Khối lợng cai sũa/lứa kg 46,73 55,35 57,3 5,

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an (Trang 57 - 64)

9 Khoảng cách lứa đẻ ngày - 165,80 163,77 161,74

Kết quả trên bảng 6 cho chúng ta thấy số con đẻ ra/ổ tăng từ lứa 1 đến lứa 2 (từ 8,46 con lên 9,21 con), từ lứa 2 đến lứa 3 mức độ tăng thấp hơn. Số l- ợng lợn con/ổ tăng không đáng kể (từ 9,21 con lên 9,28 con) và đến lứa 4 tăng lên 9,66 con/ổ. Song song với số con đẻ ra/ổ tăng nhanh từ lứa 1 đến lứa 4, số con cai sữa/lứa cũng tăng dần. Đối với số con đẻ ra sống/ổ từ lứa 1 đến lứa 4 lần lợt là: 8.01, 8.89, 8.97 và 9.23 con/ổ. Số con cai sửa/ổ cũng tăng dần từ lứa 1 (7,96 con) lên 8,73 con ở lứa 2, 8.80 con ở lứa 3 và 8.96 con ở lứa. Đặng vũ Bình (1994) [2] cho rằng các tính trạng số con sơ sinh đẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con sơ sinh cai sửa/ổ có xu hớng tăng dần từ lứa 1 đến lứa 6 và giảm dần từ lứa thứ 7; (7,91 con) ở lứa 1 (9,36 con) ở lứa thứ 6 và (9,06 con) ở lứa thứ 10.

Khối lợng của lợn con/ổ ở giai đoạn sơ sinh, giai đoạn cai sữa cũng tăng theo lứa đẻ, khối lợng sơ sinh/con lần lợt từ lứa 1 đến lứa thứ 4 là (1.17, 1.2, 1.25 và 1.31 kg/con). Khối lợng cai sữa/con của lứa 1 là 5,87 kg), tiếp đến là lứa 2 (6,34 kg), lứa 3 (6,52 kg) và cao nhất lứa 4 (6,58 kg/con).

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ có xu hớng giảm dần từ lứa 2 đến lứa 4, trong đó lứa 2 là 165,80 ngày, lứa 3 là 163,77 ngày và lứa 4 là 161,74 ngày.

Kết quả nghiên cứu của Đặng Vũ Bình (1994) [2] cho thấy, lứa đẻ đã ảnh hởng lên các tính trạng năng suất sinh sản ở cả hai giống Landrace vàYorkshire. Năng suất sinh sản ở lứa 2 đều cao hơn lứa thứ nhất, tăng dần lên cao nhất ở lứa

sinh

thứ 4, thứ 5 và thứ 6, sau đó giảm dần ở lứa thứ 7. Vì thế trong chăn nuôi lợn nái giống Landrace và Yorkshire chỉ nên sử dụng nái đến lứa thứ 7 là có hiệu quả nhất. Kết quả nghiên cứu đến lứa thứ 4 trên nái Landrace và Yorkshire của chúng tôi cũng cho thấy các chỉ tiêu này tăng dần lên ở lứa đẻ thứ nhất đến lứa thứ 4 lứa, cụ thể nh sau:

Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4

Landrace 7,62 8,43 8,54 8,69

Yorkshire 7,96 8,73 8,08 8,96

Qua kết quả trên cho ta thấy số con cai sữa/ổ của nái Yorkshire lứa 4 cao hơn Landrace, điều đó hợp với thực tế chăn nuôi ở Nghệ An, nái Yorkshire đợc các hộ dân ở Đô Lơng, Yên Thành và TP. Vinh nuôi số lợng nhiều hơn.

sinh

Kết luận và đề nghị

kết luận:

1. Kết quả xếp cấp ngoại hình của lợn nái 2 giống Landrace và Yorkshire cho thấy chúng bảo đảm đợc các đặc điểm ngoại hình đặc trng và chất lợng của giống.

