Người tốt Tôi trở thành người nội trợ đảm nào? Ti vi tủ lạnh hay cát xét Bí mật mốt Cánh đàn ơng Tổng Câu C ghép P 12,5 0 3,0 15,6 4,8 12,5 15,6 6,5 84 Đ L 0 0 3,1 6,3 2,4 12,5 3,2 Câu đơn 100 93,9 78,1 92,8 82 75 95,5 87,5 100 Lỗi ai? Những người vui tính 4,5 Kiểu câu Làm chồng thật khổ Nhân vật nữ Tác phẩm Con ruồi tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh (Đơn vị: %) 36,5 84,4 90,3 979,5 ... 2: Đặc điểm ngôn ngữ giới nữ tác phẩm văn học đương đại Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ giới nữ 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm Nhà nghiên cứu ngôn ngữ ngôn ngữ tiếng giới. .. LUẬN Đặc điểm ngơn ngữ giới nữ 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm 1.1.2 Đặc điểm từ vựng 1.1.3 Đặc điểm ngữ pháp 12 1.2 Ngôn ngữ nhân vật 15 1.3 Bức tranh văn học đương đại Việt Nam 16 1.3.1 Bức tranh văn học. .. cho đặc điểm ngôn ngữ phụ nữ bao gồm ba đặc điểm đặc điểm ngữ âm, đặc điểm từ ngữ đặc điểm ngữ pháp Về mặt ngữ âm, ngơn ngữ phụ nữ có nhiều điểm khác so với nam giới Đầu tiên, Giáo sư Nguyễn Văn

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w