1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký vũ bằng qua mười chín chân dung nhà văn cùng thời luận văn tốt nghiệp đại học

56 777 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 318 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn --------------- Phạm Thị dung Đặc điểm ngôn ngữ hồi bằng qua mời chín chân dung nhà văn cùng thời Khoá luận tốt nghiệp đại học 1 Vinh - 2011 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn --------------- Đặc điểm ngôn ngữ hồi bằng qua mời chín chân dung nhà văn cùng thời Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ học Ngời hớng dẫn: TS. Nguyễn Hoài Nguyên Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Dung Lớp: 48A - Ngữ Văn 2 Vinh - 2011 Lời Cảm ơn Trong quá trình thực hiện luận văn này, chúng tôi nhận đợc sự giúp đỡ của thầy, cô giáo trong khoa Ngữ Văn, của bè bạn, đặc biệt có sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo - TS. Nguyễn Hoài Nguyên. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên cùng các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ Văn và tất cả các bạn. Trong một thời gian có hạn, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu còn ít ỏi, luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, đó là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cũng nh của tất cả các bạn. Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 04 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Dung 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………… . 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………. 1 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………… . 2 3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………. 5 4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………. 6 5. Đóng góp của khóa luận…………………………………………… 6 6. Cấu trúc khoá luận………………………………………………… . 6 Chương 1. Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài……… . 1.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật. 1.1.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật…………………………………. 7 7 7 1.1.2. Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật………………………………… 8 1.2. Ngôn ngữ văn xuôi và ngôn ngữ hồi ………………………… 1.2.1. Phân biệt ngôn ngữ văn xuôi và ngôn ngữ thơ………………… 11 11 1.2.2. Đặc trưng ngôn ngữ văn xuôi…………………………………… 17 1.2.3. Hồi ngôn ngữ hồi ký………………………………………. 19 1.3. Tiểu kết chương 1…………………………………………………. 20 Chương 2. Khảo sát các lớp từ trong hồi Mười chín chân dung nhà văn cùng thời…………………………………………………… . 2.1. Nhận xét về vốn từ trong hồi Mười chín chân dung nhà văn cùng thời……………………………………………………………… 21 21 2.2. Những lớp từ nổi bật trong hồi Mười chín chân dung nhà văn cùng thời……………………………………………………………… . 2.2.1. Lớp từ Hán - Việt……………………………………………… . 22 22 2.2.2. Lớp từ khẩu ngữ…………………………………………………. 27 2.2.3. Lớp từ láy……………………………………………………… . 30 4 2.2.4. Sử dụng thành ngữ………………………………………………. 35 2.3. Tiểu kết chương 2…………………………………………………. 38 Chương 3. Đặc điểm câu văn trong hồi Mười chín chân dung nhà văn cùng thời…………………………………………………… . 39 3.1. Nhận xét chung về câu văn của Bằng trong hồi Mười chín chân dung nhà văn cùng thời………………………………………… 39 3.2. Những đặc điểm nổi bật của câu văn trong hồi Mười chín chân dung nhà văn cùng thời………………………………………………… 39 3.2.1. Câu ghép………………………………………………………… 40 3.2.2. Câu đơn………………………………………………………… 42 3.2.3. Câu đặc biệt……………………………………………………… 44 3.3. Tiểu kết chương 3…………………………………………………. 