Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

83 489 0
Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU KHOANG SPODOPTERA LITURA FABRICIUS TRÊN SINH QUẦN RUỘNG LẠC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA EUPLECTRUS XANTHOCEPHALUS GIRAULT Ở HUYỆN NGHI LỘC, VỤ XUÂN 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Liễu Lớp: 48K2 - Nông Học Người hướng dẫn: PGS TS Trần Ngọc Lân VINH - 7.2011 ii Lời cam đoan! Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liễu iii ̀ LƠI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này cho phép bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới thầ y giáo PGS.TS Trầ n Ngọc Lân đã tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ suố t quá trinh thực ̀ ̀ hiê ̣n đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thi ̣ Thu đã dẫn dắ t những bước đầ u tiên linh vực nghiên cưu côn trùng ký sinh ́ ̃ xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, tổ bô ̣ môn Nông học, phòng thí nghiê ̣m, thư viê ̣n đã giúp đỡ, ta ̣o điều kiê ̣n về thời gian cũng sở vật chấ t, thiế t bi ̣thí nghiê ̣m thời gian làm đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh em họ hàng, ba ̣n bè gầ n xa đã giúp đỡ, động viên hoàn thành khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thi ̣Liễu iv MỤC LỤC Phương pháp làm tiêu mẫu ong ký sinh vii Để định loại ong ký sinh, mẫu tiêu ong ký sinh cần phải giữ nguyên vẹn phần thể mà chúng phải giữ màu sắc tự nhiên hoa văn phần thể Vì vậy, trước làm tiêu bản, mẫu ong bảo quản ướt cồn tuyệt đối cần phải sấy khô Mẫu ong ký sinh sau sấy khô phải đạt tiêu chuẩn cánh khơng bị quăn dính, bụng phải lộ rõ lưng bụng 31 Hình 2.2 Phương pháp làm tiêu mẫu ong ký sinh 35 +) Ghi nhan cho tiêu ban cắm ghim 35 ̉ v BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt BVTV cs CT CTKS ctv ĐDSH E xanthocephalus KS LL S.litura TN Nội dung Bảo vệ thực vât Cộng Công thức Côn trùng ký sinh Cộng tác viên Đa dạng sinh học Euplectrus xathocephalus Girault Ký sinh Lặp lại Spodoptera litura Fabricius Thí nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Tên bảng Trang Thiên địch Sâu khoang hại lạc số nước giới 21 Các bước định loại trùng ký sinh 36 Thành phần lồi trùng ký sinh sâu khoang (S.litura) hại lạc 42 Bảng 3.2 huyện Nghi Lộc vùng phụ cận, vụ xuân năm 2011 Vị trí chất lượng số lượng côn trùng ký sinh sâu khoang 44 Bảng 3.3 hại lạc Nghi - Lộc, vụ xuân năm 2011 Diễn biến số lượng sâu non Sâu khoang tỷ lệ côn ký sinh 45 Bảng 3.4 chúng vụ lạc xuân 2011 Số lượng trứng ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu 47 khoang S litura tỷ lệ sâu non bị ký sinh Bảng 3.5 Tương quan số lượng trứng ong đẻ vật chủ tỷ lệ sống sót 49 giai đoạn trước trưởng thành ong E xanthocephalus Bảng 3.6 Số trứng ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non Sâu 51 Bảng 3.7 khoang (S litura) tỷ lệ giới tính hệ Tập tính lựa chọn vật chũ bị ký sinh chưa bị ký sinh ong 53 Bảng 3.8 ngoại ký sinh E xanthocephalus Khả vũ hóa ong E xanthoacephalus vật chủ bị 54 Bảng 3.9 nhiễm ký sinh Khả sống sót trứng ong E xanthocephalus ký sinh 54 Bảng 3.10 vật chủ có trứng ký sinh Ảnh hưởng tuổi vật chủ đến hiệu ký sinh ong E 55 Bảng 3.11 Bảng 3.12 xanthocephalus Đa dạng vật chủ ong E xanthocephalus Nhịp điệu đẻ trứng ong ngoại ký sinh E xanthocephalus 57 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Tên hình Trang Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác sinh quần có ba mức tháp dinh dưỡng Sơ đồ chung tác động yếu tố lên quần thể trùng Vùng tác động nhóm thiên địch sâu hại Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể loài 14 Sơ đồ làm mề m mẫu khô trước cắ m ghim trực tiế p 33 hoă ̣c gắ n góc tam giác Phương pháp làm tiêu mẫu ong ký sinh 35 Một số côn trùng ký sinh Sâu khoang hại lạc, vụ xuân 2011 46 Biến động số lượng Sâu khoang côn trùng ký sinh 47 chúng Nghi Lộc - Nghệ An, vụ xuân 2011 Tỷ lệ ký sinh E xanthocephalus thực nghiệm 48 đồng ruộng Khả sống sót E xanthocephalus trước giai đoạn trưởng thành 50 Tỷ lệ giới tính hệ ong E xanthocephalus ký sinh Sâu 52 khoang Tập tính lựa chọn vật chủ E xanthocephalus với sâu non bị 53 ký sinh chưa bị ký sinh Khả sống sót ong E xanthocephalus sau thí nghiệm lựa 54 chọn vật chủ bị ký sinh chưa bị ký sinh Hiện tượng ký sinh thêm ong ngoại ký sinh E 55 xanthocephalus vật chủ sâu khoang bị nhiễm KS Tương quan số lượng trứng ký sinh độ tuổi sâu non 56 Tương quan tỷ lệ ký sinh khả vũ hóa ong E 57 xanthocephalus vật chủ Sâu khoang Sâu đo Ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu đo sâu khoang 58 Các giai đoạn phát triển ong ngoại ký sinh E xanthocephalus 61 Nhịp điệu đẻ trứng E xanthocephalus 65 ̉ MƠ ĐẦU Tính cấ p thiế t của viêc nghiên cưu đề tài ̣ ́ ̉ Ơ Viê ̣t Nam la ̣c đươ ̣c trồ ng phổ biế n và trở thành mô ̣t những nông nghiêp truyề n thố ng, công nghiêp thực phẩ m ngắ n ngày, có giá tri dinh dưỡng và giá ̣ ̣ ̣ tri kinh tế cao ̣ Trên thế giới, lac là lấ y dầ u đứng thứ về suấ t và sản lươ ̣ng (sau đâu ̣ ̣ tương) với diên tich từ 20 - 21 triêu ha, sản lươ ̣ng từ 25 - 26 triêu tấ n/năm (Đoàn Thi Thanh ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Nhàn và ctv, 1996) [4] Lac là thực phẩm có giá tri dinh dưỡng cao Toàn bô ̣ lac đều ̣ ̣ ̣ đươ ̣c sử du ̣ng, haṭ lac chứa 44 - 56% Lipit, 25 - 34% Protein, - 22% Gluxit, nhiề u ̣ vitamin nhóm B Bởi vâ ̣y la ̣c là nguồ n bổ sung quan tro ̣ng các chấ t đa ̣m, chấ t béo cho người (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1997) [9] Về giá tri kinh tế có thể nói sản phẩm lac có giá tri thương maị lớn Trên thế giới có ̣ ̣ ̣ khoảng 80% số lac sản xuấ t đươ ̣c dùng dưới dang dầ u ăn, khoảng 12% đươ ̣c chế biến ̣ ̣ thành các sản phẩm khác bánh, mứt, keo, bơ khoảng 6% dùng cho chăn nuôi, 1% ̣ dùng cho xuấ t khẩ u (Pham Văn Thiều, 2000) [29] ̣ Trong dầ u la ̣c có axit béo không no bao hòa có tác du ̣ng phòng ngừa bênh tim ̣ ̃ Chấ t lecetin (photphatidy choline) làm giảm hàm lươ ̣ng cholesterol máu chố ng hiên tươ ̣ng xơ vữa đô ̣ng ma ̣ch máu (Nguyễn Tiế n Phong, Pha ̣m Thi ̣ Tài và ctv, 2000) ̣ [20] Cây la ̣c không chỉ là mô ̣t thư ̣c phẩ m mà còn đươ ̣c xem là mô ̣t thuố c quý, la ̣c, từ lá, vỏ, ̣t cho đế n màng ̣t đề u có tác du ̣ng chữa bênh, từ dưỡng ̣ huyế t, bổ tỳ, bổ phổ i, chữa viêm phế quản đế n viêm mũi Đă ̣c biêṭ ngoài các giá tri ̣dinh dưỡng, kinh tế , y ho ̣c la ̣c còn có giá tri ̣về mă ̣t sinh ho ̣c Rễ la ̣c có khả cố đinh N2 tự khí trời nhờ sự cô ̣ng sinh với vi ̣ khuẩ n Rhizobium vigna các nố t sầ n nhờ đó cung cấ p mô ̣t lươ ̣ng đa ̣m đáng kể cho đấ t Hiên nay, diên tich gieo trồ ng la ̣c ở Nghê ̣ An là 28.000 [11] và có thể sẽ lên ̣ ̣ ́ đế n 35.000 chủ yế u ở vùng ven biể n, bai bồ i ven sông ̃ Nghi Lô ̣c là mô ̣t những huyên có diên tich gieo trồ ng lớn, phẩ m chấ t la ̣c tố t, ̣ ̣ ́ suấ t cao 20 - 22 ta ̣/ha và đa ̣t tỷ lê ̣ xuấ t khẩ u 60 - 70% Tuy nhiên, thư ̣c tế sản xuấ t lac còn nhiều han chế, suấ t lac còn thấ p và ̣ ̣ ̣ không ổ n đinh, mà nguyên nhân chủ yếu là nhiều loài sâu bênh phá hoai ̣ ̣ ̣ Theo Wynnigor (1962) đố i với lac̣ sản lươ ̣ng giảm sâu haị gây nên là 17,1%, bênh là 11,5% và cỏ daị là 11,8% (Lê Văn Thuyết, Lương Minh Khôi, Pham Thi Vươ ̣ng, ̣ ̣ ̣ 1993) [8] Trong các loài sâu haị lac̣ thì Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) là đố i tươ ̣ng gây haị quan nhất lac̣ nước ta Chúng có thể gây haị từ 70 - 81% diên tich lá, làm giảm ̣ ̣ ́ tới 18,0% suất lac̣ và đã phat triển dich haị ở nhiều vùng trồ ng lac̣ (Pham Thi Vươ ̣ng ̣ ̣ ̣ ́ ̀ và cs, 1996; Đăng Trần Phú và cs,1997) [26] ̣ Bởi vâ ̣y, vấ n đề phòng trừ sâu ̣i la ̣c nói chung và Sâu khoang nói riêng là mố i quan tâm hàng đầ u của nhà sản xuấ t Hiên nay, thuố c hóa ho ̣c ngày càng đươ ̣c sử du ̣ng ̣ rô ̣ng rai với liề u lươ ̣ng và tầ n suấ t sử du ̣ng thường vươ ̣t ngưỡng cho phép, số lần phun ̃ thuốc vụ lên tới 2-5lần/vụ lạc Do chưa nhận thức đầy đủ vai trị kẻ thù tự nhiên lồi sâu hại, cũng tác ̣i của viêc lạm du ̣ng thuốc hoá ̣ học phòng trừ sâu ̣i đồng ruộng gây nhiều tác hại to lớn, làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, thối hóa đất mà cịn dẫn đến việc hình thành tính kháng thuốc sâu hại, ảnh hưởng đến trùng động vật có ích, làm cân sinh thái, để lại dư lượng sản phẩm nông nghiệp, tổn hao đến sức khỏe người thông qua sản phẩm nông nghiệp (Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn, 2004) [32] Mu ̣c tiêu của chúng ta hiên là xây dư ̣ng mô ̣t nề n nông nghiêp bề n vững và ̣ ̣ hiêu quả Do đó, phát triể n và thực hiên ̣ thố ng biên pháp quản lý tổ ng hơ ̣p dich ̣i ̣ ̣ ̣ ̣ (IPM và IPM-B) là mố i quan tâm hàng đầ u của nhiề u nước thế giới đó có Viêṭ Nam Những điểm nêu lý để chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Côn trùng ký sinh sâu khoang Spodoptera litura Fabricius sinh quầ n ruô ̣ng la ̣c số đặc điểm sinh ho ̣c của Euplectrus xanthocephalus Girault ở huyên Nghi Lô ̣c, vu ̣ xuân năm 2011” ̣ Mu ̣c đích nghiên cưu ́ Trên sở nghiên cứu tâ ̣p tinh sinh ho ̣c của ong ngoa ̣i ký sinh Euplectrus ́ xanthocephalus Girault và côn trùng ký sinh Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius nhằ m cũng cấ p sở khoa ho ̣c cho sử du ̣ng biên pháp sinh ho ̣c phòng trừ Sâu khoang ̣ ̣i trồ ng Pha ̣m vi nghiên cưu ́ Đề tài tập trung nghiên cứu thành phần lồi đa dạng sinh học trùng ký sinh nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài ong ký sinh (Euplectrus xanthocephalus Girault) Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) ́ Y nghia khoa ho ̣c và thưc tiễn của đề tài ̣ ̃ Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần loài đa dạng sinh học côn trùng ký sinh Sâu khoang Một số đặc điểm sinh ho ̣c của Euplectrus xanthocephalus Girault có ý nghia ̃ Sâu khoang Spodoptera litura Fabr ́ Y nghia thưc tiễn của đề tài ̣ ̃ Trên sở hiểu biết thành phần loài đa dạng sinh học côn trùng ký sinh Sâu khoang để bảo vệ loài thiên địch tự nhiên Cung cấ p những dẫn liê ̣u ban đầ u về số đặc điểm sinh ho ̣c của Euplectrus xanthocephalus Girault có ý nghia Sâu khoang Spodoptera litura Fabr là tiề n đề ̃ cho các biên pháp sử du ̣ng ong ngoa ̣i ký sinh phòng trừ Sâu khoang mô ̣t cách hiêu quả ̣ ̣ ... mẫu ong ký sinh 35 Một số côn trùng ký sinh Sâu khoang hại lạc, vụ xuân 2011 46 Biến động số lượng Sâu khoang côn trùng ký sinh 47 chúng Nghi Lộc - Nghệ An, vụ xuân 2011 Tỷ lệ ký sinh E xanthocephalus. .. lượng số lượng côn trùng ký sinh sâu khoang 44 Bảng 3.3 hại lạc Nghi - Lộc, vụ xuân năm 2011 Diễn biến số lượng sâu non Sâu khoang tỷ lệ côn ký sinh 45 Bảng 3.4 chúng vụ lạc xuân 2011 Số lượng... trung nghi? ?n cứu thành phần loài đa dạng sinh học côn trùng ký sinh nghi? ?n cứu số đặc điểm sinh học loài ong ký sinh (Euplectrus xanthocephalus Girault) Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) ́ Y nghia

