1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ trong thơ võ quảng

65 823 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 895 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THƠ VÕ QUẢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THƠ VÕ QUẢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo T.S Khuất Thị Lan Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới cô Khuất Thị Lan – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu lực hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận dự đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thuyết ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Đặc trưng thơ ngôn ngữ thơ 1.1.2.1 Đặc trưng thơ 1.1.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 10 1.2 Sơ lược tiểu sử nghiệp sáng tác Võ Quảng 14 1.2.1 Vài nét đời Võ Quảng 14 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRONG THƠ VÕ QUẢNG 19 2.1 Ngơn ngữ giàu nhạc tính thơ Võ Quảng 19 2.1.1 Thể thơ 19 2.1.1.1 Thể thơ ba chữ 20 2.1.1.2 Thể thơ bốn chữ 22 2.1.1.3 Thể thơ năm chữ 24 2.1.1.4 Thể thơ tự ( 2- chữ) 26 2.1.2 Thanh điệu 29 2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh thơ Võ Quảng 33 2.2.1 Từ ngữ thuộc trường nghĩa thiên nhiên 34 2.2.2 Từ ngữ thuộc trường nghĩa động vật 37 2.2.3 Những học sống 38 2.3 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại 42 2.4 Đặc điểm phong cách thơ Võ Quảng 46 2.4.1 Nhân hóa 46 2.4.2 So sánh 50 2.4.3 Lặp 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn chương nghệ thuật ngơn từ Đó ngơn từ tác phẩm văn học, giới nghệ thuật, kết sáng tạo nhà văn Tác phẩm nghệ thuật chép sống cách đơn giản chiều, mà khúc xạ qua lăng kính tác giả Sức mạnh tác phẩm văn chương việc vận dụng ngơn ngữ cách điêu luyện, tài hoa nhà văn, nhà thơ Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ Macxim Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo nhà văn Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ ca nói riêng mảng đề tài nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức, lĩnh vực hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu thơ phương diện ngơn ngữ, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tác giả công việc đầy lí thú, hướng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ Võ Quảng tâm sự: “Hãy dành cho trẻ đẹp đẽ tinh khiết từ trẻ bước vào đời” Và ông thực nêu gương đời mình, trang văn kết tinh tồn tài tâm hồn ơng Ngồi sáng tác thơ văn, Võ Quảng viết nhiều tiểu luận, phê bình, kinh nghiệm sáng tác giảng lí luận sáng tác văn học thiếu nhi góp phần đắc lực vào hình thành phát triển văn học thiếu nhi Võ Quảng tác giả có sáng tác đưa vào giảng dạy trường Tiểu học Vì vậy, việc nghiên cứu thơ Võ Quảng góc độ ngơn ngữ giúp cho việc giảng dạy tác phẩm ông nói riêng thơ nói chung có hiệu Từ lí trên, chúng tơi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Võ Quảng Lịch sử vấn đề Ngay từ năm 1983, NXB Kim Đồng tập sách Bàn văn học thiếu nhi bao gồm viết nhiều tác giả, sau phần I Thơ viết cho em, cơng trình dành hẳn phần II, với 18 viết Tác phẩm Võ Quảng, với đóng góp nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình Tiêu biểu như: Nguyễn Kiên với Một lòng tuổi thơ, Vân Hồng với Võ Quảng tiểu thuyết “Quê nội – Tảng sáng”, Tác phẩm người Võ Quảng Đoàn Giỏi, Phạm Hổ với Vài cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng, Vũ Tú Nam với Tài miêu tả Võ Quảng, Vân Thanh khẳng định vị trí Võ Quảng văn học thiếu nhi, Phạm Hoàng Gia với “Quê nội” đặc trưng tâm lý thiếu nhi, Võ Quảng với “Quê nội” Xuân Tùng, Phong Thu với Một thời niên thiếu văn Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình với Vài cảm nghĩ văn thơ Võ Quảng, Phong Lê vào giới thu nhỏ “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Trong phạm vi tài liệu nghiên cứu mà sưu tầm được, nhận thấy đặc điểm nội dung, nghệ thuật, ngôn ngữ thơ Võ Quảng nhà nghiên cứu đề cập đến sau: Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên đánh giá cao ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ thơ thơ Võ Quảng Cả đời nhà văn Võ Quảng “Anh Đom Đóm” kia, anh Đom Đóm canh gác cho vật, cho đất trời, ơng canh gác cho người, cho thời thơ ấu, cho thời hình thành nhân cách người Bài thơ “Anh Đom Đóm” Võ Quảng nhà văn Pháp dịch tiếng Pháp để giới thiệu cho bạn đọc giới Nhà văn, nhà thơ Phạm Hổ, người bạn Võ Quảng đường văn học thiếu nhi nói lên cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng: “Thơ Võ Quảng thường có hay mộc mạc, hồn nhiên có đến vụng về, vụng đáng yêu Và Pi – cát – xô nói – có đơi vụng yếu tố góp phần tạo nên phong cách” Nhà văn Nguyễn Minh Châu qua vài nét ngôn ngữ thơ Võ Quảng: “Vốn từ thơ ơng từ thơng dụng, có từ khó hiểu trẻ thơ Cách dùng từ lặp, câu lặp thơ hợp với khả nhớ em Những từ láy thơ Võ Quảng làm tăng thêm nhịp điệu lời thơ Võ Quảng khéo léo kết hợp mảng từ tượng cách dùng hoàn toàn tiếng kêu loài vật” Xuân Tửu nhận xét tập thơ “Nắng sớm” Võ Quảng: Nhìn tổng quát, tập “Nắng sớm” có chủ đề tư tưởng rõ rệt: Võ Quảng phản ánh trình độ nhận thức tâm trạng thiếu nhi Việt Nam giai đoạn này: yêu nước, yêu đồng bào, ghét đế quốc Mỹ Ngô Quân Miện cho rằng: “Đọc thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, ta bắt gặp vật cỏ Có thể nói, thơ Võ Quảng, có giới lồi vật cỏ Nói cách khác, thơ Võ Quảng có mảng vườn bách thú bách thảo, mà em bé có may mắn vào say mê yêu thích” Vũ Tú Nam nhận xét: “Nhịp điệu âm sắc thơ, văn Võ Quảng tiếng vang trẻo tâm hồn anh Một vừa đầm ấm, đôn hậu, vừa ngộ nghĩnh, vui tươi, gần gũi với bạn đọc thiếu nhi” Như vậy, nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học tiếng có nhiều lời nhận xét, bàn định thơ Võ Quảng Tuy nhiên, lời nhận xét, bàn định mang tính khái qt, chưa sâu vào nghiên cứu đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Võ Quảng Với thơ, ông chuyên viết cho lứa tuổi nhỏ Ông quan niệm thơ văn cho thiếu nhi khơng nhằm mục đích khác giáo dục em Võ Quảng có phát biểu thêm: giáo dục em cần thông qua nghệ thuật sáng tác chân cho thiếu nhi ln ln phải mang tính chất nghệ thuật Chính mà tơi chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ thơ Võ Quảng” để tìm hiểu sâu ngơn ngữ thơ ơng Mục đích nghiên cứu Với đề tài mong muốn khai thác đặc điểm ngôn ngữ thơ Võ Quảng Từ đó, góp phần khẳng định tài năng, phong