1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học

74 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 24,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ----------------- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ XÍT XANH Nezara viridula(Linn.) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lớp 47K2 – KS Nông Học Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Lân VINH – 12.2010 Lời cam đoan Thực tập tốt nghiệp là thời gian để người sinh viên có điều kiện rèn tính tự lực, độc lập trong suy nghĩ, bổ sung những kiến thức mới mẻ từ thực tiễn, nâng cao trình độ chuyên môn. Tiếp tục rèn luyện đạo đức tác phong, quan điểm phục vụ củ người cán bộ khoa học kỹ thuật. Đề hoàn thành luận văn này tôi xin cam đoan: - Trong quá trình nghiên cứu, bản thân luôn nhiệt tình với công việc - Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực - Kết quả nghiên cứu của bản thân có được là nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Lân. - Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Vinh, Ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại Học Vinh. Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Lân, đã tận tình hướng dẫn khoa học và cả những bước đi ban đầu trong lĩnh vực nghiên cứu của tôi. Đặc biệt thầy luôn động viên khuyến khích và mang đến cho tôi niềm tin, lòng say mê nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn Bảo vệ thực vật tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng như điều kiện vật chất, thiết bị thí nghiệm cho chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và bà con nông dân xã Nghi Phong và Nghi Ân – Nghi Lộc – Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu thí nghiệm. Để hoàn thành được khóa luận này, tôi còn nhận được sự động viên, hỗ trợ rất lớn về vật chất, về tinh thần của gia đình, bạn bè. Tôi xin trân trọng và biết ơn những tình cảm cao quý đó. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, Ngày 26 tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CTTN Công thức thí nghiệm TGCS Thời gian chiếu sáng BVTV Bảo vệ thực vật BXX Bọ xít xanh BXN Bọ xít non TLS Tỷ lệ sống h Giờ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô và cây lúa vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An 20 Bảng 3.2. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô, vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An 23 Bảng 3.3. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây lúa, vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An 24 Bảng 3.4. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng ngô, vụ xuân năm 2010 25 Bảng 3.5. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng lúa, vụ xuân năm 2010 25 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới thời gian phát dục của bọ xít xanh 30 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới sức sống các pha phát dục của bọ xít xanh 33 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ các kiểu hình 37 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến giới tính của bọ xít xanh 39 Bảng 3.10. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục cái trưởng thành sau 10, 20 và 30 ngày tuổi.41 DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ HÌNH Ảnh 3.1 Pha trứng của bọ xít xanh 17 Ảnh 3.2. Pha trưởng thành 18 Ảnh 3.3. Các kiểu hình của bọ xít xanh.19 Ảnh 3.4. Các giai đoạn phát triển cơ quan sinh dục của BXX.41 Hình 3.1. Tỷ lệ các loại kiểu hình trên cây ngô và cây lúa 22 Hình 3.2. Mỗi tương quan giữa mật độ và kiểu hình trên cây ngô 25Hình 3.3. Mỗi tương quan giữa mật độ và kiểu hình trên cây lúa 26 Hình 3.4. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến thời gian phát dục của BXX 31 Hình 3.5. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới sức sống các pha phát 36 3.2.3. Hình 3.6. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh 38 Hình 3.7. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục cái ở 20 ngày tuổi.43 Hình 3.8. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục cái ở 30 ngày tuổi.45 Hình 3.9. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục đực ở 20 ngày tuổi48. Hình 3.10. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục đực ở 30 ngày tuổi49 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu 2 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa Khoa họcthực tiễn của đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học 4 1.1.1. Mỗi quan hệ giữa loài gây hại và cây trồng 4 1.1.2. Hiện tượng ngừng dục của côn trùng 4 1.1.3. Tính đa hình của côn trùng 6 1.1.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh (Nezara viridula Linn) 7 1.2. Cơ sở thực tiễn 8 1.3. Tình hình nghiên cứu bọ xít xanh trên thế giới 9 1.3.1. Nghiên cứu về tính đa hình của Bọ xít xanh 9 1.3.2. Nghiên cứu về sự phát triển của tuyến sinh dục trên thế giới 11 1.4. Tình hình nghiên cứu bọ xít xanh ở Việt Nam 12 1.5. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu và giải quyết 12 1.5.1. Những vấn đề tồn tại 12 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 13 2.1.1. Thời gian nghiên cứu 13 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 13 2.2. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 13 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu 13 2.3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng 13 2.3.2. Thí nghiệm trong phòng 13 2.3.4. Xử lý bảo quản mẫu vật 14 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 14 2.5. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của địa phương nghiên cứu 15 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1. Đặc điểm sinh học của bọ xít xanh Nezara viridula L. 17 3.2 Tính đa hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) 18 3.2.1. Sự đa dạng kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) 18 3.2.2. Sự phân bố các kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô và cây lúa 22 3.2.3. Mối tương quan giữa mật độ và tỷ lệ kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô và cây lúa 25 3.2.3.1. Tương quan giữa mật độ và kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô.25 3.2.3.2. Tương quan giữa mật độ và kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây lúa 25 3.3. Đặc điểm sinh thái của bọ xít xanh 27 3.3.1. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến thời gian phát dục 28 3.3.2. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sức sống của bọ xít xanh 32 3.3.3. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến kiểu hình bọ xít xanh36 3.3.4. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến giới tính của bọ xít xanh 39 3.3.5. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự phát triển cơ quan sinh dục của bọ xít xanh40 3.3.5.1. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới giai đoạn phát triển của cơ quan sinh dục cái 40 3.3.5.2. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới giai đoạn phát triển của cơ quan sinh dục đực 45 KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ 51 1. Kết luận 51 2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cây lương thực là các loại cây trồng cung cấp lương thực cho con người về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn cho toàn dân số trên thế giới. Trong đó, lúa và ngô là những cây lương thực được trồng chính ở nước ta. Lúa là cây lương thực quan trọng hàng đầu nước ta và nhiều nước trên thế giới, chúng có vai trò to lớn trong nền kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng. Lúa được trồng ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, diện tích trồng lúa lớn nhất là Châu Á (chiếm 90% tổng diện tích lúa thế giới). Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam kể từ thực hiện chính sách đổi mới, sản lượng lúa gạo đã gia tăng nhanh chóng. Trong 10 năm (1991 - 2001), bình quân diện tích tăng 1,73%/năm, năng suất tăng 3,2%/năm và sản lượng tăng 5%/năm. Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 17% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Hiện nay, theo mức kim ngạch xuất khẩu, gạo được xem là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt 726 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm 1991 và chiếm 4,4% tổng giá trị xuất khẩu (kể cả xuất khẩu dầu thô). Bên cạnh đó thì sản lượng ngô của nước ta ngày một cũng tăng, chỉ tính từ năm 1995 đến năm 2001 sản lượng đã tăng gần 2 lần và đạt 2123 ngàn tấn (Tổng cục thống kê, 2002). Sản lượng sản xuất ngô ở thế giới trung bình hàng năm từ 6962 đến 7233 triệu tấn (năm 2005-2007). Ngoài những thành tựu về sử dụng giống mới, thâm canh cao, những thành tựu về bảo vệ cây lúa, cây ngô cũng đóng vai trò trong việc nâng cao sản lượng lúa, ngô. Theo kết quả điều tra cơ bản năm 1967 - 1968 ở Miền Bắc cho thấy có 88 loài sâu hại lúa nhưng cho đến nay con số này đã lên tới 461 loài và khoảng 100 loài côn trùng phá hại trên cây ngô. Một trong những loài côn trùng gây hại cho lúa và ngô thì có loài bọ xít xanh (Nezara viridula Linn) thuộc họ Pentatomidae, bộ: Hemiptera là một đối tượng gây hại quốc tế làm ảnh hưởng rất lớn tới năng suất lúa, ngô nói riêng và kinh tế nông nghiệp nói chung. Bọ xít xanh chích hút dịch cây trồng làm cho cây chuyển sang màu vàng, sinh trưởng kém, đối với lúa thì làm cho lúa khó trổ, hạt lép lửng, gạo đen, đắng, ảnh hưởng tới năng suất lúa. Bọ xít xanh không những gây hại trên cây lương thực mà còn gây hại trên các loại cây hoa màu và cây ăn quả. Bọ xít tấn công trái khi trái còn rất nhỏ, cả thành trùng lẫn ấu trùng đều dùng vòi để chích hút trái. Khi trái nhỏ bị gây hại, trái sẽ vàng, chai và rụng sau đó. Nếu trái lớn bị tấn công, trái có thể bị thối do bị bội nhiễm nấm hoặc một số vi sinh vật khác. Nơi vết chích có một chấm nhỏ với một quầng mầu nâu. Sự thiệt hại quan trọng nhất vào giai đoạn trái nhỏ. Một con Bọ xít trong một ngày có thể chích trên nhiều trái. Bọ xít xanh xuất hiện tại khắp các vùng ở Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên việc phòng trừ bọ xít xanh hại cây trồng hiện nay chủ yếu sử dụng thuốc trừ sâu nhưng hiệu quả sử dụng thấp đặc biệt gây ảnh hưởng không nhỏ đến côn trùng và động vật có ích, làm mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người. Vì vậy việc hạn chế thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại trong nông nghiệp và nên sử dụng các biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM). Để đóng góp những dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) tổng hợp, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ xít xanh (Nezara viridula Linn) hại cây trồng trong điều kiện thực nghiệm”. 2. Mục đích yêu cầu - Nắm được đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh. - Nắm được các kỹ thuật mổ côn trùng. - Qua việc nghiên cứu đề tài này giúp bản thân nâng cao hiểu biết về một số nội dung tri thức, kiến thức đã học trong các giáo trình như: Sinh thái học, Bảo vệ thực vật, Côn trùng học, IPM,… Từ đó đóng góp cho việc đánh giá những dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho biện pháp phòng trừ bọ xít xanh hại cây trồng. 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu những nội dung sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh hại cây trồng. 2. Nghiên cứu tính đa hình của bọ xít xanh. 3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới sự sinh trưởng và phát triển tuyến sinh dục của bọ xít xanh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ----------------- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ XÍT XANH Nezara viridula( Linn .) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM. của chúng trong điều kiện tự nhiên [18]. 1.1.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh (Nezara viridula Linn) Họ bọ xít (râu 5 đốt) (Heteroptera):

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đặc điểm hình thái: - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
c điểm hình thái: (Trang 24)
3.2 Tính đa hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
3.2 Tính đa hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) (Trang 25)
Con trưởng thành hình khiên, màu xanh nhạt; mắt màu đỏ đen hoặc đen; bụng có nhiều chấm đen, cánh che phủ hết đốt bụng (Ảnh 3.3) - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
on trưởng thành hình khiên, màu xanh nhạt; mắt màu đỏ đen hoặc đen; bụng có nhiều chấm đen, cánh che phủ hết đốt bụng (Ảnh 3.3) (Trang 25)
Kiểu hình R Kiểu hình OR Kiểu hìn hY Kiều hình OG - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
i ểu hình R Kiểu hình OR Kiểu hìn hY Kiều hình OG (Trang 26)
Bảng 3.1. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô và cây lúa vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô và cây lúa vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An (Trang 27)
Bảng 3.1. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô và cây  lúa vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô và cây lúa vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An (Trang 27)
Kiểu hình màu sắc Số cá thể (n) Tỷ lệ(%) - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
i ểu hình màu sắc Số cá thể (n) Tỷ lệ(%) (Trang 30)
Bảng 3.2. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô, vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.2. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô, vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An (Trang 30)
Bảng 3.3. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây lúa, vụ xuân  năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.3. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây lúa, vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An (Trang 30)
Bảng 3.2. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô, vụ xuân năm  2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.2. Kiểu hình của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trên cây ngô, vụ xuân năm 2010 ở vùng đồng bằng Nghệ An (Trang 30)
Bảng 3.4. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng ngô, vụ xuân năm 2010 Đợt  điều traGiai đoạn sinh trưởng  cây ngôMật độ bọ xít xanh  (con/m2)Tổng số cá thể - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng ngô, vụ xuân năm 2010 Đợt điều traGiai đoạn sinh trưởng cây ngôMật độ bọ xít xanh (con/m2)Tổng số cá thể (Trang 33)
Bảng 3.4. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng ngô, vụ xuân  năm 2010 - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng ngô, vụ xuân năm 2010 (Trang 33)
Bảng 3.5. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng lúa, vụ xuân năm 2010 - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.5. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng lúa, vụ xuân năm 2010 (Trang 35)
Bảng 3.5. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng lúa, vụ xuân năm 2010 - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.5. Mật độ và tỷ lệ kiểu hình bọ xít xanh trên ruộng lúa, vụ xuân năm 2010 (Trang 35)
Pha phát dục  - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
ha phát dục (Trang 37)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới thời gian phát dục của  bọ xít xanh - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới thời gian phát dục của bọ xít xanh (Trang 37)
Từ bảng 3.7 cho thấy: - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
b ảng 3.7 cho thấy: (Trang 39)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới sức sống các pha phát dục  của bọ xít xanh - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng tới sức sống các pha phát dục của bọ xít xanh (Trang 39)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ các kiểu hình - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ các kiểu hình (Trang 44)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ các kiểu hình - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ các kiểu hình (Trang 44)
- Tỷ lệ kiểu hình F của BXX ở các điều kiện chiếu sáng tương tự nhau. Như vậy thời gian chiếu sáng không làm ảnh hưởng tới tỷ lệ kiểu hình F ở thế hệ F1. - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
l ệ kiểu hình F của BXX ở các điều kiện chiếu sáng tương tự nhau. Như vậy thời gian chiếu sáng không làm ảnh hưởng tới tỷ lệ kiểu hình F ở thế hệ F1 (Trang 46)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến giới tính của bọ xít xanh - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến giới tính của bọ xít xanh (Trang 46)
3.3.5. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự phát triển cơ quan sinh dục của bọ xít xanh - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
3.3.5. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự phát triển cơ quan sinh dục của bọ xít xanh (Trang 47)
Bảng 3.10. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục cái trưởng thành sau 10, 20 và 30 ngày tuổi. - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.10. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục cái trưởng thành sau 10, 20 và 30 ngày tuổi (Trang 47)
Bảng 3.10. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục cái trưởng thành sau  10, 20 và 30 ngày tuổi. - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.10. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục cái trưởng thành sau 10, 20 và 30 ngày tuổi (Trang 47)
Bảng 3.11. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục đực trưởng thành sau 10, 20 và 30 ngày tuổi. - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.11. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục đực trưởng thành sau 10, 20 và 30 ngày tuổi (Trang 52)
Bảng 3.11. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục đực trưởng thành  sau  10, 20 và 30 ngày tuổi. - Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh nezara viridula (LINN ) trong điều kiện thực nghiệm luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.11. Mức độ phát triển của cơ quan sinh dục đực trưởng thành sau 10, 20 và 30 ngày tuổi (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w