Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn nghĩa đàn nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

57 720 0
Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp thực hiện tại Nông trường 19/5, Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghệ An, dưới sự hướng dẫn của Ths. Phan Thị Thu Hiền. Số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công bố sử dụng một luận văn nào trong ngoài nước. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự trích dẫn giúp đỡ trong luận văn này đã được thông tin đầy đủ, trích dẫn chi tiết chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lý Thị Hồng Nhung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ quý báu của thầy cô, gia đình bạn bè. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Ths. Phan Thị Thu Hiền - Giảng viên khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo khoa Nông Lâm Ngư đã không quản ngại khó khăn dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập cũng như tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn tập thể các anh, chị cán bộ Công ty rau quả 19/5 Nghệ An đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè những người thân đã luôn động viên, tạo điều kiện tốt nhất cả về tinh thần vật chất để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lý Thị Hồng Nhung ii MỤC LỤC Trang iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ VCK Vật chất khô CS Công sự N Đạm K Kali Ha Hecta LAI Chỉ số diện tích lá NSHH Nốt sần hữu hiệu TB Trung bình NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu Nxb Nhà xuất bản CT Công thức iv DANH MỤC BẢNG Trang MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước nông nghiệp, ngoài trồng trọt thì chăn nuôi giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chăn nuôi cung cấp thịt, sữa, lông, sức kéo, phân bón … So với mức tăng bình quân của cả ngành nông nghiệp thì chăn nuôi luôn tốc độ tăng trưởng cao hơn. Năm 2010, tổng đàn bò sữa cả nước khoảng 200.000 con, tăng gần gấp đôi so với năm 2000 (Cục chăn nuôi, 2009). Sự phát triển của ngành chăn nuôi đang đặt ra yêu cầu cần phải cung cấp đủ nguồn thức ăn xanh, khô, giàu protein dựa trên sở phát huy tiềm năng sản xuất của các giống cỏ, cây thức ăn gia súc [1]. Việc chăn nuôi bò sữa kém hiệu quả ở nhiều địa phương như Sơn La, Tuyên Quang, Hưng Yên, Vũng Tàu … trong những năm qua đã gây ra nhiều thiệt hại về mặt vật chất tinh thần cho người dân, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân. Một trong những nguyên nhân thất bại đó là không chuẩn bị về nguồn thức ăn xanh cho bò dẫn đến chất lượng sản lượng sữa thấp. Trong những năm qua các nghiên cứu trong nước đã tuyển chọn được một số giống cỏ nhập nội cho năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái như: P.Puspureum, P. maximum, Mulato, Paspalum, Ubon Stylo…Các giống cỏ này cho năng suất vật chất khô (VCK) từ 13 - 26 tấn /ha [1]. Hiện nay, ở nước ta đã trồng nhiều loại cỏ khác nhau làm thức ăn xanh cho bò. Cây thức ăn xanh bao gồm sản phẩm cây mùa vụ còn lại, cây họ hoà thảo, cây họ đậu, cây thân thảo, thân gỗ hay thân bò mà thể sử dụng làm thức ăn gia súc [2]. v Trong các loại cây thức ăn xanh chúng ta ưu tiên nghiên cứu trồng các loại cây họ đậu. Ngoài tác dụng tốt là cải tạo đất, cây họ đậu còn là cây thức ăn giàu protein trong thân lá. Hàm lượng protein thô trong cây họ đậu từ 17 - 20% VCK, tỉ lệ tiêu hoá chất khô nằm trong khoảng 60 - 70% [3]. Lá cây họ đậu cũng cung cấp các khoáng chất vitamin thiết yếu cho sinh trưởng của vật nuôi [4]. Bên cạnh các loại cây cỏ thuộc họ hoà thảo thì cỏ họ đậu đang được sử dụng làm nguồn thức ăn bổ sung nhằm nâng cao chất lượng thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa. Cỏ Ubon Stylo là cây họ đậu xuất xứ từ Thái Lan. Là loại cây sống lâu năm, được trồng chủ yếu bằng hạt, ít khi trồng bằng cách nhân giống vô tính. Cỏ Ubon Stylo hàm lượng protein thô từ 14 - 20% trên đất nghèo, khả năng sản xuất chất xanh từ 120 đến 180 tấn /ha/năm. Thời gian thu hoạch từ 40 - 45 ngày vào mùa mưa, 70 - 90 ngày vào mùa khô. Cỏ Ubon Style mọc tốt ở những vùng đất cao không nước tưới tiêu. Cỏ không chịu được ngập úng, vùng đất ẩm thấp không trồng được. Cỏ đã được trồng phát triển ở Việt Nam từ nhiều năm nay. Để góp phần xây dựng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất của các giống cỏ Ubon Stylo, nguồn thức ăn giàu protein cho chăn nuôi bò nói chung chăn nuôi bò sữa nói riêng tại huyện Nghĩa Đàn. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Ảnh hưởng của đạm kali đến sinh trưởng, phát triển năng suất chất xanh của cỏ Ubon Stylo tại Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghệ An” 1.2. Mục đích yêu cầu 1.2.1. Mục đích Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức bón phân đạm kali khác nhau đến sinh trưởng, phát triển năng suất chất xanh của cỏ Ubon Stylo trồng tại Nông trường 19/5, Nghĩa Sơn, Nghĩa Đàn, Nghệ An. vi Đưa ra mức phân bón thích hợp tối ưu nhất cho sự sinh trưởng phát triển của cỏ Ubon Stylo. vii 1.2.2. Yêu cầu Theo dõi đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của cỏ Ubon Stylo ở mức bón phân đạm kali khác nhau. Theo dõi các chỉ tiêu về năng suất: Năng suất chất xanh, năng suất chất khô của giống cỏ Ubon Stylo ở các mức bón phân đạm kali khác nhau. 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài làm căn cứ khoa học cho việc xác định lượng phân đạm kali thích hợp bón cho cỏ Ubon Stylo trồng ở đất bazan huyện Nghĩa Đàn. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy chỉ đạo sản xuất giống cỏ Ubon Stylo làm thức ăn cho gia súc tại địa phương. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Cỏ Ubon Stylo là một giống cỏ được nhập nội, người dân chưa nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc phù hợp. Vì vậy kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp người dân thêm kiến thức đúng đắn để trồng chăm sóc cỏ Ubon Stylo nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Mang lại lợi ích kinh tế môi trường cho vùng chăn nuôi trâu bò tại huyện Nghĩa Đàn. Huyện Nghĩa Đàn nằm trong khu vực khí hậu gió mùa chí tuyến, chịu ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam (gió Lào), mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông lạnh, thường xuyên bị hạn hán trong mùa khô. Đất đai ở đây thuộc loại đất đỏ bazan nhưng đã qua canh tác nhiều năm, khai thác cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất mà không hoặc ít đầu tư phân bón phục hồi độ màu mỡ, trả lại dinh dưỡng đã bị cây trồng lấy đi từ đất. Hiện nay, trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn đang triển khai xây dựng dự án chăn nuôi bò, sản xuất chế biến sữa lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Để nguồn thức ăn cung cấp cho bò sữa của dự án, cần phải tiến hành trồng các loại cây thức ăn gia súc cho năng suất cao, khả năng thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai cho vùng. Cỏ Ubon Stylo là một loại cây thức viii ăn gia súc phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng: khả năng chịu hạn, chịu nóng tốt lại tác dụng cải tạo đất, làm tăng độ phì, cho năng suất cao. Vì vậy, nghiên cứu liều lượng bón phân đạm kali thích hợp cho cỏ Ubon Stylo là một việc làm hết sức cần thiết. Như vậy, đề tài mang đầy đủ tính khoa học thực tiễn. ix Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm đồng cỏ cây thức ăn gia súc Cỏ là nguồn thức ăn quan trọng nhất cho chăn nuôi gia súc nói chung, chăn nuôi bò sữa nói riêng. Cỏ là nguồn thức ăn cho gia súc chất lượng tốt, rẻ tiền phù hợp với các điều kiện sinh thái khác nhau. Ngoài ra, cỏ còn tác dụng bảo vệ đất, làm tranh lợp nhà (cỏ tranh), làm thuốc chữa bệnh. Hiện nay chưa định nghĩa nào chính xác cho khái niệm: Đồng cỏ. Ở một số nước, người ta cho rằng đồng là vùng đất rộng lớn, không dùng cho việc trồng trọt mà chỉ sử dụng để phát triển những loại cây cỏ làm thức ăn cho gia súc. Một số nước cho rằng đồng cỏ là những vùng không cây to, không dùng để trồng trọt mà dùng cho việc chăn nuôi gia súc. Nhìn chung người ta thống nhất cho rằng đồng cỏ là một vùng đất rộng lớn, ở đó những quần thể thực vật sinh sống dùng làm thức ăn cho gia súc. Với những vùng diện tích tương đối rộng dùng làm thức ăn cho gia súc thả một cách tự nhiên thường được gọi là bãi chăn, những vùng cây cỏ được con người quan tâm chăm sóc sử dụng được gọi là đồng cỏ (Nguyễn Quốc Toản các CS, 2010) [5]. Cây thức ăn là cụm từ dùng để chỉ tất cả các loài thực vật gồm cây hoà thảo, cây đậu, cây họ đậu thân gỗ những cây khác mà thể sử dụng được để làm thức ăn cho gia súc, chủ yếu là động vật nhai lại. Khái niệm cây thức ăn xanh hàm chứa tất cả các cây thức ăn tự nhiên cây thức ăn được trồng với mục đích sử dụng làm thức ăn cho gia súc. Cỏ trồng là khái niệm dùng để chỉ các giống cây thức ăn cải tiến, là những giống thực vật đã được nghiên cứu, lai tạo hay tuyển chọn từ tự nhiên với mục đích tạo ra các giống cho năng suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên, điều kiện canh tác ở một vùng nào đó. x

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:17

Hình ảnh liên quan

Sau đây là bảng so sánh thành phần hoá học của giống cỏ stylo với các giống cỏ khác như: Cỏ Ghinê, cỏ Voi, cỏ Ruzi. - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

au.

đây là bảng so sánh thành phần hoá học của giống cỏ stylo với các giống cỏ khác như: Cỏ Ghinê, cỏ Voi, cỏ Ruzi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.1. Một số yếu tố khí tượng trong thời gian thí nghiệm - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1..

Một số yếu tố khí tượng trong thời gian thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và kali đến tỉ lệ, thời gian nảy mầm và các giai đoạn sinh trưởng của cỏ Ubon Stylo. - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và kali đến tỉ lệ, thời gian nảy mầm và các giai đoạn sinh trưởng của cỏ Ubon Stylo Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các mức phân đạm và Kali đến chiều cao cỏ Ubon Stylo - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng của các mức phân đạm và Kali đến chiều cao cỏ Ubon Stylo Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của đạm và kali đến khả năng đẻ nhánh của cỏ Ubon Stylo. - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.5..

Ảnh hưởng của đạm và kali đến khả năng đẻ nhánh của cỏ Ubon Stylo Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của đạm và kali đến sự hình thành nốt sần hữu hiệu trên cỏ Ubon Stylo - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.6..

Ảnh hưởng của đạm và kali đến sự hình thành nốt sần hữu hiệu trên cỏ Ubon Stylo Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của đạm và kali đến chỉ số diện tích lá - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.7..

Ảnh hưởng của đạm và kali đến chỉ số diện tích lá Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của đạm và kali đến tỉ lệ tích luỹ chất khô của cỏ Ubon Stylo. - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.8..

Ảnh hưởng của đạm và kali đến tỉ lệ tích luỹ chất khô của cỏ Ubon Stylo Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của đạm và kali đến năng suất của cỏ Ubon Stylo Đơn vị tính: Tấn/ha - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.9..

Ảnh hưởng của đạm và kali đến năng suất của cỏ Ubon Stylo Đơn vị tính: Tấn/ha Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 3.9 ta thấy. - Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn   nghĩa đàn   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

ua.

bảng số liệu 3.9 ta thấy Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan