1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ trong thơ hồ xuân hương

57 749 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 849 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LẠI THỊ THU THANH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LẠI THỊ THU THANH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với giúp đỡ tận tình giáo Đỗ Thị Thu Hương, tơi hồn thành xong tập nghiên cứu khoa học Nhân đây, xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin gửi lời biết ơn đến quý thầy cô khoa Ngữ văn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian qua đặc biệt thầy, cô tổ mơn Ngơn ngữ Khơng tơi nhận ủng hộ, động viên nhiều bạn bè người thân gia đình Họ ln bên cạnh giúp đỡ ủng hộ tơi nhiệt tình tạo động lực cho tơi hồn thành tốt nghiên cứu Cho phép gửi đến bạn bè, người thân tình cảm tốt đẹp Dù cố gắng nhiều, nhiên hạn chế kiến thức lẫn kinh nghiệm nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu xót nên mong quý thầy đóng góp ý kiến để nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Lại Thị Thu Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương, Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Ngồi ra, khóa luận có sử dụng số đánh giá, nhận xét tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Lại Thị Thu Thanh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các bình diện ngơn ngữ 1.1.1 Bình diện ngữ âm 1.1.2 Bình diện từ vựng 1.1.3 Bình diện ngữ pháp 1.1.4 Bình diện phong cách 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn chương 10 1.2.1 Khái niệm tác phẩm văn chương 10 1.2.2 Các đặc điểm ngôn ngữ văn chương 11 1.3 Vài nét nhà thơ Hồ Xuân Hương 15 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương 15 1.3.2 Một số đặc điểm thơ Hồ Xuân Hương 18 Tiểu kết chương 22 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 23 TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 23 2.1 Miêu tả kết thống kê 23 2.1.1 Bảng thống kê đặc điểm sử dụng từ ngữ thơ Hồ Xuân Hương 23 2.1.2 Bảng thống kê đặc điểm sử dụng câu thơ Hồ Xuân Hương 25 2.2 Phân tích đặc điểm sử dụng từ ngữ thơ Hồ Xuân Hương 26 2.2.1 Sử dụng từ láy 26 2.2.2 Sử dụng từ ngữ thông tục thơ Hồ Xuân Hương 30 2.2.3 Sử dụng từ ghép sắc thái hóa 33 2.2.4 Sử dụng ẩn dụ, hoán dụ thơ Hồ Xuân Hương 35 2.2.5 Sử dụng thành ngữ thơ Hồ Xuân Hương 39 2.3 Đặc điểm sử dụng câu thơ Hồ Xuân Hương 42 2.3.1 Sử dụng cấu trúc đảo ngữ 42 2.3.2 Dùng câu hỏi tu từ 45 2.3.3 Lặp cấu trúc cú pháp 46 Tiểu kết chương 48 C KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiếng “hiện tượng độc đáo” có khơng hai văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng Tài lĩnh “Bà chúa thơ Nôm” khẳng định từ nhà thơ xuất thi đàn văn học dân tộc Tài văn chương nghệ thuật bà đặt cạnh tài nghệ thuật lừng danh thi hào Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… Hơn nữa, tên tuổi nữ sĩ họ Hồ vượt khỏi biên giới quốc gia để sánh vai thi sĩ đại tài tiếng giới thơ bà chọn dịch nhiều thứ tiếng nước Hồ Xuân Hương xuất thi đàn thứ ánh sáng khác lạ, không bị hòa lẫn với ánh sáng thơng thường lạ, độc đáo, mang chất riêng mà có nữ sĩ Hồ Xuân Hương Có thể nói Hồ Xuân Hương có phong cách riêng, độc đáo vơ tài hoa Vì mà từ trước đến khó có nhà thơ nữ vượt qua tên tuổi bà Phong cách thơ Hồ Xn Hương khơng thể lẫn với nhà thơ khác, thơ Hồ Xuân Hương chiếm vị trí đặc biệt