9. Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng sản xuất của con giống
9.2. ảnh hởng bởi nhân tố di truyền
Sự thay đổi di truyền đối với các tính trạng phụ thuộc vào ba yếu tố: Sự sai khác chọn lọc, hệ số di truyền, khoảng cách thế hệ, (Erick R. Cleveland và cộng sự, 2000) [9].
9.2.1. Sự sai khác chọn lọc/ly sai chọn lọc
Chọn lọc là quá trình chọn các cá thể tốt về ngoại hình cũng nh về thể chất trong đàn hoặc trong các đàn khác để giữ lại làm giống, đây là hình thức chọn lọc nhân tạo. Quá trình chọn lọc làm giảm các gen không mong muốn và năng suất cuối cùng đạt đợc là sự biểu hiện của các gen mong muốn. Sự sai khác chọn lọc (ly sai chọn lọc) là kết quả khác biệt về năng suất giữa con giống đã đợc chọn so với năng suất của cả đàn hay quần thể. Thực tế cho thấy phép chọn lọc tốt hơn khi có số lợng đàn lợn giống lớn, điều kiện chăm sóc tốt, tăng đợc số lợn con cai sữa/ổ, hạn chế đợc số lợng bị loại bỏ, số lợn có năng suất và phẩm chất thịt kém. Đối với lợn nái giống cần nhấn mạnh tính trạng sinh sản nh: Tuổi động dục lần đầu, số con đẻ ra sống, trọng lợng cai sữa... Sau khi xác định đợc các tính trạng cần chọn, cần trải qua thời gian chọn lọc để xác định đ- ợc bộ máy di truyền. Trong vòng vài năm không nên thay đổi mục tiêu chọn lọc, bởi nh thế sẽ đa lại hiệu quả chọn lọc thấp thấp.
9. 2. 2. Hệ số di truyền
Hệ số di truyền là tỷ lệ % thay đổi về năng suất do di truyền gây ra, ví dụ độ dày mỡ lng có hệ số di truyền 40%, có nghĩa khoãng 40% khác nhau về dày mỡ lng ở cá thể trởng thành do gen ảnh hởng còn lại do sự chi phối của yếu tố ngoại cảnh. Chọn lọc ít có hiệu quả đối với các tính trạng có hệ số di truyền thấp nh số con đẻ ra, số con cai sữa, nh vậy chọn lọc theo dòng có hiệu quả cao hơn so với chọn lọc từng cá thể. Những tính trạng sinh sản có hệ số di truyền thấp thì tính trạng thân thịt và tính trạng tăng trọng lại có hệ số di truyền cao.
sinh
Hệ số di truyền của một số tính trạng kinh tế quan trọng
Tính trạng Hệ số di truyền(%)
Số con sống tới cai sữa 0
Số con đẻ ra 10
Số con cai sữa 10
Trọng lợng sơ sinh 20 Trọng lợng cai sữa 20 Hệ số tiêu tốn thức ăn 25 Tăng trọng 30 Tuổi động dục 35 Dày mỡ lng 40 9.2.3. Khoảng cách thế hệ
Khoảng cách thế hệ của đàn là tuổi bình quân của bố mẹ khi đời con sinh ra. Những đàn giống có số lợng lớn, để rút ngắn khoảng cách thế hệ chúng ta có thể loại bỏ những con già, đã trải qua nhiều lứa đẻ, thay vào đó những con giống tốt hơn. Đối với nái thuần chủng có thể thay từ lứa thứ 5, thứ 6 trở đi.
Nhiều nghiên cứu cho thấy số con/lứa tăng từ lứa thứ nhất đến lứa thứ năm, sau đó đến khoãng lứa thứ 10 thì giảm dần (Nguyễn Văn Đức và cộng sự, 1997) [8].
Số con sơ sinh sống/ổ 1 2 3 4Lứa đẻ5 6 7 8
8.76 9.35 9.70 10.10 10.31 10.20 9.95 9.35