1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an

64 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh mở đầu Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia có 80% dân số sống ở nông thôn. ở nông thôn phần lớn các hộ nông dân đều nuôi lợn đây đợc xem nh là một hình thức tiết kiệm. Trong nhiều năm qua cùng với sự đi lên của nền kinh tế nớc nhà, chăn nuôi lợn cũng đã phát triển mạnh gặt hái đợc nhiều thành công đáng kể. Ngày nay chăn nuôi lợn đã nhanh chóng trở thành một ngành sản xuất hàng hoá. Nó đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp với sản l- ợng thịt chiếm 76% tổng lợng thịt tiêu dùng trong cả nớc. Ngành chăn nuôi này không những đáp ứng đủ nhu cầu thịt lợn trong nớc mà còn tham gia vào xuất khẩu. Trên thế giới, trong khi thịt cừu chỉ chiếm 6%, gia cầm 23%, thịt bò 31%, thì thịt lợn chiếm tới 40%. Nguyễn Văn Hạnh (2000) [12]. Nghệ An với dự án Làm giàu cho các hộ khá giả, việc chăn nuôi lợn ngoại đang đợc đẩy mạnh trong các hộ dân cũng nh ở các trang trại, vì lợn ngoại có khả năng sinh sản tốt, sinh trởng nhanh, đặc biệt là tỉ lệ nạc trong thịt xẻ cao, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Ngoài ra chăn nuôi lợn còn cung cấp một lợng phân bón khá lớn cho ngành trồng trọt thức ăn cho cá hay sản xuất khí đốt trong các hầm biogas, cũng nh góp phần cung cấp một l- ợng lớn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm (xúc xích, thịt hộp). Các giống lợn cao sản có tỉ lệ nạc trong thịt xẻ cao đang là hớng đi chủ yếu của ngành chăn nuôi lợn, cùng với việc cải tiến phơng thức chăn nuôi theo hớng công nghiệp áp dụng những tiến bộ khoa học- kĩ thuật, bớc đầu đã nâng cao thu nhập của ngời dân, theo kĩ s Lu Văn Hoà (2000) [14] báo cáo kết quả thực hiện năm 2003). Mục tiêu của ngành chăn nuôi lợn Nghệ An đến năm 2005: Đầu t phát triển giống lợn ngoại có tỉ lệ nạc 50% đạt sản lợng 8.000 tấn/năm, trong đó chỉ tiêu xuất khẩu 4.000 tấn/năm, với một số giống nền chủ 1 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh yếu nh: Landrace, Yorkshire. Landrace Yorkshihe là hai giống lợn cao sản nhập vào Việt Nam từ rất lâu, chúng đã thích nghi phát triển tốt cả miền Bắc, miền Nam miền Trung, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng suất của ngành chăn nuôi. Từ lâu Nghệ An cho nhập một số đực giống của hai giống lợn này về để lai kinh tế nhập một số nhóm về nuôi tại một số khu vực, song đã nhanh chóng bị giảm sút chất lợng. Gần đây, thực hiện chủ trơng đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi, Nghệ An đã nhập gần 1.000 con lợn giống thuộc hai giống Landrace Yorkshire về nuôi. Để góp phần vào việc đánh giá khả năng thích ứng khả năng sản xuất của hai giống lợn ngoại Yorkshire Landrace nuôi trong điều kiện của tỉnh Nghệ An, đợc sự đồng ý của Khoa Sinh-Trờng Đại Học Vinh, dới sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Kim Đờng, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm sinh học khả năng sản xuất của hai giống lợn Landrace Yorkshire nuôi tại Nghệ An. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu các đặc điểm của các giống: * Đặc điểm ngoại hình. * Khả năng sinh sản. Yêu cầu của đề tài * Đánh giá các đặc điểm ngoại hình của hai giống lợn Landrace Yorkhire. * Thu thập tài liệu, tìm hiểu các số đo hình thái, khả năng sinh sản. * ứng dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thu đợc. 2 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh Chơng I Tổng quan tài liệu 1. Quá trình hình thành phát triển giống lợn ở việt nam Nghề chăn nuôi lợn đã phát triển ở Việt Nam từ rất lâu, do sự chi phối của nhiều yếu tố (nhiệt độ, độ ẩm, điều kiện chăm sóc nuôi dỡng .), mỗi vùng đã có sự thích ứng của một số giống nhất định. Các giống lợn nội ở nớc ta có các u điểm: Đã rất thích nghi với môi trờng sống, khả năng chống chịu bệnh tốt, sức đề kháng cao, khả năng sinh sản tốt. Tuy nhiên, chúng vẫn có những khuyết điểm nh tỷ lệ mỡ trong thịt xẻ nhiều hơn tỷ lệ nạc, khối lợng thấp (lợn đực trởng thành chỉ đạt 100-150 kg/con, lợn nái khoảng 100-120 kg/con) thấp hơn nhiều so với khối lợng 250 - 350kg/con của lợn ngoại (Trơng Lăng, 1994) [18]. Từ năm 1960 trở lại đây, cùng với công tác chọn lọc nhân thuần một số giống lợn trong nớc nh lợn ỉ, Móng Cái, lợn Lang . Nhà Nớc ta đã cho nhập một số giống lợnnăng suất cao về để nhân thuần lai tạo lợn trong nớc góp phần nâng cao phẩm giống lợn nội, đó là các giống Landrace, Yorkshire, Duroc . Nguyễn Văn Thiện (1982) [27]. Sau năm 1975 miền Nam cũng đã nhập về nhiều giống lợn ngoại. Chúng thờng đợc nuôi ở các vùng chăn nuôi tập trung nuôi ở xung quanh đô thị. Với hiệu quả kinh tế do chăn nuôi lợn ngoại đem lại, ngày nay một số giống lợn ngoại nh Landrace, Yorkshire đã trở thành giống lợn nền ở Việt Nam ( Giống nền là giống chính thức đợc quy hoạch tham gia vào cấu trúc tập đoàn giống của một vùng hay một nớc. Nó là loại gia súc cái để sản xuất đại trà, phục vụ kế hoạch sản xuất lợn thuần chủng hoặc lợn lai) (Trơng Lăng, 1994) [18]. Theo thống kê của tổ chức Nông Lơng Liên Hiệp Quốc (FAO), trong thập niên vừa qua Việt Nam là nớc đứng thứ mời trong số 60 nớc chăn nuôi nhiều lợn đứng thứ hai ở châu á về sản xuất nhiều thịt lợn. Số liệu tổng hợp 3 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh về tổng đàn sản lợng thịt từ năm 1990 đến năm 1999 (Tạ Thị Bích Duyên, 2003) [7]. Đàn lợn của nớc ta trong những năm qua cũng đã tăng một cách đáng kể. Số liệu thống kê cho thấy, hiện nay nớc ta đã có tổng đàn lợn trên 22 triệu con. Tốc độ tăng đàn hàng năm có thể đạt gần 5%. Dới đây là các số liệu thống kê về đàn lợn của một số quốc gia ở châu á trong những năm 1990 đến 1999. Bảng 1. Tổng đàn lợn của một số quốc gia nuôi nhiều ở châu á (Triệu con) Năm Nớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Trung Quốc 361 371 380 394 403 425 398 374 408 429 Việt Nam 12,3 12,1 13,8 14,9 15,6 16,3 16,9 17,6 18,1 18,8 Philippin 8,00 8,01 8,02 7,95 8,22 8,94 9,03 9,75 10,2 10,4 Inđônêxia 7,14 7,61 8,14 8,70 8,86 7,82 7,60 8,59 10,0 10,1 Hàn Quốc 4,53 5,05 5,46 5,93 5,96 6,46 6,52 7,10 7,54 7,86 Thái Lan 4,76 4,86 4,66 4,98 5,43 5,37 6,13 6,90 7,00 7,20 Bảng 2. Sản lợng thịt lợn của một số quốc gia ở châu á (triệu tấn) Năm Nớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Trung Quốc 23.8 25.6 27.5 29.6 32.4 33.2 32.8 36.9 39.7 39.8 Việt Nam 0.72 0.71 0.80 0.88 0.96 1.01 1.08 1.15 1.23 1.32 Philippin 0.94 0.99 1.03 1.16 1.18 1.21 1.28 1.29 1.28 1.27 Inđônêxia 0.71 0.70 0.71 0.95 1.00 0.97 1.08 1.10 1.10 1.12 Hàn Quốc 0.60 0.53 0.75 0.77 0.78 0.80 0.89 0.90 0.94 0.74 Thái Lan 0.34 0.40 0.43 0.46 0.48 0.49 0.51 0.54 0.47 0. 43 2. Tình hình chăn nuôiNghệ An 4 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh 2.1. Mục tiêu Đầu t phát triển giống lợn ngoại có tỷ nạc trên 50%, tạo nguồn cung cấp giống cho chăn nuôi lợn thịt xuất khẩu trong nhân dân, đến năm 2005 đạt sản l- ợng 8.000 tấn/năm (trong đó xuất khẩu 4.000 tấn/năm). Đổi mới quy trình công nghệ trong chăn nuôi theo hớng công nghiệp, hình thành các mô hình chăn nuôi mới (lợn - cá - lúa), tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong xuất khẩu nông nghiệp lên 36%, góp phần phát triển kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn. 2.2. Quy mô phát triển đàn giống đến năm 2005 Tổng đàn nái ngoại 10.000 con, trong đó: Đàn giống ông bà (GP):1.000 con (nuôi tập trung 200 con, nuôi tại hộ gia đình 800 con). Đàn giống bố mẹ (PS): 9.000 con, nuôi tại các hộ gia đình. 2.3. Khả năng cung cấp giống thay thế Khả năng cung cấp giống thay thế tăng đàn lợn nái ngoại, cung cấp lợn con giống cho chăn nuôi lợn thịt. - Quy mô đàn lợn giống (hậu bị) đợc sản xuất hàng năm 6.000 con, để thay thế bố mẹ đàn lợn ngoại cấp ông bà. - Tổng đàn lợn giống để sản xuất lợn con nuôi thịt hàng năm là 144.000- 160.000 con, để sản xuất đợc 4.000 tấn thịt xuất khẩu. Bảng 3. Bảng tổng kết đàn lợn ngoại toàn tỉnh (Từ năm 2001 đến năm 2003) TT Địa phơng Tổng đàn Quy mô hộ gia đình (con) Ghi chú 1-9 10-19 20-29 30-80 1 Đô Lơng 225 40 23 82 80 5. trang trại 2 Diễn Châu 142 70 0 0 72 2. trang trại 3 Yên Thành 57 7 0 0 50 Đô Thành 4 Nghi Lộc 99 9 0 0 90 2. trang trại 5 TX. Cửa Lò 15 0 15 0 0 0 6 TP. Vinh 163 13 101 49 0 2. trang trại 7 Nam Đàn 99 15 113 0 84 2. trang trại 8 Hng Nguyên 52 2 10 0 40 1. trang trại 9 Quỳnh Lu 156 9 0 0 147 3. trang trại 10 Tổng 1008 165 149 131 537 17. trang trại 5 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh 3. Đặc điểm ngoại hình thể chất của hai giống lợn ngoại Ngoại hình là các đặc điểm bên ngoài của con vật, qua đặc điểm bên ngoài bớc đầu giúp cho chúng ta có một số sở để chọn lọc gây tạo giống. Tuy nhiên, ngoại hình thì không thể cho phép đánh giá chính xác khả năng sản xuất. Để biết đợc khả năng sản xuất chúng ta phải xem xét cả phần thể chất. Thể chất liên quan đến tính năng suất của con vật, là sự phản ánh chung của ngoại hình năng suất của con vật, ngoài ra nó còn liên quan đến giá trị kinh tế nh: Tuổi thành thục sớm, đẻ con ra khỏe với số lợng nhiều, tỷ lệ thịt nạc cao . (Ninh Viết Mỵ, 1978) [22]. Ngoại hình thể chất không những có ý nghĩa lớn trong công tác chọn giống mà nó còn có ý nghĩa trực tiếp đến vấn đề chăm sóc, quản lý, kỹ thuật nuôi dỡng gia súc hàng ngày. Bởi mỗi loại hình thích nghi với điều kiện ngoại cảnh nhất định, hơn nữa khả năng di truyền của bố mẹ cho con cái về đặc điểm ngoại hình chịu ảnh hởng bởi các yếu tố ngoại cảnh không lớn, do đó khi chọn lọc nếu thấy con vật có những thay đổi về ngoại hình thì cần xem lại sự thuần chủng của giống. Ví dụ, nếu màu sắc của lông da không đồng nhất với con bố mẹ, có nghĩa con đó có biến dị xấu, vì những đặc điểm đó đặc trng nhất cho con giống. Kết cấu giữa các bộ phận, các phần trong cơ thể cũng đặc trng cho từng giống đợc duy trì qua các thế hệ, ví dụ: Tai đứng thẳng hay ngã về phía trớc, lng thẳng hay cong, chân cao hay thấp . Các đặc điểm ngoại hình không đạt yêu cầu với nguồn gốc thì không giữ lại làm giống, lúc đó không cần xem xét những đặc điểm khác (trừ con tạp giao) (Trần Cừ, 1985) [4]. Đứng trên quan điểm kinh tế, ngời ta chia giống lợn ra làm 3 loại hình: loại hình mỡ, loại hình thịt (nạc), loại hình thịt mỡ: + Loại hình mỡ: Lợn thuộc loại này cho tỷ lệ mỡ cao hơn tỷ lệ thịt (nạc). Các giống thuộc nhóm này có một số đặc trng: Cằm sệ, thân rộng, ngắn ngực, chân ngắn, đùi ngắn đầy đặn, chiều dài thân vòng ngực bằng nhau hoặc gần bằng nhau, ví dụ nh lợn ỉ, lợn Móng Cái. + Loại hình thịt mỡ: Loại này có khả năng cho tỷ lệ thịt mỡ tơng đ- 6 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh ơng nhau, tầm vóc tơng đối lớn, thể chất vững chắc. + Loại hình thịt (nạc): Giống thuộc loại này cho tỷ lệ nạc trong thịt xẻ trên 50%, chiều dài thân dài hơn vòng ngực, thờng mình hẹp mỏng, chân tơng đối cao, ví dụ nh giống lợn Landrace, Yorkshire (Ninh Viết Mỵ, 1978) [22]. 3.1. ứng dụng trong chăn nuôi Loại hình thể chất không những có ý nghĩa trong công tác chọn giống mà còn có ứng dụng quan trọng trong quá trình nuôi dỡng, để giảm chi phí sản xuất tối thiểu mà vẫn đem lại năng suất cao. Bởi vì các giống lợn thuộc những kiểu hình khác nhau thì các biện pháp kỹ thuât chăn nuôi cũng khác nhau. Để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi công tác chọn giống có tầm quan trong hàng đầu. Trong quá trình chọn giống phải chú ý đến công tác giám định ngoại hình thể chất, đó là cơ sở ban đầu của việc chọn con giống để chăn nuôi (Ninh Viết Mỵ, 1978) [22]. 3.2. Đặc điểm của hai giống lợn ngoại 3.2.1. Giống lợn Landrace Giống lợn Landrace có nguồn gốc ở Đan Mạch, từ đó đợc xuất đi nhiều nớc trên thế giới. Lợn Landraceđặc điểm: Thân hình thon dài, nhọn dần về phía trớc, da lông trắng tuyền, tai to cụp về phía trớc, mình lớn, bốn chân hơi yếu, đẻ nhiều con (Landrace Bỉ), nuôi con giỏi. Nó là giống điển hình của nhóm giống hớng nạc (58-60% nạc trong thịt xẻ). Nhng giống này có nhợc điểm: Landrace đợc tạo ra theo ý muốn của con ngời nên phát triển không cân đối, bộ phận nào có giá trị kinh tế thì phát triển mạnh, bộ phận nào không có giá trị kinh tế thì hạn chế phát triển, cho nên thể chất không đồng đều nh: Đầu nhỏ, chân nhỏ, khối lợng lớn, tỷ lệ nạc cao, do đó lợn hay bị bệnh nứt móng, chân hay bị què. Ngoài ra lợn Landrace rất nhạy cảm với yếu tố stress (2.2%), tính chịu đựng kém, trong điều kiện nóng ẩm kém ăn hay bị ít sữa hoặc mất sữa. Khả năng sinh sản của lợn nái cũng khá cao: Hai năm có thể đẻ từ 4-5 lứa, mỗi lứa đẻ 10-11 con. Khối lợng của lợn con sinh 1,3-1,4kg. Lợn nuôi thịt tăng trọng nhanh: 60 ngày tuổi đạt 12-13kg, 6 tháng tuổi đạt 100 kg. Lợn đực trởng 7 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh thành có khối lợng 300-350 kg/con. Lợn cái trởng thành đạt 250-300 kg/con. Chi phí thức ăn của lợn nuôi thịt thấp: 3,0-3,5 kg/1kg tăng trọng (Lê Hồng Mận, 2000) [20]. 3.2.2. Giống lợn Yorkshire Giống lợn Yorkshire có nguồn gốc từ nớc Anh, nó có đặc trng là sự phát triển về khối lợng, tốc độ tăng khối lợng cao, không nhạy cảm với yếu tố strees. Lợn Yorkshire có màu lông da trắng, tai to đứng, mõm thẳng, thể chất rắn chắc, nuôi con khéo, chịu đợc kham khổ. Giống lợn Yorkshiregiống đặc trng của một số nớc nh: + Yorkshire Cu Ba: Có khả năng thích nghi cao với môi trờng nóng. Chất lợng thịt cao, tỷ lệ nạc cao (53%), khả năng sinh sản tốt: Số con đẻ ra trong một lứa 10-12 con tơng đối ổn định. + Yorkshire Nhật Bản: Có khả năng sinh sản bình thờng (9-10con/lứa), tỷ lệ nạc trong thịt xẻ thấp hơn Yorkshire CuBa. + Yorkshire Việt Nam: Đã đợc du nhập từ Liên Xô (đối với miền Bắc), nhập từ Canada, Mỹ (đối với miền Nam). Chúng có khả năng sinh sản tốt, tỷ lệ thịt nạc (50%) thấp hơn so với Yorkshire Cu Ba Yorkshire Nhật Bản. Lợn Yorkshire Việt Nam đẻ 9-12 con/lứa, khối lợng trởng thành đối với nái 250-280 kg/con. Nhìn chung giống lợn Yorkshirekhả năng thích nghi cao hơn so với giống lợn Landrace, giống lợn Duroc (Lê Khắc Thận, 2000) [25]. 4. Một số đặc điểm sinh khả năng sản xuất của lợn 4.1. Đặc điểm sinh lý 4.1.1. Khả năng tiêu hoá hấp thu các chất dinh dỡng Khả năng sản xuất của lợn phụ thuộc nhiều vào khả năng sử dụng thức ăn. Thức ăn của lợn có nhiều loại: Thức ăn thô, thức ăn tinh, thức ăn xanh. Trong thức ănhai thành phần chính là nớc vật chất khô. Trong vật chất khô có chất hữu cơ chất khoáng (chất vô cơ), chỉ có các chất hữu cơ mới sản sinh ra năng lợng trong cơ thể lợn. Các chất dinh dỡng bao gồm: Chất đạm (protein), chất béo (lipit), chất xơ dẫn xuất không đạm (tinh bột, đờng, hay 8 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh gọi gluxit). Quá trình tiêu hoá sử dụng các chất dinh dỡng đợc thực hiện nhờ các chức năng tiết, vận động hấp thu ở các cơ quan tiêu hoá. Các giai đoạn của quá trình phân giải các chất dinh dỡng: + ở khoang miệng: Nớc bọt có chứa men phân giải tinh bột gọi chung là amylaza. Lợn thờng nhai ít nếu thức ăn nhão hay lỏng, nếu thức ăn khô lợn nhai vừa đủ thấm nớc bọt để dễ nuốt, nh vậy dinh dỡng trong thức ăn đợc phân giải ở miệng không đáng kể, mà chủ yếu sẽ đợc phân giải ở ruột non. Tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng chủ yếu là hoạt động cơ học, bởi vì lợn có bộ hàm rất phát triển, có nhiều răng nhất là để nhai nghiền thức ăn. Ngoài việc sử dụng răng để nghiền thức ăn, lợn còn tiết ra dịch tiêu hoá để góp phần tiêu hoá thức ăn. Mức độ tiết dịch tiêu hoá của lợn cao hơn nhiều so với các loài khác: Lợn có khối lợng từ 100-150 kg có khả năng tiết 7-10 lít dịch tụy trong một ngày đêm, trong lúc đó bò 500 kg chỉ tiết đợc 5-6 lít dịch tụy trong một ngày đêm. Nh vậy tính theo thể trọng thì mức độ tiết dịch của lợn gấp 5-10 lần so với bò (Trần Cừ, 1985) [4]. + ở dạ dày: Tuyến dạ dày tiết axit clohydric, làm cho môi trờng ở dạ dày chua (axit). Pepsin là men tiêu hoá ở dạ dày lợn có tác dụng phân giải chất đạm (proteaza), phân giải protein của thức ăn thành polypeptit. + ở ruột: Khi thức ăn chua của dạ dày xuống đến ruột, thì dịch mật ở túi mật tiết ra làm thức ăn trở nên kiềm làm nhũ hoá chất béo có trong thức ăn. Tuyến tụy tiết vào ruột: Men amilaza men mantaza thủy phân tinh bột thành đờng manto, sau đó đờng manto chuyển hoá thành đờng gluco. Men lipaza để thủy phân chất béo đã một lần đợc nhũ hoá trở thành axit béo glixeron. Men tripxin thủy phân polipeptit từ dạ dày xuống thành axit amin. Tuyến tiêu hoá ở ruột tiết ra men sacaroza lactoza để thủy phân đờng sacaro lacto thành đ- ờng gluco, đồng thời tiết ra các men amilaza, lipaza erepsin để tiếp tục thủy phân tinh bột, chất béo, chất đạm. Đờng gluco, axit béo, axit amin đều là những chất đơn giản cuối cùng mà cơ thể lợn có thể hấp thu. Các chất nuôi dỡng nói chung đợc hấp thu qua niêm mạc ruột non, riêng nớc muối khoáng hấp thu 9 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành di truyền - vi sinh qua niêm mạc ruột già để vào máu. Máu chuyển dinh dỡng từ ruột vào gan, gan là bộ phận chức năng điều chỉnh thành phần của máu, rồi đến các tế bào. Các chất dinh dỡng tham gia vào hàng loạt phản ứng hoá học cần thiết cho đời sống của cơ thể tạo ra hiện tợng trao đổi chất (Phan Cự Nhân, 1982) [23]. 4.1.2.Quá trình cân bằng các chất Năng lợng từ các chất mà con vật lấy đợc từ thức ăn trong cơ thể động vật đợc dùng để duy trì các chức năng sống quan trọng, nếu thừa thì đợc tích lũy trong cơ thể hoặc đa vào các dạng sản phẩm. Toàn bộ năng lợng chứa trong thức ănlợn ăn vào đợc gọi là năng lợng thô, một phần dinh dỡng không đợc tiêu hoá thải ra ngoài qua phân.Trong cơ thể còn lại chất dinh dỡng đợc tiêu hoá năng lợng chứa trong đó, một phần nhất định của năng lợng này lại mất theo nớc tiểu, cuối cùng phần năng lợng của thức ăn còn lại trong cơ thể gọi là năng lợng trao đổi đợc sử dụng để duy trì chức năng sống của cơ thể. Đối với sản xuất nó biểu hiện bằng mức độ tăng trọng của cơ thể. Lợn cũng nh các loài khác có sự sinh nhiệt toả nhiệt của cơ thể. Cả hai quá trình này luôn biến đổi do mối quan hệ của cơ thể môi trờng. Lợn có ít tuyến mồ hôi nên toả nhiệt kém do vậy không chịu đợc nóng. So với các giống lợn nội thì các giống lợn ngoại khả năng chịu nhiệt kém hơn (do chúng có nguồn gốc sống ở các nớc ôn đới). Khả năng chống rét của các giống lợn ngoại cao hơn lợn nội, nhng không nên để lợn chịu rét nhiều, vì nh thế sẽ làm cho lợn tiêu hao nhiều năng lợng, dẫn đến làm cho lợn giảm cân, hao gầy. Nếu mùa hè cần chống nóng thì mùa đông nên chống rét để lợn dành nhiều năng l- ợng cho việc tích lũy mỡ (Trần Cừ, 1985) [4]. 5. Năng suất sinh sản của lợn nái Năng suất sinh sản của lợn nái là yếu tố lu tâm hàng đầu trong ngành chăn nuôi lợn. Năng suất sinh sản bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau, dựa theo chỉ tiêu của nhà nớc các nhà chọn giống đã tập trung một số chỉ tiêu nhất định. 5.1. Số lợn con sinh ra/lứa Năng suất sinh sản lợn nái giống xác định bởi chỉ tiêu số lợn con cai 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Sản lợng thịt lợn của một số quốc gia ở châ uá - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 2. Sản lợng thịt lợn của một số quốc gia ở châ uá (Trang 4)
Bảng 1. Tổng đàn lợn của một số quốc gia nuôi nhiều ở châ uá - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 1. Tổng đàn lợn của một số quốc gia nuôi nhiều ở châ uá (Trang 4)
Bảng 1. Tổng đàn lợn của một số quốc gia nuôi nhiều  ở châu á (Triệu con) - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 1. Tổng đàn lợn của một số quốc gia nuôi nhiều ở châu á (Triệu con) (Trang 4)
Bảng 2. Sản lợng thịt lợn của một số quốc gia ở châu á              (triệu tấn) - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 2. Sản lợng thịt lợn của một số quốc gia ở châu á (triệu tấn) (Trang 4)
Bảng 3. Bảng tổng kết đàn lợn ngoại toàn tỉnh - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 3. Bảng tổng kết đàn lợn ngoại toàn tỉnh (Trang 5)
Bảng 4. Một số chỉ tiêu đạt đợc ở con lai Landrace vàYorkshire - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 4. Một số chỉ tiêu đạt đợc ở con lai Landrace vàYorkshire (Trang 21)
Bảng 4. Một số chỉ tiêu đạt đợc ở con lai Landrace và Yorkshire - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 4. Một số chỉ tiêu đạt đợc ở con lai Landrace và Yorkshire (Trang 21)
Bảng 6. Một số vấn đề về tính hiệu quả của hai phơng pháp                                               phối giống ở lợn - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 6. Một số vấn đề về tính hiệu quả của hai phơng pháp phối giống ở lợn (Trang 25)
Bảng 6.  Một số vấn đề về tính hiệu quả của hai phơng pháp - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 6. Một số vấn đề về tính hiệu quả của hai phơng pháp (Trang 25)
Đặcđiểm ngoại hình của hai giống lợn chúng tôi chỉ điều tra ở Thành phố Vinh, với tổng số 96 con trong đó: 37 con giống Landrace và 59 con giống  Yorkshire, kết quả thu đợc - đợc trình bày ở bảng 1. - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
c điểm ngoại hình của hai giống lợn chúng tôi chỉ điều tra ở Thành phố Vinh, với tổng số 96 con trong đó: 37 con giống Landrace và 59 con giống Yorkshire, kết quả thu đợc - đợc trình bày ở bảng 1 (Trang 37)
Bảng 1. Kết quả xếp cấp ngoại hình của 2 giống lợn             Landrace và Yorkshire nuôi ở Nghệ An - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 1. Kết quả xếp cấp ngoại hình của 2 giống lợn Landrace và Yorkshire nuôi ở Nghệ An (Trang 37)
Bảng 5. Khả năng sinh sản của nái Landrace qua 4 lứa đẻ - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 5. Khả năng sinh sản của nái Landrace qua 4 lứa đẻ (Trang 56)
Bảng 5. Khả năng sinh sản của nái Landrace qua 4 lứa đẻ - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 5. Khả năng sinh sản của nái Landrace qua 4 lứa đẻ (Trang 56)
Khả năng sinh sản của nái Yorkshire qua 4 lứa đẻ đợc trình bày ở bảng 6. - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
h ả năng sinh sản của nái Yorkshire qua 4 lứa đẻ đợc trình bày ở bảng 6 (Trang 57)
Bảng 6. Khả năng sinh sản của nái Yorkshire qua 4 lứa đẻ - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
Bảng 6. Khả năng sinh sản của nái Yorkshire qua 4 lứa đẻ (Trang 57)
1. Quá trình hình thành và phát triển giống lợn ở Việt Nam 3 - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
1. Quá trình hình thành và phát triển giống lợn ở Việt Nam 3 (Trang 63)
1. Cácđặc điểm ngoại hình 37 - Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an
1. Cácđặc điểm ngoại hình 37 (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w