lòng người đọc, làm say mê, rung động hệ Mặc dù nghiệp sáng tác thơ Hồ Xuân Hương không đồ sộ so với sáng tác số nhà thơ đương thời Sáng tác bà chủ yếu mảng thơ Nơm truyền tụng, ngồi có tập Lưu Hương kí, Xn Hương đàm thoại… Tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hương ấn tượng với thơ bà, hồn thơ dung dị, đời thường, dễ hiểu, dễ nhớ mang đậm âm hưởng, màu sắc văn hóa dân gian Đọc thơ bà, người đọc dễ có cảm mến đồng cảm sâu sắc với nhà thơ đời éo le, bất hạnh, nhiều gian truân, ngang trái Thơ Hồ Xuân Hương nguồn cảm hứng dồi dào, bất tận khơi gợi hứng thú cho nhà nghiên cứu khoa học sâu tìm hiểu, khám phá nghiên cứu thơ bà Với nét độc đáo đó, thơ Hồ Xuân Hương giới nghiên cứu khai thác nhiều góc độ, khía cạnh khác Thơ Nôm Hồ Xuân Hương nghiên cứu góc độ phê bình văn học, tiếp nhận văn học, nhiều khuynh hướng phân tâm học, xã hội học, văn hóa học, văn học,… Qua cơng trình nghiên cứu Hồ Xuân Hương từ trước thấy việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương có nhiều quan điểm khác vấn đề diễn phức tạp Riêng việc tiếp cận thơ Nôm Hồ Xuân Hương góc độ ngơn ngữ chưa thật nhiều nên khóa luận chúng tơi phân tích thơ bà theo hướng tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ việc sử dụng từ ngữ, sử dụng câu thơ Nôm truyền tụng để thấy tài nghệ thuật nhà thơ Từ lí lựa chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc đời thơ Hồ Xuân Hương chuỗi bí ẩn gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu Nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương, người có nhìn nhận đánh giá khác xem chừng cách giải chưa thỏa đáng Điều chứng tỏ Hồ Xuân Hương tượng độc đáo, bí ẩn nên có nhiều cơng trình nghiên cứu khám phá thân thế, người thơ văn bà chưa đến kết luận cuối Chính gặp khó khăn việc xác lập cách xác thân Hồ Xuân Hương nên trước có cơng trình nghiên cứu Bước sang kỷ XX đời nghiệp thơ Hồ Xuân Hương vén bí ẩn, nhiều cơng trình nghiên cứu với hướng khai thác khác Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Thành Ý (1925), “Việt Nam hợp tuyển giảng nghĩa”; Dương Quảng Hàm (1925), “Quốc văn trích diễn”; Nguyễn Văn Ngọc (1927), “Nam thi hợp tuyển”, Các viết nhằm mục đích thu thập liệu thơ ca Hồ Xuân Hương bước đầu vào mặt nội dung thơ Hồ Xuân Hương Đặc trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương đề tài có cơng trình nghiên cứu Dưới số cơng trình nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương phương diện ngôn ngữ Tác giả Đỗ Đức Hiểu “Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương” in Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb GD (2003) nhận xét: “ Nghệ thuật ngôn từ thể sống phức tạp, vận động, nhiều âm thanh, nhiều màu sắc: tiếng “con kỳ nhông”, đứng chỗ màu xanh, đứng chỗ khác màu nâu, vàng úa Thơ thể loại thật kỳ ảo Nhà thơ nói việc, thơ mang ý nghĩa khác Đó điệp trùng tiếng câu, hệ thống đồng nghĩa, phản nghĩa, ẩn dụ nhằm diễn đạt ý tưởng (tình cảm, suy tư ) nhiều dạng, ngày cao, sâu Cho nên, thấy chiều cao chiều sâu đặc trưng thơ ” [18,389] Đặng Thanh Hòa viết “Thành ngữ tục ngữ thơ Nơm Hồ Xn Hương” in tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (2001), nhận xét sau: “Người ta thường bảo “nôm na cha mánh khóe” đến với thơ Hồ Xuân Hương ngoại lệ, người đọc nhớ đến Hồ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại từ “mánh q” Nếu khơng có chất “nôm