1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ thơ nữ thái nguyên qua tác phẩm của ba nhà thơ lưu thị bạch liễu, nguyễn thúy quỳnh, trần thị vân trung

126 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

frdgki87uytrw ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỒNG THÚY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN QUA TÁC PHẨM CỦA BA NHÀ THƠ: LƯU THỊ BẠCH LIỄU, NGUYỄN THÚY QUỲNH, TRẦN THỊ VÂN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỒNG THÚY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN QUA TÁC PHẨM CỦA BA NHÀ THƠ: LƯU THỊ BẠCH LIỄU, NGUYỄN THÚY QUỲNH, TRẦN THỊ VÂN TRUNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HÙNG VIỆT Thái Nguyên – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Phạm Hùng Việt, thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Luận văn kết q trình học tập Vì vậy, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thầy, người giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K20 (2012 - 2014) trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thúy MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục bảng .iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê phân loại .4 5.2 Phương pháp miêu tả Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ phân biệt thơ với văn xuôi .6 1.1.1 Thơ 1.1.2 Phân biệt thơ với văn xuôi 1.2 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ .9 1.3 Giới thiệu văn học Thái Nguyên tác giả nữ 17 1.3.1 Giới thiệu văn học Thái Nguyên 17 1.3.2 Giới thiệu ba nhà thơ nữ Thái Nguyên : Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung 19 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN 22 2.1 Đặc điểm thể thơ 22 2.1.1 Thể thơ bốn chữ 23 2.1.2 Thể thơ năm chữ 26 2.1.3 Thể thơ bảy chữ 30 2.1.4 Thể thơ tự 32 2.1.5 Một số hình thức thơ lạ thơ nữ Thái Nguyên 36 2.2 Vần 39 nhịp 2.2.1 39 Vần 2.2.2 Đặc điểm nhịp .49 2.3 Đặc điểm cách 55 tổ chức thơ 2.3.1 Đặc điểm tiêu đề 55 2.3.2 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ 56 2.3.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 57 2.3.4 Một số kiểu mở đầu kết thúc .59 Chương 3: TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN……………………,………………………………… 63 3.1 Các lớp từ vựng – ngữ nghĩa tiêu biểu 63 3.1.1 Sử dụng từ láy mang lại hiệu nghệ thuật 63 3.1.2 Lớp từ hình ảnh, màu sắc 67 3.2 Một số biện pháp tu từ thường gặp .74 3.2.1 Điệp ngữ 74 3.2.2 Biện pháp so sánh 83 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… ……… 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê thể loại …………………………………… … ……… 23 Bảng 2.2: Bảng thống kê vần liền, vần cách, vần ôm 41 Bảng 2.3: Bảng thống kê vần chính, vần thơng, vần ép 46 Bảng 2.4: Bảng loại nhịp thơ chữ .52 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kiểu từ láy 64 Bảng 3.2: Bảng thống kê từ ngữ màu sắc 72 Bảng 3.3: Bảng thống kê kiểu loại so sánh 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm xúc giàu hình ảnh nhịp điệu Trong kho tàng thơ ca Việt Nam có đóng góp không nhỏ nhà thơ nữ Trong số đông đảo nhà thơ nữ đại, tác giả nữ Thái Ngun có thành cơng định, tạo nên giọng điệu phong cách ngôn ngữ riêng Trong sáng tác mình, nữ sĩ Thái Ngun có cánh khốc lên cho thơ ca dân tộc tình cảm, nét kế thừa vùng quê – vùng văn hóa trung du miền núi phía Bắc Vì vậy, việc nghiên cứu diện mạo ngơn ngữ thơ nữ Thái Ngun có tác dụng góp phần khẳng định nét truyền thống thơ ca dân tộc nói chung cách tân mẻ phong cách ngôn ngữ thơ nữ đất Thái Nguyên nói riêng Đọc thơ nữ Thái Nguyên tự hào rằng: Thái Ngun có khơng bút nữ có tài Đương nhiên kể tài thơ tỉnh miền núi trung du Thái Ngun nhiều khơng có nghĩa phải hàng chục hay nhiều mà dăm bảy người chí dăm ba người gọi nhiều - tài có sở để khẳng định chắn Khoảng số này, chắn chắn Thái Nguyên có Nói Ma Trường Nguyên “thơ nữ Thái Nguyên vươn tới xu thơ ca đại giữ cốt thơ ca truyền thống” [42] Người tiếp cận nhiều với thơ ca đương đại Lưu Thị Bạch Liễu, tiếp người mang phong vị truyền thống đại như: Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Minh Hằng, Ngọc Thị Kẹo, Nguyễn Minh Thắng, Vũ Thị Tú Anh, Dương Thu Hằng… Tất họ bút gặt hái nhiều thành công Trong khuôn khổ đề tài luận