cách nghệ thuật độc đáo Võ Quảng đóng góp to lớn ơng cho văn học nước nhà nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Bên cạnh sở giúp chúng tơi có hiểu biết định tác giả Võ Quảng, trau dồi thêm lực cảm thụ văn chương từ góc độ ngơn ngữ phục vụ cho công tác giảng dạy sau Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, luận văn thực nhiệm sau: Tìm hiểu vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ thơ Võ Quảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Võ Quảng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm dùng từ, đặt câu, diễn đạt thơ Võ Quảng Những tập thơ: Gà mái hoa (1957), Thấy hoa nở (1962), Nắng sớm (1965), Anh đom đóm (1070), Măng tre (1971) Dưới mái lò rèn Rèn dao rèn cuốc Nhớ búa đe Chí chát suốt trưa hè, Cái ống bễ xì xụp, Bếp than hồng ho he Cùng với Cuốc với Mai Đào hàng triệu khối đất, Đào hầm hào Hầm chơng, hầm bí mật! Chém sạn sỏi, đá răm Lập lòe tia lửa bật Nối đoạn hầm dài Giữa đạn bom gầm thét Các em biết năm đời xà beng, chiến công xà beng làm từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ qua lời xà beng Từ đó, tác giả muốn nhắn em nhỏ tuổi nhớ đến công lao ông cha ta vất vả để giữ gìn độc lập, tự cho dân tộc Đơi lời độc thoại em Các em kể khung cảnh làng quê mùa gặt đến, từ sân đến đường làng nhuốm màu vàng lúa, thóc chín phơi rải rác: Lúa rải sân phơi Sân phơi phủ vàng Rơm rải đường làng Đường làng phủ vàng (Dát vàng) Tất bao phủ màu vàng em tưởng tượng làng quê dát vàng Nhờ hình thức độc thoại mà nhân vật thơ em trở nên gần gũi hơn, em dần hình thành cho phẩm chất tốt đẹp cách tự nhiên, khơng cơng thức, khơng gò bó 2.4 Đặc điểm phong cách thơ Võ Quảng Ngoài cách sử dụng ngơn ngữ thơng thường, thơ sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt biện pháp tu từ Sử dụng biện pháp tu từ nhằm mục đích tạo hiệu định diễn đạt Trong biện pháp tu từ sử dụng, qua thống kê điều tra chúng tơi nhận thấy có ba biện pháp tu từ bật, sử dụng với tần xuất cao thơ Võ Quảng 2.4.1 Nhân hóa Nhân hóa biện pháp tu từ ngữ nghĩa dùng từ hành vi, động tác người cho đối tượng người nhằm diễn tả cách sinh động, có hồn biểu cảm đối tượng Thế giới trẻ thơ giới tưởng tượng, khám phá Để thâm nhập vào giới ấy, cần phải có mắt trẻ thơ, tâm hồn trẻ thơ, suy nghĩ trẻ thơ Thơ Võ Quảng đến với độc giả nhỏ tuổi đường ấy, êm ả ngào liên tưởng, tưởng tượng, ngộ nghĩnh cách so sánh, sinh động cách nhân hóa Biện pháp tu từ sử dụng phổ biến thơ viết cho thiếu nhi nói chung thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng nói riêng Thế giới nhân vật thơ ông giới loài vật, cỏ tràn đầy sức sống nét tính cách người, giới vui nhộn ngộ nghĩnh Các em bắt gặp có ơng trăng thu cười giòn tan, thác nước biết đùa reo, chị chổi tre hăng say lao động, hay măng tre mà biết vui, biết cười; đến gà biết gieo mạ, Nghé biết cày bừa ruộng đất, Thế giới cựa quậy phát tiếng nói, thầm, lúc ríu rít, inh ỏi Các em bước vào chân trời kì thú, êm dịu Trong thơ “Anh Đom Đóm” ta bắt gặp loạt hình ảnh nhân hóa: Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Lên đèn gác hoạt động người, Võ Quảng dùng cho Đom Đóm khiến Đom Đóm lên cơng an tuần đêm bảo vệ giấc ngủ cho trẻ thơ Trong chuyến anh, ta bắt gặp loài vật khác thực cơng việc lặng lẽ đêm anh Đom Đóm: Bờ tre rèm rủ Yên giấc Cò Một đàn chim non Trong ngáy Ao không động đậy Lau lách ngủ yên Một chim Khuyên Nằm mê ú Tiếng chị Cò Bợ: “Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tơi ơi, Ngủ cho ngon giấc!” Ngồi sơng thím Vạc Lặng lẽ mò tơm, Bên cạnh Hơm Long lanh đáy nước (Anh Đom Đóm) Tiếng ru chị Cò Bợ nghe thật vui tai, phải tiếng ru người mẹ trẻ thức trắng đêm để lo cho có giấc ngủ trọn vẹn? Thím Vạc lặng lẽ mò tơm với chị Sao Hôm đáy hồ, chị Sao Hôm gần gũi thân thiết Anh Đom Đóm, chị Cò Bợ, thím Vạc, chị Sao Hơm nhân hóa có hành động người giúp em thâm nhập vào giới đêm tối, làm giới khơng xa lạ mà gần gũi thân thương Trong không gian mênh mông đất trời chăm lao động Sông Ngân Hà nao nao Chảy trời lồng lộng Sao Thần Nơng tỏa rộng Một vó vàng, Đón dọc ngang Như tơm cua bơi lội Phía đơng nam vời vợi Ai đặt nơm Rờ rỡ Hôm Như đuốc đèn soi cá Bên trời thêm rộn rã Cả nhóm Đại Hùng Tinh Buông gàu bên sông Ngân Suốt đêm lo tát nước Ngàn vui làm việc Mãi đến lúc hừng đông Phe phẩy quạt hồng Báo ngày lên ngủ (Ngàn làm việc) Những hình ảnh so sánh thật độc dáo, bất ngờ Tát nước, soi cá, cất vó tơm cơng việc hàng ngày người lao động nhờ biện pháp nhân hóa mà em thấy hóa ngơi giống bố mẹ làm việc đồng Trong thơ “Gió (II)”, Võ Quảng nhân hóa gió xinh khiến chúng xuất học sinh chăm ngoan Gió có nhiều bạn, Có bạn Trúc Xanh Tốt bụng hiền lành Tặng Gió sáo Ve hát dạo Tặng phong cầm Các bạn Lá Mầm Tặng nhiều hát Và nhiều bạn khác Tặng nhiều loại đàn Họ sẵn sàng Dạy cho gió học Vượt qua khó nhọc Gió học thành cơng (Gió II) Các em thấy thật thú vị: Gió em có bạn, phải học tập vượt qua khó khăn sống để thành cơng Bằng cách nhân hóa, Võ Quảng xây dựng nên tính cách nhân vật phong phú, đa dạng Lồi vật, cỏ ông gắn cho dáng nét người mà chủ yếu nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ Một Bê lông vàng tung tăng tìm mẹ, vấp phải cọc bị ngã, gọi mẹ mà chẳng thấy mẹ đâu, thấy hoa nở liền quên hết chuyện, kề mũi hít hít Bê bé nghịch ngợm, hay vòi, hay dỗi, khóc mà cười Mấy hình dung thác nước ầm ầm tung bọt lại có đối thoại người Chúng gọi nhau: “- Chạy cho mau! – Chạy cho mau!” để rác rưởi cho mặt đất, để mặt đất có bầu khơng khí lành Tất điều sáng tạo hình ảnh nhân hóa tác giả, từ tinh tế mà bạn đọc nhỏ tuổi thích thú u thơ ơng nhiều Nhờ quan sát tinh tế với tình yêu thiên nhiên vạn vật, yêu trẻ, Võ Quảng đưa độc giả vào giới đồng thoại Ông gọi nhân vật sáng tác ông cách thân thiết anh Nòng Nọc, chị Chổi tre, Chẫu Chàng, bác Bói Cá, Bằng nhân hóa tác giả thể mối quan hệ thân thiết em với giới xung quanh Các em thêm yêu quý loài vật, cỏ đáng yêu, biết nghĩ, biết buồn vui có nhiều phẩm chất: chăm chỉ, thật thà, dũng cảm, mà em cần học tập 2.4.2 So sánh So sánh đem đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác sở hai vật có nét tương đồng nhằm diễn tả cách có hình ảnh biểu cảm đối tượng Biện pháp so sánh tu từ góp phần bồi dưỡng vốn từ cho trẻ Tiếp xúc với thơ có sử dụng phép tu từ so sánh, trẻ bổ sung “kho từ” hành trang học tiếng mẹ đẻ mình; đồng thời, tạo hiệu bất ngờ mặt nhận thức Trẻ em thường thích lạ, thích tưởng tượng hình ảnh ngộ nghĩnh từ thứ bình thường dung dị Hình ảnh so sánh phải gần gũi quen thuộc song phải đem đến phát mới, góc nhìn vật đạt hiệu cao mặt nghệ thuật So sánh Võ Quảng sử dụng nhiều sáng tác Một em bé ngồi viết, đầu hè có khế tỏa bóng, em tưởng tượng: Một cành cúi sát Qua cửa chắn song Như cúi trông Tôi ngồi viết (Viết đẹp) Với tâm hồn yêu trẻ tha thiết, quan sát mắt trẻ thơ, tác giả sáng tạo hình ảnh so sánh cành khế sà xuống người anh, người chị, người thầy dõi theo việc học tập em nhỏ Một Chẫu Chàng ngồi sen say sưa nhìn hồ nước có tiếng “cạc, cạc, cạc!” đàn vịt: Chợt: Cạc, cạc, cạc! Có tiếng đàn vịt Chú Chẫu Chàng Nhanh chớp, Đánh Vụt biến mất! (Chú Chẫu Chàng) Chú Chẫu Chàng thảnh thơi, mải mê ngắm cảnh biến “tia chớp” nhanh, mạnh, ấn tượng Nhanh chớp Đánh Vụt biến Cách so sánh không lột tả biến hóa bất ngờ hành động mà làm bật tính cách Chẫu Chàng Chẫu Chàng khơng khác bé tinh nghịch ln thích phiêu lưu có giác quan nhạy, biến đố đuổi Độc đáo phải kể đến hình ảnh so sánh Anh Đom Đóm: Từng bước, bước Vung đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như bừng nở Như rực rỡ Rụng vườn cam Rụng dọc bờ xoan, Vườn cau, vườn chuối (Anh Đom Đóm) Những anh Đom Đóm giống lung linh, kỳ ảo trời đêm Tác giả so sánh hình ảnh Đom Đóm “Vung đèn lồng”, “Như bừng nở”, “Như rực rỡ” khu rừng ánh sáng mà Đóm phát lung linh, kì ảo trước ấn tượng huy hoàng Quả phát tinh tế nhà thơ Con cóc – nhân vật quen thuộc với em nhỏ qua thần thoại Cóc kiện trời miêu tả sau: Con cóc Đánh Như bật lò xo Cái bụng Cóc to Tròn trống Cái miệng kht rộng Như miệng bùng binh (Báo mưa) Một loạt hình ảnh so sánh nối tiếp tạo nên tưởng tượng kì diệu Động tác “Đánh phóc” đem so sánh với “bật lò xo”, “cái bụng” to tròn so sánh với “cái trống”, “Cái miệng khoét rộng” so sánh với “miệng bùng binh” Còn mạnh nhanh “bật lò xo”? Còn tròn to “cái trống”? Còn rộng, tối sâu rõ “miệng bùng binh”? Qua cách so sánh này, Cóc xuất khơng dũng mãnh, oai vệ xứng đáng “cậu ơng trời” mà mang nét kì dị, ngộ nghĩnh hình dáng, dự báo trước hành động phi thường “báo mưa” Qua đôi mắt ngây thơ, ngỡ ngàng bé Măng quê hương lên: Tơi nhìn khắp Sơng núi, xóm làng Mương máng dọc ngang Đẹp tranh vẽ Cành mềm mát mẻ Rủ bóng ao sâu Cò, vạc bảo nhau: -“Ồ, tre chóng lớn!” (Măng tre) Q hương có sơng núi, xóm làng với mương máng dọc ngang, với bờ cỏ, cánh đồng xanh mát đẹp tranh mà tạo hóa vẽ lên Những hình ảnh so sánh quen thuộc gần gũi với em lại đem đến cho em liên tưởng độc đáo lạ Phải có tâm hồn yêu trẻ tha thiết, thấu hiểu suy nghĩ trẻ Võ Quảng tạo vần thơ hay với hình ảnh so sánh độc đáo mà lại bình thường dung dị với trẻ thơ 2.4.3 Lặp Lặp biện pháp tu từ phổ biến thơ Võ Quảng Đây yếu tố góp phần làm thơ Võ Quảng dễ thuộc, dễ nhớ Trong Xe cút kít: Chở ngơ tròn bắp Chở lúa mẩy Chở bèo, chở phân Chở vôi, chở gạch Đây công việc mà xe cút kít phải làm Đồng thời, việc sử dụng phép lặp cấu trúc “chở ” tác giả muốn nhấn mạnh chiến cơng, cơng lao đóng góp to lớn xe cút kít sân kho hợp tác Khi đọc thơ “ Ai dậy sớm” ta bắt gặp câu thơ “Ai dậy sớm” lặp lặp lại nhiều lần đầu khổ thơ mời gọi em sau câu thơ hình ảnh tươi mới, rực rỡ với hương hoa, đất trời bát ngát chờ đón em Với cấu trúc lặp lặp lại câu hỏi câu trả lời phù hợp với tâm lý tuổi thơ nên em thuộc thơ “Mời vào”: - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tơi Thỏ - Nếu Thỏ Cho xem tai - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tơi Nai - Thật Nai Cho xem gạc Cấu trúc hỏi – trả lời lặp xuyên suốt thơ tạo nên âm hưởng vui nhộn, tơ đậm thêm hình ảnh ngộ nghĩnh vật Bài thơ mở câu đố vật xuất để em khám phá giải đố dựa vào nét đặc trưng bên chúng Trong thơ Chị ru em ngủ hình ảnh người chị ru em trước mắt người đọc: Ngủ em Cái ngủ cho ngon! Cho mau lớn khôn, Cho ngày lại sáng, Thêm nhiều bầu bạn Thêm lá, thêm cành Cho đồng thêm xanh Cho vườn thêm mát (Chị ru em ngủ) Bằng việc sử dụng hình thức lặp “ cho ” kết hợp với lời thơ mộc mạc, giản dị đồng dao thấy người chị đảm gia đình, người chị yêu quý em Chị mong cho em mau lớn khôn Lớn khôn để có thêm bầu bạn Lớn khơn để làm nhiều việc có ích, có ý nghĩa Việc lặp lặp lại cấu trúc, câu thơ, từ ngữ làm tăng sắc thái biểu cảm, nhấn mạnh giá trị thông báo tạo nên nhịp điệu đặn cho thơ Có thể nói Võ Quảng có cách dùng từ lặp, câu lặp hợp với khả nhớ em nhỏ - yếu tố góp phần làm thơ ông dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đọng lại tâm trí tuổi ấu thơ Câu thơ với hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu, gần gũi gây ấn tượng mạnh tới em từ có ý nghĩa giáo dục lớn tình u thiên nhiên, tình yêu đất nước, người Việt Nam Tiểu kết Lời thơ Võ Quảng tự nhiên, mộc mạc đồng dao Võ Quảng có cách dùng từ, câu hợp với khả em Ông sử dụng biện pháp tu từ phổ biến tập thơ Đây yếu tố góp phần làm thơ Võ Quảng dễ thuộc, dễ nhớ Tình yêu tuổi thơ tha thiết giúp ông viết nên thơ hay, giàu thủ pháp nghệ thuật Võ Quảng có trách nhiệm với bạn đọc nhỏ tuổi Ơng ln đắn đo, cân nhắc viết cho em, ông muốn thơ mang lại tính giáo dục cao để hướng em làm việc tốt, việc đẹp, chăm ngoan, học giỏi, chăm làm, giúp bố mẹ, Nhưng khơng phải lời giáo huấn, cơng thức, gò ép, thơ thiển, mà thể thơ, câu thơ ông viết Đối với em, giới mở bề bộn, nhiều mặt Các muốn hiểu giới ấy, có tiếng nói thầm, hoạt động liên tục, Đó tất mà Võ Quảng muốn gửi gắm qua hình ảnh nghệ thuật vào thơ Người lớn hay trẻ thơ đọc cần suy ngẫm KẾT LUẬN Điều quan tâm trước hết Võ Quảng giúp em khám phá, phát đẹp chung quanh mình, đẹp thiên nhiên tươi mát, đẹp người đa dạng, đẹp sống phong phú Dưới ngòi bút ơng, giới xung quanh bừng sáng lên, rực rỡ Đó mảng vườn bách thú bách thảo mà em bé có may mắn vào say mê yêu thích Đọc xong tập thơ Võ Quảng, gấp sách lại, ta thấy bao trùm lên tất lòng yêu thương người đằm thắm, đặc biệt lòng yêu thương trẻ em Những em bé vật lên đáng yêu, ngây thơ, đẹp đẽ câu chuyện thơ ông nhiều gây xúc động thường dịu dàng mà thấm thía Thơ Võ Quảng em yêu thích dễ thuộc nhờ việc sử dụng ngơn ngữ gần gũi, dễ hiểu, hình ảnh, hồn nhiên, vui tươi, hóm hỉnh, giàu nhạc điệu Võ Quảng tâm sự: “Khi viết thường sửa sửa lại nhiều lần Tôi quan niệm sáng tác văn học gọi hồn thành Và đối tượng thiếu nhi, tốt, xấu ghi