na”, “mánh qué”, “xỏ xiên” đầy tinh quái có lẽ khơng có Hồ Xn Hương người đời chiêm ngưỡng tôn vinh bà thành bà chúa thơ Nôm làng thơ Việt Nam Chính chất nơm na thơ bà tạo nên chất men xúc tác mãnh liệt lòng người đọc Người ta ngây ngất, hỉ ha, khối trá với thứ ngôn ngữ “nhà quê”, “mánh qué” Tất hồn tồn xa lạ với chau chuốt, gọt giũa, khuôn sáo mà người ta thường bắt gặp ngôn ngữ thơ” [10,22] Lê Hoài Nam viết "Hồ Xuân Hương" in Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương Nxb GD (1998) nhận xét: “Xn Hương có vốn ngơn ngữ phong phú, xác, đồng thời độc đáo Điều khơng phải chứng tỏ Hồ Xuân Hương nắm vững ngôn ngữ dân tộc, mà biểu cá tính mạnh mẽ Xn Hương” [24,172] Đỗ Lai Thúy viết "Đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hương" in Hồ Xuân Hương, Nxb Văn Nghệ TP HCM (1997) nhận xét sau: " Thơ Hồ Xuân Hương có kiến trúc ngôn từ khác lạ, ngôn ngữ khác lạ Đọc thơ bà mẫn cảm, phương pháp thống kê, chia nét đặc biệt cách sử dụng ngôn từ "[11,90] Hồ Xuân Hương không nghiên cứu đánh giá cao nước mà thu hút ý quan tâm nhiều người nước Sau số nhận xét, đánh giá tiêu biểu thơ Hồ Xuân Hương: Jăng Ruxtal – Trong tựa dịch thơ Hồ Xuân Hương sang tiếng Pháp coi Hồ Xuân Hương là: “Một tên tuổi lớn văn học Việt Nam không chút nghi ngờ, nữ sĩ hàng đầu Châu Á” [18,454] Jean Ristat nhận xét: “Tình yêu thân xác (trong thơ bà) tình u tồn vẹn Nó bao gồm thiên nhiên Tất đầy ăm ắp thần linh, tất xoáy tình yêu” [18,441] Nhìn chung, nhà nghiên cứu có tiếng nói chung, thống vấn đề đời nghiệp thơ văn Hồ Xuân Hương Những cơng trình nghiên cứu, nhận xét có nét chung nhận định đặc Hoán dụ lấy dấu hiệu vật để vật Ví dụ: Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đơng đà sang xn Hình ảnh hoán dụ sen tức mùa hạ, cúc mùa thu Hoán dụ lấy cụ thể để gọi cụ thể Ví dụ: Một làm chẳng nên non Năm chụm lại nên núi cao Hốn dụ đơn lẻ không đồn kết, số lượng ba số lượng nhiều Tức ta làm khơng đồn kết lại làm Ẩn dụ hoán dụ hai biện pháp tu từ nghệ thuật có tác dụng tăng tính gợi hình, gợi cảm cho cách diễn đạt 2.2.4.2 Sử dụng ẩn dụ, hoán dụ thơ Hồ Xuân Hương Đọc thơ Hồ Xuân Hương ta thấy thơ bà ln có tính lấp lửng hai mặt Để làm nên tính lấp lửng nhà thơ sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ miêu tả Chúng ta xét ví dụ sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son (Bánh trơi) Bài thơ “Bánh trôi” tiên, nhận thấy lớp nghĩa văn nói hình tượng bánh trơi cụ thể hình dáng (trắng, tròn), cách nặn bánh trơi, cách luộc bánh trơi, nhân bên bánh Tuy nhiên thơ sử dụng hình ảnh hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ nhà thơ nhận thấy nét tương đồng hai hình tượng Những đặc điểm viên bánh trơi có nét gần với đặc điểm người phụ nữ xã hội xưa Người phụ nữ ngồi thật đẹp, hình thể đẹp đẽ với da trắng nõn nà, thân hình đầy đặn, căng tràn sức sống: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Lẽ với người phụ nữ đẹp họ đáng hưởng sống đầy đủ, hạnh phúc, ngược lại họ lại chịu cảnh long đong lận đận, bấp bênh: “Bảy ba chìm với nước non” Người phụ nữ xã hội xưa không làm chủ đời, số phận mà họ bị lệ thuộc, bị người khác định đoạt, chà đạp nên đời họ: “Rắn nát tay kẻ nặn” Dù bị chà đạp, chịu nhiều bất hạnh họ giữ cho phẩm chất đáng q “tấm lòng son” để thủy chung, son sắt Hay thơ “Quả mít”: Thân em mít cây, Vỏ sù sì, múi dày Qn tử có u đóng cọc, Xin đừng mân mó nhựa tay Bài thơ miêu tả thực hình ảnh mít với đặc điểm: bên ngồi vỏ sù sì, gai góc, bên múi mít dày mít thường có nhiều nhựa xanh Trong thơ, chi tiết, đặc điểm mít như: vỏ sù sì, múi dày, nhựa chi tiết ẩn dụ cho hình ảnh khác Trong số thơ hình ảnh như: hang (Hang Cắc Cớ, Hang Thánh Hóa); động (Hương Tích); đèo (Ba Dội); kẽm (Trống); lỗ (“Cọc nhổ lỗ bỏ không”); kẽ hầm (“Rêu mốc trơ hoen hoẻn”); kẽ rêu (“Trưa trật móc kẽ rêu”); miệng túi (“Càn khơn”)… hình ảnh mang nghĩa ẩn dụ liên quan đến phận quan sinh thực khí nữ [9,128] Trong thơ Hồ Xuân Hương huy động ấn tượng kích thích ngoại giới biện pháp tu từ, hình khối, màu sắc, âm Chính dụng công tài tinh, tinh tế nhà thơ khiến cho “cái miêu tả” “cái ẩn dụ” lúc tồn tâm trí người đọc, tạo nên tính đa hưởng, tính hàm ngơn hình tượng Hình ảnh ẩn dụ thơ Hồ Xuân Hương mang nhiều ý nghĩa hàm ẩn, vừa có nét nghĩa lại suy nét nghĩa cách cụ thể, hiển trước mặt bạn đọc qua câu từ thơ Điều làm cho thơ Bà chúa thơ Nôm thêm phần hấp dẫn, sinh động 2.2.5 Sử dụng thành ngữ thơ Hồ Xuân Hương 2.2.5.1 Khái quát thành ngữ Theo Đinh Trọng Lạc: Thành ngữ đơn vị định danh biểu thị khái niệm dựa hình ảnh, biểu tượng cụ thể [3,37] Dựa phương thức so sánh, ẩn dụ hoán dụ có kiểu thành ngữ tương ứng gồm: thành ngữ so sánh; thành ngữ ẩn dụ (chia thành thành ngữ ẩn dụ đơn thành ngữ ẩn dụ kép); thành ngữ hốn dụ Thành ngữ thường ngắn gọn, đọng, hàm súc, có tính hình tượng gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe Hơn thành ngữ có tính biểu cản cao 2.2.5.2 Sử dụng thành ngữ thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương nhà thơ sử dụng tất thành công sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian Thành ngữ, tục ngữ bà sử dụng nhiều thơ Nôm Hồ Xuân Hương không sử dụng thành ngữ nguyên dạng như: “bảy ba chìm”, “xanh lá, bạc vơi”, “năm mười họa”, “cố đấm ăn xơi”, “mỏi gối chồn chân”… mà sử dụng sáng tạo thành ngữ cách mượn ý Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son (Bánh trơi) Trong thơ nghĩa thành ngữ “Bảy ba chìm” để trạng thái bánh trôi luộc, viên chín lên viên chưa chín chín sau chìm Từ cách luộc bánh trơi ngồi đời sống nhà thơ muốn vận dụng thành ngữ để nói đến số phận long đong, vất vả, nhiều phen lên xuống người phụ nữ xã hội phong kiến Ở nhà thơ sử dụng sáng tạo thành ngữ “bảy ba chìm” cách nói ngược so với câu thành ngữ thơng thường “ba chìm bảy nổi” Thành ngữ kết thúc tiếng "chìm" để nhấn mạnh vào thân phận cay đắng, xót xa người phụ nữ Ở thơ khác: Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi, Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại, Đừng xanh lá, bạc vôi! (Miếng trầu) Sử dụng thành ngữ “xanh lá, bạc vôi” nhà thơ muốn ám phê phán kẻ bạc tình, bạc nghĩa tình yêu Từ “bạc” ngồi nét nghĩa trắng mang nét nghĩa bội bạc (trong tình cảm) Ý câu câu thơ “Đừng xanh lá, bạc vôi” giống lời nhắc nhở nhẹ nhàng mang tính cảnh tỉnh, răn đe kẻ hay bội bạc chuyện tình duyên Những thành ngữ nguyên dạng sử dụng thơ: Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng, Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm, Cầm làm mướn, mướn không cơng Thân ví biết dường nhỉ? Thà trước đành xong.” (Làm lẽ) Trong “Làm lẽ” nhà thơ sử dụng thành ngữ: “năm mười họa”, “cố đấm ăn xơi”, có tác dụng làm bật thân phận hẩm hiu, tủi hổ người phụ nữ sống cảnh làm lẽ Ngoài thành ngữ phân tích trên, ta thấy số thành ngữ nguyên dạng sử dụng số thơ sau chùm thơ Nôm Hồ Xuân Hương: “Hiền nhân quân tử chẳng, Mỏi gối chồn chân muốn trèo.” (Đèo Ba Dội) “Bán lợi mua danh kẻ, Chẳng lên mặc đơi lời.” (Chơi chợ chùa Thầy) “Nòng nọc đứt từ nhé, Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi!” (Khóc Tổng Cóc) Hồ Xn Hương khơng sử dụng thành ngữ quen thuộc, nguyên dạng mà sáng tạo, tài xoay chuyển ngôn từ bà sử dụng thành ngữ cách sáng tạo Dù mượn ý lời thành ngữ, tục ngữ, Hồ Xuân Hương làm cho ý thơ trọn vẹn “Ấy thăm ván cam lòng vậy, Ngán nỗi ơm đàn tấp tênh” (Tự tình I) Trong hai câu thơ “thăm ván” ý mà nhà thơ mượn câu thành ngữ “Thăm ván bán thuyền” Thành ngữ từ điển ý để người ăn khơng chung thủy, vừa có phụ bạc, rẻ rúng cũ Còn Hồ Xuân Hương sử dụng vào thơ bà bà mượn ý thành ngữ nghĩa thành ngữ hai câu ý nói người tìm đến với (thăm ván) Nếu việc xảy cam lòng chịu đựng, chẳng hay với chuyện tập tễnh ơm đàn sang thuyền người khác, liệu có tốt khơng Trên chúng tơi vừa phân tích ví dụ điển hình cách sử dụng sáng tạo thành ngữ Hồ Xn Hương vào thơ Nơm Có thể thấy thành ngữ, tục ngữ vào thơ Bà chúa thơ Nơm thật tự nhiên, giản dị Nó làm cho câu thơ trở nên gần gũi, quen thuộc hơn, súc tích, đọng mà giàu giá trị biểu cảm 2.3 Đặc điểm sử dụng câu thơ Hồ Xuân Hương 2.3.1 Sử dụng cấu trúc đảo ngữ 2.3.1.1 Khái quát cấu trúc đảo ngữ Đảo ngữ tượng vi phạm có chủ định trật tự chuẩn mực đơn vị lời nói nhằm mục đích tách thành tố nghĩa – cảm xúc [3,111] Một số kiểu đảo ngữ thường gặp: đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ; đảo cụm động từ; đảo cụm tính từ; đảo cụm danh từ… Ví dụ: Bạc phơ mái tóc người cha (Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ, nhằm thể khó khăn, vất vả người cha năm kháng chiến) Sử dụng đảo ngữ góp phần nhấn mạnh thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói nhấn mạnh đặc điểm đối tượng, giá trị nội dung biểu đạt 2.3.1.2 Sử dụng đảo ngữ thơ Hồ Xuân Hương Phép đảo ngữ thơ Hồ Xuân Hương dùng mang giá trị nghệ thuật cao, có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng mạnh mẽ Canh khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con (Tự tình III) Trong thơ tự tình (III), nhà thơ dùng phép đảo ngữ câu thơ: “Trơ hồng nhan với nước non”, tác giả đặt chữ “trơ” lên đầu câu gây ấn tượng mạnh Từ “trơ” đứng riêng tạo thành nhịp riêng cho thấy tình cảnh đơn, lẻ loi, trơ trọi đến bẽ bàng phận “hồng nhan” Từ “trơ” không nhấn mạnh vào đơn, trơ trọi mà cho thấy tủi hổ có hàm ý mỉa mai, xót xa Khi kết hợp với tổ hợp từ “cái hồng nhan” làm rõ trơ trọi người thiếu nữ với nước non, “Hồng nhan” để người phụ nữ đẹp, tài sắc họ đáng nâng niu, trân trọng mà người phụ nữ lại cô đơn lẻ loi trước không gian mênh mông, bao la đêm vắng Như “cái hồng nhan” gắn với “phận bạc”, bị bỏ rơi, khơng chút đối hồi, ngó ngàng trước bẽ bàng, tủi hổ nhà thơ tự thấy thương thay, cảm thấy xót xa cho thân phận hẩm hiu Ngồi ra, thơ phép đảo ngữ nhà thơ thể qua hai câu thơ: “Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá hòn.” Hai câu thơ nhà thơ đảo động từ “xiên ngang”, “đâm toạc” lên trước đứng đầu thơ tạo ấn tượng mạnh Đây động từ mạnh, thể phẫn uất dồn nén lâu, khơng thể kìm nén đến lúc phải vỡ tung ra, trào thấm vào cảnh vật, tiếp sức cho vật sức công phá Không phải xiên thẳng mà xiên ngang, đâm thủng mà đâm toạc, mạnh mẽ, dội vô cùng, cho