47 KẾT LUẬN……………………………………………………………. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………. 50 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Bằng (1913 - 1984) là một trong những nhà văn tiêu biểu mở đường cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Trong suốt cuộc đời, Bằng đã đánh đổi tất cả để nhận về mình cái đích thực của cuộc sống nghệ thuật. Hoạt động trước tác của ông liên tục và kéo dài hơn 50 năm gắn liền với hoàn cảnh cá nhân hết sức đặc biệt. Ông đã để lại sự nghiệp sáng tác phong phú trên nhiều lĩnh vực (báo chí, biên khảo, dịch thuật, sáng tác văn học…) với nhiều thể loại (truyện ký, tạp văn…). Lĩnh vực nào ông cũng để lại dấu ấn và đây là một cây bút tràn đầy nhiệt huyết với nghề, với văn hoá văn học dân tộc. Thế nhưng, Bằngnhà văn gặp nhiều trắc trở nhất trên con đường đến với bạn đọc. Chọn đề tài này, chúng tôi muốn thông qua việc tìm hiểu những tác phẩm hồi của Bằng để hiểu hơn về ông và những đóng góp của ông cho văn học nước nhà, đồng thời rút ngắn khoảng cách giữa bạn đọc với tác phẩm của ông. 1.2. Trong sự nghiệp sáng tác của Bằng, ông từng công bố hàng chục tập tiểu thuyết, truyện dài, truyện ngắn, tiểu luận nhưng sở trường của ông vẫnhồi ký. Với Bằng, tác phẩm gây ấn tượng mạnh là: Mười chín chân dung nhà văn cùng thời (Văn giá giới thiệu, sưu tầm và tuyển chọn). Nghiên cứu về Bằng đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưng ở khoá luận này, chúng tôi đi vào nghiên cứu “Đặc điểm ngôn ngữ hồi Bằng qua Mười chín chân dung nhà văn cùng thời”. Chúng tôi muốn góp phần đánh giá vị trí, đóng góp của nhà văn trong nền văn học nước nhà. 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sáng tác đầu tiên của Bằng là truyện ngắn Con ngựa già được Lãng Nhân Phùng Tất Đắc phát hiện cho đăng trên mục Bút mới, báo Đông Tây năm 1930 khi Bằng 16 tuổi đang học Lycée Albert Sarraut. Liên tục từ đó cho đến cuối đời, Bằng đã để lại một khối lượng tác phẩm khá lớn. Nhưng đến nay, số lượng tìm được theo nhà văn Triệu Xuân là chưa đầy đủ. Do những nguyên nhân khác nhau, trước 1975 cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Bằng chưa được quan tâm một cách thích đáng. Một phần do cuộc đời thực của nhà văn có những vấn đề chưa được sáng tỏ. Mặt khác, do hoàn cảnh đất nước chiến tranh, người ta dễ quên đi cái cá nhân của con người để vươn tới cuộc sống lớn dân tộc nên khi nhắc đến nhà văn Bằng người ta vẫn còn xa lạ. Khi sự thật về cuộc đời nhà văn được sáng tỏ, độc giả quan tâm đến ông nhiều hơn và giới phê bình nghiên cứu đã bắt đầu tập trung đi sâu nghiên cứu tác giả Bằng. Theo thống kê của Văn Giá, tính đến năm 2000 chỉ có 26 bài viết về các lĩnh vực sáng tác của ông. Từ đó đến nay có thêm một số bài viết đăng trên các báo, t¹p chí và một số quyển sách về những đóng góp của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Có thể điểm qua những bài viết về sáng tác của tác giả trên hai mảng sau: 2.1. Những nghiên cứu mang tính tổng quan về sự nghiệp sáng tác của Bằng Người đầu tiên đánh giá và giới thiệu Bằng trên mặt báo là Khái Hưng, cây bút chủ chốt của Tự lực văn đoàn. Năm 1937, khi tiểu thuyết Một mình trong đêm tối của Bằng ra đời, Khái Hưng đã điểm tin trên báo Ngày nay, công nhận đây là một quyển sách “không tầm thường chút nào”. Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại (Nxb Tân Dân, Hà Nội, 1942) đã xếp Bằng vào hàng các tiểu thuyết gia tả chân và ghi nhận Bằng có cái nhìn riêng của mình với “ngòi bút dí dỏm, nhạo đời, hơi đá hoạt kê một 2 chút”. Từ đó đến năm 1969 mới có thêm một bài viết giới thiệu về Bằng của Thượng Sỹ, đó là lời nói đầu cho cuốn Bốn mươi năm nói láo (cơ sở xuất bản Phạm Quang Khai ấn hành tại Sài Gòn) khi cuốn sách được xuất bản lần đầu tiên. Năm 1970, Tạ Tỵ cho ra mắt cuốn Mười bốn khuôn mặt văn nghệ (Nam Chi Tùng Thư xuất bản), Bằng được giới thiệu là một trong mười khuôn mặt văn nghệ nổi bật lúc bấy giờ với bài viết Bằng - người trở về từ cõi đam mê. Ông khẳng định Bằng là một nhà văn Việt Nam thứ nhất đã có cái nhìn vươn tới sự hoà đồng tiến bộ trong địa hạt tiểu thuyết. Đánh giá về công trình khảo về tiểu thuyết của Bằng, Tạ Tỵ cho rằng đó là công trình kết tinh sự trải nghiệm cuộc đời, sự tinh thông trong nghề nghiệp “mang đến những giá trị hiển nhiên, xuyên qua 170 trang sách bởi phần trọng yếu nhất của nghề viết văn”. Từ 1991 - 1997, có rất nhiều bài viết đăng trên các báo: Văn nghệ, Sài Gòn, Phụ nữ thứ bảy Thành phố Hồ Chí Minh… về Bằng. Song các bài viết này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một số khía cạnh trong tác phẩm của ông hoặc kể lại ấn tượng về Bằng để minh oan, chiêu tuyết cho ông. Năm 2000, nhà văn Triệu Xuân sưu tầm và tuyển chọn các tác phẩm của Bằng bằng 3 tập Tuyển tập Bằng với bài giới thiệu Nhà văn Bằng, người lữ hành đơn côi. Với công trình Bằng - bên trời thương nhớ (Nxb VHTT ấn hành, Hà Nội, 2000) của Văn Giá, chúng ta mới có được cái nhìn tương đối hệ thống và toàn diện về Bằng. Trong công trình này, ngoài bài viết thân phận và danh tiết giới thiệu khá kỹ về cuộc đời, tác phẩm của Bằng, Văn Giá còn trích in những bài viết có giá trị về Bằng và tác phẩm của ông, chủ yếu là về Thương nhớ mười hai. Sau đó là phần sưu tầm các truyện ngắn của Bằng trước và sau cách mạng. Nh÷ng trang cuối dành để giới thiệu thư mục tác phẩm, thư mục nghiên cứu Bằng. Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu 3 một cách hệ thống về con người, tác phẩm Bằng. Song như tác giả của nó đã nói, đó mới chỉ là nét “phác thảo bước đầu về Bằng”. Năm 2006, nhà văn Triệu Xuân đã sưu tầm, biên soạn và giới thiệu các tác phẩm của Bằng trong Bằng toàn tập (trọn bộ 4 tập), Nxb Văn học. Tập 1: Những tác phẩm thuộc thể ký. Tập 2 và tập 3: Truyện ngắn, truyện dài. Tập 4: tạp văn, biên khảo. Trong tập 4 có sử dụng một số bài viết về Bằng đã in trong các tập sách Mười chín chân dung nhà văn cùng thời do Văn Giá sưu tầm, tuyển chọn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002; Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nguyễn Ánh Ngân sưu tầm, Nxb Hội nhà văn, 2004 và Tạp văn Bằng, Nguyễn Ánh Ngân sưu tầm, giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, 2003. Cuối tập 4 có phần phụ lục dành in những bút tích, kỷ niệm… của Bằng, của người thân, bè bạn đối với cố nhà văn Bằng. 2.2. Những bài nghiên cứu về tác phẩm của Bằng Có thể thấy rằng việc nghiên cứu về của Bằng chưa được sâu rộng. Đó đây xuất hiện những bài viết ngắn về của ông với từng tác phẩm riêng biệt chứ chưa có một cách hệ thống về chúng. Trong lời giới thiệu cuốn hồi Cai, Vương Trí Nhàn cho rằng: “có thể nói trong cuộc đời viết đông viết tây, viết xuôi viết ngược đủ thứ của