9. Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng sản xuất của con giống
2.3.5. Số lứa đẻ/nái/năm của lợn Landrace vàYorkshire
Số lứa đẻ/nái/năm của Yorkshire (2,12 lứa) cao hơn Landrace (2,07 lứa). Chỉ tiêu cơ bản để đánh giá năng suất sinh sản của một lợn nái là: Số lợn con cai sữa và số kg lợn con cai sữa mà nái đó sản xuất trong một năm đều cho thấy năng suất của đàn nái ngoại trong các trại giống của chúng ta hiện nay đã và đang đợc cải thiện theo hớng tốt lên so với trớc đây. Đào Xuân Trúc và cs. (2000) [30] thông báo số lứa đẻ/nái/năm của nái Yorkshire và Landrace nuôi tại trại Mỹ Văn là 2,18 và 2,17 lứa, số con cai sữa/nái/năm là 19,64 và 19,81. Kết quả thu đợc về số lứa đẻ/nái/năm của chúng tôi thấp hơn kết quả của các tác giả khác có thể do nhiều nguyên nhân: ảnh hởng của khí hậu nóng ẩm, chế độ nuôi dỡng cha phù hợp, hai giống lợn này đều có nguồn gốc từ ôn đới, trong
sinh
khi tính trạng sinh sản lại là tính trạng chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh.
Tóm lạị, điều tra trên ba địa phơng của chúng tôi đã thu đợc các kết quả tơng đơng hoặc thấp hơn so với ở các trại giống của các tác giả khác, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế sản xuất của các địa phơng, đó là việc nuôi nái ngoại với mục đích tạo ra các con thơng phẩm để nuôi trên địa bàn rộng với quy mô và trình độ kỹ thuật chăn nuôi khác nhau. Các chỉ tiêu về số con lợn con/ổ đạt mức bình quân của chỉ tiêu năng suất Việt Nam. Khối lợng cai sữa còn thấp, đặc biệt ở Đô Lơng lợn Landrace chỉ đạt 4,98 kg/con, do chất lợng thức ăn trong thời gian nuôi con của lợn mẹ và thức ăn cho lợn con tập ăn trong khoảng 21 ngày đều cha đáp ứng đợc yêu cầu, cùng với tác động bất lợi của các điều kiện ngoại cảnh và cha có biện pháp tạo vùng tiểu khí hậu cho hợp lý.
3. Khả năng sinh sản của nái Landrace qua bốn lứa đẻ
Khả năng sinh sản của nái Landrace qua một số chỉ tiêu năng suất đợc trình bày ở bảng 5.
sinh
Bảng 5. Khả năng sinh sản của nái Landrace qua 4 lứa đẻ
TT Tính trạng Đơn vị Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4
1 Số con đẻ ra/lứa con 8,63 9,38 9,39 9,532 Số con sơ sinh chết/lứa con 0,49 0,40 0,36 0,42 2 Số con sơ sinh chết/lứa con 0,49 0,40 0,36 0,42 3 Số con sơ sinh sống/lứa con 8,14 8.99 9,03 9,11 4 Khối lợng sơ sinh/con kg 1,19 1,24 1,27 1,30 5 Khối lợng sơ sinh/lứa kg 9,69 11,15 11,47 11,84 6 Số con cai sữa/lứa con 7,62 8,43 8,54 8,69 7 Khối lợng cai sữa/con kg 6,17 6,37 6,62 6,67 8 Khối lợng cai sữa/lứa kg 47,01 54,01 56,53 57,96 9 Khoảng cách lứa đẻ ngày 170,45 167,61 166,27 Qua các kết quả trên bảng chúng ta thấy, số con sơ sinh đẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ ở lứa hai cao hơn lứa thứ nhất lần lợt là: 0.76 con/lứa, 0.85 con/lứa và 0.81 con/lứa. Số con/lứa tăng dần lên và cao nhất ở lứa thứ t. So với lứa thứ hai số con sơ sinh đẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ của lứa thứ t cao hơn lứa thứ hai là: 0.14 con/ổ, 0.12 con/lứa và 0.26 con/ổ. Từ lứa thứ nhất đến lứa thứ t đang là giai đoạn lợn nái ổn định dần nên khả năng sinh sản tăng lên là hoàn toàn phù hợp. Theo tác giả Nguyễn Văn Đức (1994) [2] nhìn chung số con/ổ tăng dần lên từ lứa thứ nhất đến lứa thứ t và năm, sau đó giảm dần từ lứa thứ 10, những con nái càng về già thì chỉ tiêu số con/ổ càng giảm.
Khối lợng trung bình lợn con lúc sơ sinh tăng nhanh từ lứa 1 đến lứa 2, sau đó tiếp tục tăng dần đến lứa thứ 3 lứa thứ 4; khối lợng lợn con sơ sinh từ lứa 1 đến lứa thứ 4 lần lợt là 1.19 kg, 1.24 kg, 1.27 kg và 1.30 kg/con.
Khoảng cách giữa lứa đẻ 1-2, 2-3 và 3- 4 tuần tự: 170,45 ngày, 167,61 ngày và 166,27 ngày. Khoảng cách lứa đẻ có xu hớng giảm dần từ lứa thứ 2 đến lứa thứ 4, mức độ sai khác không lớn.
sinh