thấy ý thức phản kháng trỗi dậy lòng nhà thơ lúc vơ lớn Vì vậy, đọc hai câu thơ ta cảm nhận vật chuyển động dòng thơ cách nhanh, mạnh vơ dội giống loạn bắt nguồn từ tâm trạng nhà thơ Quả Nguyễn Du có câu: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” hai câu thơ đủ cho ta thấy tâm trạng nhà thơ cảnh vật hòa vào mang chung cảm xúc, tâm trạng Người cảnh dường hòa quyện, quấn quýt lấy nhau, thể cảm xúc cộng hưởng Trong ví dụ khác: “Xanh um cổ thụ tròn xoe tán, Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ.” (Cảnh thu) Để nhấn mạnh vào xanh tốt cổ thụ, nhà thơ đảo từ “xanh um” lên trước Từ “xanh um” đứng đầu câu giúp bạn đọc nhìn phát triển tươi tốt đến độ um tùm cổ thụ lâu năm tròn xoe tán Trong câu thơ: “Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ”, phép đảo ngữ thể chỗ nhà thơ để từ “trắng xóa” lên đứng trước chủ ngữ gợi không gian mênh mông, rợn ngợp sông nước Dùng cấu trúc đảo ngữ giúp nhà thơ nhấn mạnh nội dung thơng báo vào đối tượng nói đến, mang lại lạ cho câu thơ, gây ấn tượng mạnh cho bạn đọc 2.3.2 Dùng câu hỏi tu từ 2.3.2.1 Khái quát câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ câu hỏi không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Để khẳng định, phủ định hay nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khác Câu hỏi tu từ chủ yếu dùng để bộc lộ tâm trạng, cảm xúc Câu hỏi tu từ nhằm mục đích khẳng định, nhấn mạnh nội dung mà tác giả muốn gửi gắm qua câu hỏi 2.3.2.2 Sử dụng câu hỏi tu từ thơ Hồ Xuân Hương Những câu hỏi nhà thơ viết tưởng chừng để hỏi mà khơng phải để hỏi Nó giúp nhà thơ nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc, thái độ cách cụ thể, sinh động để nói vấn có nội dung hàm ý kín đáo, sâu sắc Vì thế, câu hỏi tu từ với nhà thơ phương tiện giúp nhà thơ thực mục đích nghệ thuật văn chương “Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ? Lại cho chị dạy làm thơ” (Lũ ngẩn ngơ) Quả vậy, câu hỏi “Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ?” viết khơng nhằm mục đích để hỏi mà câu đệm, làm để tập trung làm bật nội dung ý cho câu thơ sau: “Lại cho chị dạy làm thơ” Thông qua câu hỏi tu từ nhà thơ muốn phê phán, đả kích đám học trò dù “ngẩn ngơ” lại muốn tỏ người học đòi làm thơ để trêu ghẹo người khác Những nhà sư biến chất trở thành đối tượng trào phúng thơ Hồ Xuân Hương: “Nào nón tu lờ, mũ thâm, Đi đâu chẳng đội để ong châm? Đầu sư há phải gì…bà cốt, Bá ngọ ong bé nhầm.” (Sư bị ong châm) Đọc câu thơ ta thấy câu hỏi mang tính chất “hỏi thăm” Tuy nhiên, hỏi thăm cách thóc mách, hỏi thăm để tố cáo: nhà sư đâu mà chẳng đội nón tu lờ, chẳng đội mũ thâm để bị ong châm? Hồ Xn Hương khơng nói ong đốt mà nói ong châm để gợi liên tưởng từ “châm” có câu bà cốt Thôi đừng chửi ong bé nhầm nữa, mà lỗi nhà thơ, bà cố ý để ong nhầm: việc ong châm phải đầu sư khơng phải đầu sư giống bà cốt mà “ong thịt” chạm vào bà cốt, nên đầu sư ngang với bà cốt Trong thơ Hồ Xuân Hương dùng nhiều câu hỏi tu từ khác Mỗi câu hỏi tu từ lại thể nội dung, mục đích khác chủ định mà nhà thơ hướng tới từ trước ý đồ nghệ thuật riêng 2.3.3 Lặp cấu trúc cú pháp 2.3.3.1 Khái quát lặp cấu trúc cú pháp Lặp cấu trúc cú pháp việc lặp lại cấu trúc hay nói cách khác lặp cấu trúc biện pháp tu từ tạo câu thơ liền văn với kết cấu nhằm nhấn mạnh mạnh ý tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn Một số biện pháp lặp