tâm hồn em mãi khôn lớn Cho nên chữ câu phải viết cẩn thận” Võ Quảng sáng tác chủ yếu cho trẻ em, ông cố gắng lựa chọn từ ngữ, hình ảnh cho phù hợp với tâm lí trẻ thơ Ông để lại dấu ấn riêng cho thi đàng văn học dân tộc Việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ Võ Quảng, góp phần khẳng định thành cơng đóng góp ơng cho nghệ thuật thi ca Qua việc tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ Võ Quảng, nhận thấy ngôn ngữ thơ ơng giàu nhạc tính, giàu hình ảnh, ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại Bên cạnh để tăng giá trị biểu đạt Võ Quảng sử dụng biện pháp tu từ có ba biện pháp ông sử dụng với tần suất cao nhân hóa, so sánh, lặp Đối tượng sáng tác ông trẻ em nên Võ Quảng đặc biệt sử dụng từ ngữ, hình ảnh gần gũi, quen thuộc với em Nhà thơ Võ Quảng – người trọn đời lớp măng non để lại cho lớp hệ nhỏ tuổi tác phẩm vô giá trị Với đóng góp vơ to lớn nhà thơ Võ Quảng văn học, với độc đáo, phong phú mặt nội dung nghệ thuật, mong muốn thơ Võ Quảng đưa vào giảng dạy nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn học thiếu nhi Việt Nam (2003): Nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, NXB Kim Đồng Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Heghen (1930), Tác phẩm, T.L, Matxcova – Leningracl Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, NXB Văn học, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 8.Hồng Phê (2007), Từ điển văn học, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng Võ Quảng ( 1957), Gà mái hoa, NXB Kim Đồng, Hà Nội 10 Võ Quảng (1962), Thấy hoa nở, NXB Kim Đồng, Hà Nội 11 Võ Quảng (1965), Nắng sớm, NXB Kim Đồng, Hà Nội 12 Võ Quảng (1970), Anh Đom Đóm, NXB Kim Đồng, Hà Nội 13 Võ Quảng (1971), Măng tre, NXB Kim Đồng, Hà Nội 14 Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa ... hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ Võ Quảng góp phần làm bật đặc điểm phong cách thơ Võ Quảng, khẳng định vị trí tài nhà thơ CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THƠ VÕ QUẢNG Ngơn ngữ giữ vị trí đặc biệt... sát đặc điểm ngôn ngữ thơ Võ Quảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Võ Quảng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm dùng từ, đặt câu, diễn đạt thơ Võ Quảng. .. sáng tác Võ Quảng 14 1.2.1 Vài nét đời Võ Quảng 14 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THƠ VÕ QUẢNG 19 2.1 Ngơn ngữ giàu nhạc tính thơ Võ Quảng

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn học thiếu nhi Việt Nam (2003): Nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, NXB Kim Đồng Khác
2. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Khác
3. Heghen (1930), Tác phẩm, T.L, Matxcova – Leningracl Khác
4. Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành và tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
5. Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, NXB Văn học, Hà Nội Khác
6. Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 7. Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, NXB trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Khác
14. Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w