Số lứa đẻ/nái/năm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an (Trang 44 - 45)

9. Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng sản xuất của con giống

2.1.5Số lứa đẻ/nái/năm

Số lứa đẻ/nái/năm của lợn nuôi tại Đô Lơng, Yên Thành và TP. Vinh lần lợt là 2,01, 2,03 và 2,17 lứa. Qua đó chúng ta có thể ớc tính số lợn con cai sữa và khối lợng lợn con cai sữa do một nái sản xuất ra trong một năm cao nhất ở TP. Vinh (17,24 con) tiếp đến là Yên Thành (17,02 con) và cuối cùng là Đô L- ơng (16,20 con). Khối lợng lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm thấp nhất ở Đô Lơng (9,96 kg), thấp hơn so với quy định của nhà nuớc (dới 5 kg /con là xếp vào diện yếu kém), Yên Thành cao hơn (13,08kg) và cao nhất là ở TP. Vinh (13,22 kg).

Hệ số biến dị của các tính trạng sinh sản nói trên đều cao, dao động từ khoảng 13,84%-31,80%, trong đó các tính trạng số con chết lúc sơ sinh/ổ có hệ số biến dị cao nhất (Đô Lơng: 31,80%, Yên Thành: 25,31% và TP. Vinh: 29,76%). Chỉ tiêu số con cai sữa có hệ số biến dị cũng khá cao, ở Đô Lơng, Yên Thành và TP. Vinh lần lợt là:16,85%, 18,89% và 19,88%, điều đó cho thấy mức độ biến động của tính trạng số con chết lúc sơ sinh/ổ là lớn nhất.

Từ các kết quả về khả năng sinh sản của lợn nái Landrace nuôi ở ba địa phơng nh trên, chúng tôi rút ra nhận xét sau:

Các tính trạng số lợn con sơ sinh đẻ ra/lứa, số con sơ sinh sống/lứa, khối lợng lợn con sơ sinh/ổ, khối lợng trung bình một lợn con ở thời điểm sơ sinh của lợn Landrace nuôi ở Đô Lơng, Yên Thành và TP. Vinh tơng đơng nhau, với mức độ chênh lệch không lớn lắm.

Tỷ lệ hao hụt lợn con thấp nhất là ở Yên Thành tiếp đến là TP. Vinh và cao nhất là Đô Lơng. Đến thời điểm cai sữa 30 ngày tuổi, nái Landrace ở TP. Vinh có số con/ổ cũng nh khối lợng/con đều cao hơn ở Yên Thành, Đô Lơng. ở

sinh

Đô Lơng, chỉ tiêu khối lợng của lợn con cai sữa bình quân đạt dới mức độ tốt (dới 5 kg con). Khối lợng trung bình một lợn con cai sữa lúc 30 ngày tuổi ở TP. Vinh và Đô Lơng là tơng đơng nhau.

Tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái ở TP. Vinh sớm hơn so với Đô Lơng và Yên Thành. Khoảng cách lứa đẻ của lợn ở TP. Vinh cũng sớm hơn so với hai huyện nói trên, bởi vì TP. Vinh đã áp dụng cai sữa lợn con ở 21 ngày tuổi, trong khi đó Đô Lơng và Yên Thành đều cai sữa lợn con ở 30 ngày tuổi (trong tính toán chúng tôi quy đổi các tính trạng số con cai sữa/lứa, khối lợng cai sữa/lứa, khối l- ợng cai sữa/con về mức cai sữa ở 30 ngày tuổi, riêng về khoảng cách số lứa đẻ/nái/năm thì không quy đổi).

Số lứa đẻ/nái/năm của lợn Landrace nuôi tại Đô Lơng, Yên Thành và TP. Vinh lần lợt là 2,01 lứa, 2,03 lứa và 2,17 lứa. Từ đó ớc tính số lợn con cai sữa và khối lợng lợn con cai sữa do một nái sinh ra trong một năm cao nhất ở TP. Vinh (17,24 con và 13,22 kg), tiếp đến là Yên Thành (17,02 con và 13,08kg), thấp nhất là Đô Lơng (16,20 con và 9,96kg).

Hệ số biến dị của các tính trạng sinh sản nói trên đều rất cao, dao động từ 13,84% đến 31,80%, trong đó mức độ biến dị của tính trạng số con/lứa là cao nhất .

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an (Trang 44 - 45)