cấu trúc cú pháp mà ta thường hay gặp như: điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp, lặp sóng đôi cú pháp, lặp cú pháp,… Lặp cấu trúc cú pháp có tác dụng tạo nhịp nhàng, uyển chuyển cho câu thơ 2.3.3.2 Lặp cấu trúc cú pháp thơ Hồ Xuân Hương Để thấy việc sử dụng biện pháp lặp cấu trúc cú pháp thơ Hồ Xuân hương, xét số ví dụ số thơ Nôm Hồ Xuân Hương “Bố cu lổm ngổm bò bụng, Thằng bé hu hơ khóc hơng.” (Cái nợ chồng con) Ở ví dụ nhà thơ sử dụng sử dụng biện pháp lặp sóng đơi cú pháp Hai câu có cân xứng số tiếng, ý tương phản đối theo trắc (bố cu / thằng bé, lổm ngổm / hu hơ, bò / khóc, bụng / hông) Hai câu thơ cho thấy cảnh ngộ người phụ nữ vừa vướng chồng lại bận mọn họ phải vừa chiều chồng lại phải chăm Với Hồ Xuân Hương, hình ảnh đặc tả đến nghịch dị gây tức cười Người đàn bà phóng to, người đàn ơng đứa bé thu bé lại khiến cho thằng bé hiểu theo nghĩa khác Đồng thời khuếch đại bụng người đàn bà để nói lên lòng mênh mơng người phụ nữ Việt Chồng vốn nợ đời người phụ nữ, nhiều họ than, kể khổ móc mà nói cho hả, cho đỡ mệt để gánh vác tiếp Vì nợ chung mà người phụ nữ phải mang Hay cấu trúc điệp vòng thơ sau: Những lâu luống nhắn nhe, Nhắn nhe toan gùn ghè Gùn ghè chưa dám, Chưa dám phải rụt rè (Xướng họa với Chiêu Hổ III) Bài thơ sử dụng biện pháp điệp cuối – đầu, tức từ cuối câu thơ trước bắt dòng lặp lại đầu câu thơ từ thơ (nhắn nhe, gùn ghè, chưa dám) Nội dung thơ lời trách, trách người yêu có nhắn nhe mà rụt rè Và nghĩa thứ hai thơ nằm chữ “nhe” (nhe tức mở ra, há ra) dùng từ láy nhắn nhe, tưởng từ nhe nghĩa nghĩa lộ ra, làm cho ý chữ mang vần nên lặp lại từ khác gùn ghè, rụt rè Bài thơ làm theo kiểu liên hoàn, tách hai từ cuối câu lấy làm hai từ đầu câu làm cho tần số lặp lại lớn, khiến cho câu thơ giống sóng, đợt lại đẩy thuyền ngữ nghĩa xa Nhà thơ sử dụng vận dụng linh hoạt biện pháp lặp cấu trúc cú pháp vào thơ Tiểu kết chương Trong chương 2, chúng tơi tìm hiểu phân tích đặc điểm sử dụng từ câu thơ Nôm Hồ Xuân Hương như: từ láy, từ ghép sắc thái hóa, từ ngữ thông tục, thành ngữ; cách dùng đảo ngữ, dùng câu hỏi tu từ, lặp cấu trúc cú pháp để thấy giá trị nội dung, hiệu nghệ thuật thấy dược tài nhà thơ C KẾT LUẬN Trong khóa luận chúng tơi cung cấp sở lí luận mặt lý thuyết như: đưa bình diện ngơn ngữ bình diện ngữ âm, bình diện từ vựng, bình diện ngữ pháp, bình diện phong cách; khái niệm tác phẩm văn chương đặc điểm ngôn ngữ văn chương Ngồi ra, khái qt tác giả Hồ Xuân Hương đời, nghiệp sáng tác số đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ bà Từ việc tìm hiểu cung cấp sở lí ln làm tảng, chúng tơi nghiên cứu phân tích đặc điểm ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương hai phương diện đặc điểm sử dụng từ ngữ câu thơ bà Trong đặc điểm sử dụng từ ngữ ý tới cách dùng từ láy (chiếm 27.68%); từ ngữ thơng tục (chiếm 5.95%); từ ghép sắc thái hóa (chiếm 5.36%); ẩn dụ, hoán dụ (chiếm 4.76%) thành ngữ (chiếm 4.17%) Trong đặc điểm sử dụng câu chúng tơi phân tích số biện pháp tu từ như: dùng cấu trúc đảo ngữ (chiếm 9.23%), dùng câu hỏi tu từ (chiếm 6.55%) biện pháp lặp cấu trúc cú pháp (chiếm 1.79%) Việc nghiên cứu đem lại ý nghĩa lớn ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Thứ ý nghĩa khoa học, khóa luận cung cấp sở khoa học để làm sáng tỏ đặc điểm ngơn ngữ văn chương : tính xác, tính hàm súc, tính hình tượng, tính cá thể hóa, tính hệ thống Từ giúp ích cho việc phân tích từ ngữ thơ Hồ Xuân Hương Thứ hai ý nghĩa thực tiễn, Hồ Xuân Hương tượng văn học độc đáo, nhà thơ nữ tiếng mang phong cách, cá tính thơ lạ, độc đáo vơ cá tính Bà nhà thơ tiêu biểu đưa vào giảng dạy chương trình từ cấp trung trung học, cấp phổ thông bậc đại học Chính vậy, việc nghiên cứu phân tích đặc điểm ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương có ý nghĩa vơ quan trọng vào việc giảng dạy phân tích thơ bà Những nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo cho quý thầy cô em học sinh trình tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2013), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lộc (1987), Thơ Hồ Xuân Hương – Nguyễn Lộc tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Na, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn, Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học sư phạm Lữ Huy Nguyên (2012), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học Nguyên tiếng Pháp Trần Đức Thảo (1997), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa thơng tin Đỗ Lai Thúy, Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học 10 Hồ Xuân Hương thơ (2010), Văn học nhà trường, Nxb Văn học ... nhà thơ Hồ Xuân Hương 15 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương 15 1.3.2 Một số đặc điểm thơ Hồ Xuân Hương 18 Tiểu kết chương 22 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ... liệu thơ ca Hồ Xuân Hương bước đầu vào mặt nội dung thơ Hồ Xuân Hương Đặc trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương đề tài có cơng trình nghiên cứu Dưới số cơng trình nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương phương... TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 23 2.1 Miêu tả kết thống kê 23 2.1.1 Bảng thống kê đặc điểm sử dụng từ ngữ thơ Hồ Xuân Hương 23 2.1.2 Bảng thống kê đặc điểm sử dụng câu thơ Hồ Xuân Hương

Ngày đăng: 10/09/2019, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
3. Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
4. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2013), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam
Năm: 2013
5. Nguyễn Lộc (1987), Thơ Hồ Xuân Hương – Nguyễn Lộc tuyển chọn và giới thiệu, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Xuân Hương
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
6. Nguyễn Đăng Na, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn, Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: NxbĐại học sư phạm
7. Lữ Huy Nguyên (2012), Hồ Xuân Hương thơ và đời, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương thơ và đời
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2012
8. Nguyên bản tiếng Pháp của Trần Đức Thảo (1997), Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm cội nguồn củangôn ngữ và ý thức
Tác giả: Nguyên bản tiếng Pháp của Trần Đức Thảo
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
9. Đỗ Lai Thúy, Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học 10. Hồ Xuân Hương thơ (2010), Văn học trong nhà trường, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực", Nxb Văn học10. "Hồ Xuân Hương thơ
Tác giả: Đỗ Lai Thúy, Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học 10. Hồ Xuân Hương thơ
Nhà XB: Nxb Văn học10. "Hồ Xuân Hương thơ "(2010)
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w