Bằng, Cai đánh dấu một sự chín đầy trọn vẹn của ngòi bút. Cái mức chín đẹp trước đó ông chưa đạt tới mà phải mấy chục năm sau, tới Thương nhớ mười hai ông mới có dịp lặp lại ” và tìm thấy trong tác phẩm văn xuôi này một giọng điệu khó lẫn với người khác. Nhà văn Triệu Xuân đánh giá Cai “là một trong những tác phẩm có giá trị của Bằng”. Năm 1969, trong lời giới thiệu tập hồi Bốn mươi năm nói láo (cơ sở xuất bản Phạm Quang Khai ấn hành tại Sài Gòn), Thượng Sỹ nhận xét: “Với một lối diễn tả giản dị, thân mật, chan chứa tính cách trào lộng, Bằng đã phác họa lại thật độc đáo, thật sinh động những khuôn mặt của mấy thế hệ 4 làm báo, những nhân vật nổi danh một thời, đã làm nên lịch sử và đã đi vào lịch sử…”. Với Miếng ngon Hà Nội, người ta nhắc đến nó bên cạnh những tác phẩm ký, tuỳ bút viết về nền văn hoá ẩm thực khá tiêu biểu như: Hà Nội băm sáu phố phường của Thạch Lam; Phở, Cốm… của Nguyễn Tuân; Những nẻo đường Hà Nội của Băng Sơn. Nhà văn Triệu Xuân trong bài viết Nhà văn Bằng, người lữ hành đơn côi đánh giá cao Thương nhí mười hai: “Có người bạn thân trong lúc đàm đạo văn chương quay sang hỏi tôi: “Sắp sang thế kỉ XXI rồi nếu chỉ được phép mang 10 cuốn sách văn học vào thế kỷ mới, ông mang những cuốn nào?” tôi trả lời ngay: “Một trong những cuốn tôi mang theo là Thương nhớ mười hai của Bằng”. Và theo ông” “Thương nhớ mười hai là một trong những áng văn bất hủ về đất nước, quê hương”. Trong những năm gần đây, một số khoá luận, luận văn tốt nghiệp đã chọn Bằng làm đối tượng nghiên cứu. Chẳng hạn, Ngôn ngữ hồi Bằng trong Thương nhớ mười hai và Bốn mươi năm nói láo, luận văn thạc sĩ Ngữ văn của Nguyễn Thị Thu Huyền, Trường Đại học vinh, 2010… Khái quát lại về tác phẩm của Bằng, các tác giả mới chỉ dừng lại ở mức độ là những bài viết ngắn, lời tựa, lời bạt, chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ hồi Bằng qua Mười chín chân dung nhà văn cùng thời. Chúng tôi chọn đề tài này với mong muốn bước đầu khám phá, khảo sát đặc điểm ngôn ngữ hồi Bằng cũng như những đóng góp chính của ông trong nền văn học nước nhà. 3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Hồi ký: Mười chín chân dung nhà văn cùng thời - Ngoài ra, khoá luận còn so sánh hồi của Bằng với tác phẩm của Tô Hoài như hồi Cát bụi chân ai. 5 . Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn --------------- Phạm Thị dung Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký vũ bằng qua mời chín chân dung nhà văn cùng thời Khoá luận tốt nghiệp. đại học 1 Vinh - 2011 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn --------------- Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký vũ bằng qua mời chín chân dung nhà văn cùng thời Khoá luận

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Bảng thống kờ lớp từ sử dụng trong hồi ký - Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký vũ bằng qua mười chín chân dung nhà văn cùng thời luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1 Bảng thống kờ lớp từ sử dụng trong hồi ký (Trang 27)
Dưới đõy là bảng thống kờ phõn loại từ lỏy trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời - Đặc điểm ngôn ngữ hồi ký vũ bằng qua mười chín chân dung nhà văn cùng thời luận văn tốt nghiệp đại học
i đõy là bảng thống kờ phõn loại từ lỏy trong hồi ký Mười chớn chõn dung nhà văn cựng thời (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w