văn xác định đối tượng nghiên cứu gồm ba tác giả mà theo chủ quan chúng tơi có phong cách độc đáo Đó ba nhà thơ: Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung Ba nhà thơ sinh sống làm việc Thái Nguyên Các chị công tác lĩnh vực liên quan đến văn hóa, giáo dục, gắn bó máu thịt với mảnh đất Đặc biệt độ tuổi họ không chênh lệch để gọi ba hệ lại có phong cách thơ tương đối độc lập Nói chung, ba nhà thơ nữ này, chúng tơi vừa tìm chung nét nữ tính vừa tìm cá tính người thể ngơn ngữ thơ Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu tiếp nhận tác giả, tác phẩm thơ nữ Thái Nguyên đại từ trước đến thu hút ý nhiều người Khơng tờ báo nước, tỉnh như: Báo Quân đội nhân dân, báo Người Hà Nội, báo Sài Gịn giải phóng, báo Thái Nguyên… có báo nghiên cứu xoay quanh thành công nhà thơ nữ Thái Nguyên Năm 2009, Thái Nguyên tổ chức Hội thảo thơ nữ Thái Nguyên đương đại tổ chức vào ngày 20/10/2009 Tham gia hội thảo có nhiều viết, phê bình tác giả: Vũ Đình Toàn, Nguyễn Kiến Thọ, Phạm Văn Vũ, Ma Trường Nguyên…đi vào giới thiệu số tập thơ, thơ đánh giá phương diện nội dung tư tưởng Tại đây, có khơng nhận xét giàu tình cảm như: “Tơi xin phép nhận định nét “duyên” riêng nhà thơ nữ Thái Nguyên…tôi chân thành cảm ơn nhà thơ nữ Thái Nguyên Đọc thơ chị yêu đời hơn, họ đẹp quá, đẹp tình yêu hạnh phúc, đẹp nỗi đau Những nỗi đau vắt mà soi vào ta thấy muốn sống tốt đẹp Có thể ví nhà thơ nữ Thái Nguyên lửa Và thơ, lửa cháy theo cách riêng mình”[42] Đánh giá nhà thơ Lưu Thị Bạch Liễu: “Thơ Lưu Thị Bạch Liễu giàu nữ tính mà đầy cá tính, nhạy cảm tinh tế quan sát liên tưởng cách biểu đạt hàm xúc, sắc nét Đây thơ bút tay có ý thức sáng tạo Người đọc tin nhà thơ nữ trẻ tiếp tục bước thong dong rộng dài ngày đằm thắm ” (Trịnh Thanh Sơn – Báo Người Hà Nội)[42] Khi nói nữ sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Kiến Thọ viết: “Không gian tinh thần thơ Nguyễn Thúy Quỳnh bị nêm cứng lịch lí, khơng dễ tháo gỡ hay vứt bỏ Cảm giác tù túng châm ngòi cho sụp đổ Thơ Nguyễn Thúy Quỳnh mảnh vỡ trạng thái tinh thần ấy”(Ẩn ức đêm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh)[42] ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỒNG THÚY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN QUA TÁC PHẨM CỦA BA NHÀ THƠ: LƯU THỊ BẠCH LIỄU, NGUYỄN THÚY QUỲNH, TRẦN THỊ VÂN TRUNG Chuyên ngành: Ngôn. .. cơng trình sâu nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Thực đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ thơ nữ Thái Nguyên qua tác phẩm ba nhà thơ: Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung? ??, hi vọng có đóng... gồm ba tác giả mà theo chủ quan chúng tơi có phong cách độc đáo Đó ba nhà thơ: Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung Ba nhà thơ sinh sống làm việc Thái Nguyên Các chị công tác

Ngày đăng: 24/02/2019, 21:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam(1945 - 1975), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam(1945 - 1975)
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
2. Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000
3. Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1992
4. Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2001
6. Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1997
7. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia HàNội
Năm: 2011
9. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
10. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: NxbVăn hóa Thông tin Hà Nội
Năm: 2005
11. Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 1998
12. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 2002
13. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
14. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998
15. Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
16. Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
18. Hoàng Thúy Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ thơ của các nhà thơ nữ Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: điểm ngôn ngữ thơ của các nhà thơ nữ Nghệ An
Tác giả: Hoàng Thúy Hà
Năm: 2004
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1992
20. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w