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức trong tháp dinh dưỡng - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.1..

Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức trong tháp dinh dưỡng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2. Sơ đồ chung về tác động của các yếu tố lên quần thể côn trùng (Theo Victorov, 1976) (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.2..

Sơ đồ chung về tác động của các yếu tố lên quần thể côn trùng (Theo Victorov, 1976) (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3. Vùng tác động của các nhóm thiên địch đối với sâu hại - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.3..

Vùng tác động của các nhóm thiên địch đối với sâu hại Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.4. Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.4..

Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.1. Thiên địch của Sâu khoang hại lạc ở một số nước trên thế giới Số lượng loài thiên địch - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.1..

Thiên địch của Sâu khoang hại lạc ở một số nước trên thế giới Số lượng loài thiên địch Xem tại trang 27 của tài liệu.
1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở Việt Nam Nghiên cứu sâu hại lạc Nghiên cứu sâu hại lạc  - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

1.2.2.

Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở Việt Nam Nghiên cứu sâu hại lạc Nghiên cứu sâu hại lạc Xem tại trang 28 của tài liệu.
1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở Việt Nam Nghiên cứu sâu hại lạc Nghiên cứu sâu hại lạc  - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

1.2.2.

Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở Việt Nam Nghiên cứu sâu hại lạc Nghiên cứu sâu hại lạc Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.2. Phương pháp làm tiêu bản mẫu ong ký sinh (A): Cắm ghim trực tiếp, (B): Gắn mẫu trên miếng bìa cứng +) Ghi nhãn cho tiêu bản cắm ghim - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.2..

Phương pháp làm tiêu bản mẫu ong ký sinh (A): Cắm ghim trực tiếp, (B): Gắn mẫu trên miếng bìa cứng +) Ghi nhãn cho tiêu bản cắm ghim Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu khoang (S.litura) hại lạc ở huyện Nghi Lộc và vùng phụ cận, vụ xuân năm 2011 - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1..

Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu khoang (S.litura) hại lạc ở huyện Nghi Lộc và vùng phụ cận, vụ xuân năm 2011 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.2. Vị trí chất lượng và số lượng của côn trùng ký sinh sâu khoang hại lạc ở Nghi - Lộc, vụ xuân năm 2011 - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2..

Vị trí chất lượng và số lượng của côn trùng ký sinh sâu khoang hại lạc ở Nghi - Lộc, vụ xuân năm 2011 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua (Bảng 3.3.) cho thấy, vụ xuân năm 2011 Sâu khoang xuất hiện muộn, 49 NSG, muộn hơn năm 2010 hai tuần (Nguyễn Thị Hoa, 2010) [14] Số lượng Sâu khoang biến động không tuân theo một quy luật khác hẳn các năm trước, làm cho sự biến động của côn trùng ký s - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

ua.

(Bảng 3.3.) cho thấy, vụ xuân năm 2011 Sâu khoang xuất hiện muộn, 49 NSG, muộn hơn năm 2010 hai tuần (Nguyễn Thị Hoa, 2010) [14] Số lượng Sâu khoang biến động không tuân theo một quy luật khác hẳn các năm trước, làm cho sự biến động của côn trùng ký s Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.1. Một số côn trùng ký sinh Sâu khoang hại lạc, vụ xuân 2011 - Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.1..

Một số côn trùng ký sinh Sâu khoang hại lạc, vụ xuân 2011 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan