9. Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng sản xuất của con giống
2.2.1. Một số chỉ tiêu của lợn con sơ sinh
2.2.1.1. Số lợng lợn con sơ sinh
Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy, số lợn con sơ sinh giữa các đàn lợn Yorkshire ở các địa phơng ở trên là rất khác nhau. Đô Lơng có số con sơ sinh/lứa thấp nhất (8,97±0,12 con/ổ), tiếp đến là TP. Vinh (9,13±0,10 con/ổ)
và cao nhất là Yên Thành (9,27±0,12 con/ổ). Số con chết lúc sơ sinh/ổ cao nhất
là ở Đô Lơng (0,43±0,006 con/ổ), thấp nhất ở TP. Vinh (0,39±0,005 con/ổ) và ở Yên Thành là 0,41±0,004 con/ổ. Vì thế, số con sơ sinh sống/ổ của Yên
sinh
Thành là cao nhất (8,86±0,10 con), tiếp đến là TP. Vinh (8,74±0,08 con) và thấp nhất là ở Đô Lơng (8,54±0,11 con).
Kết quả ở huyện Đô Lơng thấp hơn kết quả của Trần Thế Thông và cs. (1995) [32], số con sơ sinh sống/ổ của lợn Yorkshire các địa phơng (miền Nam, Việt Nam ) là 9,0- 9,8 con. Nhìn chung, kết quả trong nghiên cứu này của chúng tôi thấp hơn kết quả của một số tác giả trong nớc: Nguyễn Thiện và cộng sự (1995) [30] thông báo lợn nái Yorkshire có số con sơ sinh sống/ổ là 9,38± 2,1 con, Đoàn Xuân Trúc và cộng sự (2000) [33] thông báo lợn Yorkshire nuôi tại xí nghiệp Mỹ Văn có số con sơ sinh sống/ổ là 9,76 con; theo Phùng Thị Vân và cộng sự (2001) [35] nái Yorkshire nuôi tại Thụy Phơng trong năm 2000 có số con sống/lứa là 10,04 con.
Số con sơ sinh/lứa và số con sơ sinh sống/lứa trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn các kết quả khác có thể do một số nguyên nhân nh: Nhiệt độ môi trờng ở Nghệ An cao, đặc biệt là quy trình chăm sóc cha hợp lý, cách nuôi dỡng trớc khi phối cha phù hợp, hoặc lạm dụng con đực. Theo kỹ s Đặng Nh Hòa (2000) [12] cho ăn không đằy đủ đối với lợn hậu bị trớc khi phối hoặc giai đoạn từ cai sữa đến phối lứa tiếp theo đối với lợn nái sinh sản sẽ làm giảm tỷ lệ rụng trứng dẫn đến số con sơ sinh/lứa giảm.
sinh
2.2.1.2. Khối lợng lợn con sơ sinh
Khối lợng trung bình lợn sơ sinh thấp nhất ở TP. Vinh (1,20±0,006 kg/con), cao nhất ở Đô Lơng (1,27±0,009 kg/con) và trung bình là ở Yên Thành (1,24±0,008 kg/con). Mức độ chênh lệch giữa TP. Vinh và Đô Lơng cao
hơn so với TP. Vinh và Yên Thành hoặc giữa Đô Lơng và Yên Thành.
Kết quả này của chúng tôi thấp hơn kết quả của một số tác giả: Đặng Vũ Bình (1994) [2] nghiên cứu trên 545 lứa đẻ của nái Yorkshire cho biết, khối l- ợng trung bình một con lợn con lúc sơ sinh là 1,28 kg. Nguyễn Thiện và cộng sự (1995) [30] nghiên cứu trên 57 lứa đẻ của nái Yorkhire cho biết, khối lợng sơ sinh/con là 1,33 kg. Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [35] cho biết lợn Yorkshire nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Thụy Phơng có khối lợng lợn con lúc sơ sinh là 1,3 kg/con.
Khối lợng lợn con sơ sinh/ổ ở TP. Vinh là 10,49±0,04 kg, tiếp đến là Đô
Lơng (10,85±0,09 kg), cao nhất là Yên Thành (10,99 ±0,06 kg). Kết quả này ở
ba địa phơng của Nghệ An đều thấp hơn kết quả của một số tác giả: Đặng Vũ Bình (1994) [2] nghiên cứu trên 545 lứa đẻ nái Yorkshire cho biết, khối lợng/ổ của chúng là 11,84 kg; Phùng Thị Vân và cs. (2000) [35] cho biết, lợn Yorkshire nuôi tại Trung tâm NC lợn Thụy Phơng có khối lợng sơ sinh/ổ là 13,32 kg.
Kết quả của chúng tôi về chỉ tiêu này thấp hơn kết quả của một số tác giả trên có thể do công tác chọn lọc giống cha đạt, các yếu tố môi trờng ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến con vật, đặc biệt yếu tố thức ăn chi phối đến khả năng tiết sữa và chất lợng sữa của lợn mẹ, thức ăn bổ sung cho lợn con lúc 21 ngày tuổi cũng ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng và phát triển của lợn con.