2. Khả năng sinh sản của đàn lợn nái Landrace va Yorkshire nuôi ở TP. Vinh cao hơn so với ở Đô Lơng và Yên Thành. Số lợn con cai sữa do một nái sinh ra trong một năm và khối lợng lợn con cai sữa do một nái Yorkshire sản xuất ra trong một năm cao nhất ở TP. Vinh (17,42 con và 116,46 kg), tiếp đến là ở Yên Thành (17,38 con và 113,32 kg), thấp nhất là ở Đô Lơng (16,42 con và 99,02 kg).

- Với kết quả điều tra trên 4 lứa đẻ, khả năng sinh sản ở lứa thứ 2 luôn cao hơn so với lứa thứ 1 và tăng dần lên ở lứa thứ 4.

- Nái giống Yorkshire cho năng suất hơn nái Landrace, vì khả năng thích nghi của nái Yorkshire cao hơn, các hộ chăn nuôi đã nuôi nái Yorkshire với số lợng lớn hơn.

Đề nghị:

Các hộ chăn nuôi và chủ trang trại cần theo dõi và ghi chép các số liệu tỉ mỉ, chính xác hơn để có thể chọn ra đợc con giống cho năng suất cao hơn.

Cần theo dõi thêm chỉ tiêu 21 ngày tuổi của lợn con để biết khả năng tiết sữa của lợn nái.

sinh

Tài liệu tham khảo

1 A. J. Muehling và cs. Chuồng lợn nái đẻ, cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB. Nông Nghiệp, 2000.

2 Đặng Vũ Bình (1994), Phân tích một số nhân tố ảnh hởng tới các tính trạng năng suât sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại, NXB. Nông Nghiệp.

3 Boritxenco (1967), Nguyên lý về chọn lọc và nhân giống gia súc, Trần Doãn Hối dịch, NXB. Nông Nghiệp.

4 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suấtcủa lợn, NXB. Nông Nghiệp.

5 Lê Xuân Cơng (1986), Khả năng sinh sản của lợn nái, NXB Khoa học và Kỹ Thuật.

6 Dennis O. Liptrap (2000), Quản lý lợn con từ sơ sinh đến cai sữa, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB. Nông Nghiệp.

7 Tạ Thị Bích Duyên (2000), Xác định một số đặc điểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở An Khánh, Thụy Phơng và Đông á, Bộ GD và ĐT - Bộ Nông Nghiệp và PTNT, Viện Chăn Nuôi.

8 Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Văn Nhiệm (2002), Hệ số di truyền và lặp lại của tính trạng số con sơ sinh sống/lứacủa các giống lợn thuần và tổ hợp lai giữa móng cái, Landrace và Large White nuôi tại miền Bắc Việt Nam, Tạp chí chăn nuôi số 2/2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Erick R. Cleveland (2000), Các nguyên lý di truyền và áp dụng, cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB. Nông Nghiệp.

10 Hammond (1975), Nguyên lý sinh học của năng suất động vật, NXB. Khoa học và Kỹ Thuật.

11 Nguyễn Văn Hạnh (2000), Kỹ Thuật chăn nuôi lợn giống, Công ty thức ăn gia súc và chăn nuôi Nghệ An.

12 Nguyễn Văn Hạnh (2000), Tài liệu hớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại, Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An, Công ty thức ăn gia súc và phát triển công nghiệp.

13 Lu Công Hòa (2000), Quy trình công nghệ chăn nuôi lợn ngoại, Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An, Trung tâm giống chăn nuôi.

14 Lu Công Hòa (2003), Báo cáo kết quả thực hiện dự án lợn ngoại, Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An, Trung tâm giống chăn nuôi.

sinh

có khả năng sinh sản tốt, cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB. Nông nghiệp.

16 Lasley (J.F.) (1974), Di truyền học ứng dụng và cải tạo giống gia súc, NXB. Khoa học- Kỹ Thuật.

17 Trơng Lăng (1993), Cai sữa sớm lợn con, NXB. Nông Nghiệp.

18 Trơng Lăng (1994), Sổ tay công tác giống lợn, NXB. Nông Nghiệp.

19 Lowell Breeden, và cs. (2000), Cơ sở của miễn dịch học, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB. Nông Nghiệp.

20 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2000), Nuôi lợn thịt siêu nạc, NXB. Lao động - Xã Hội.

21 Nguyễn Đức Mậu, Lu Công Hòa (2000), Dự thảo quy trình công nghệ chăn nuôi lợn ngoại, áp dụng ở Nghệ An, Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An, Trung tâm giống chăn nuôi.

22 Ninh Viết Mỵ, Lê Thị Mộng Loan (1978), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB. Nông nghiệp .

23 Phan Cự Nhân và cs. (1982), Di truyền học và cơ sở chọn giống động vật, NXB, Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

24 Võ Văn Minh (2001), Kinh nghiệm nuôi heo, NXB. Trẻ.

25 Lê Khắc Thận (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, Trung tâm NC và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng (ba tập).

26 Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Biên (1979), Thống kê sinh vật học và ph- ơng pháp thí nghiệm trong chăn nuôi, NXB. Nông Nghiệp.

27 Nguyễn Văn Thiện và cộng sự (1982), Giới thiệu giống lợn ở Việt Nam, NXB, Nông Nghiệp.

28 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo con lợn, NXB. Nông Nghiệp.

29 Nguyễn Văn Thiện (1996), Phơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB. Nông Nghiệp.

30 Nguyễn Văn Thiện và cộng sự (1995), Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, NXB, Nông Nghiệp.

31 Trịnh Văn Thịnh (1974), Tìm hiểu về đời sống con lợn, NXB. Khoa học – Kỹ Thuật.

32 Trần Thế Thông, Lê Xuân Cơng (1973), Hỏi đáp về chăn nuôi lợn đạt năng suất cao, NXB. Nông Nghiệp.

33 Đoàn Xuân Trúc và cs. (2000), Nghiên cứu chọn lọc nái Yorkshire và Landrace có năng suất sinh sản cao tại xí nghiệp giống Mỹ Văn, Báo cáo

sinh

34 Phạm Thị Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẩu gia xúc, NXB. Nông Nghiệp.

35 Phùng Thị Vân, Lê Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2000), Khảo sát khả năng sinh sản và xác định tuổi loại thải thích hợp đối với lợn nái Yorkshire và Landrace, Báo cáo khoa học - Viện chăn nuôi.

36 Willam G. Luce và cs. (2000), Nhu cầu dinh dỡng của lợn nái, Cẩm nang chăn nuôi lợn Công Nghiệp, NXB. Nông Nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh

Mục Lục

Trang

Mở đầu 1

Đặt vấn đề 1

Mục đích nghiên cứu đề tài 2

Yêu cầu của đề tài 2

Chơng I: Tổng quan tài liệu 3

1. Quá trình hình thành và phát triển giống lợn ở Việt Nam 3

2. Tình hình chăn nuôi ở Nghệ An 5

2.1. Mục tiêu 5

2.2. Quy mô phát triển đàn giống đến năm 2005 5

2.3. Khả năng cung cấp giống thay thế 5

3.Đặc điểm ngoại hình của hai giống lợn ngoại 6

3.1 . ứng dụng trong chăn nuôi 7

3.2. Đặc điểm của hai giống lợn ngoại 7

4. Một số đặc điểm sinh lý và khả năng sản xuất của lợn 8

4.1. Đặc điểm sinh lý 8

5. Năng suất sinh sản của lợn nái 11

5.1. Số lợn con sinh ra/lứa 11

5.2. Khối lợng lợn con/lứa 13

5.3. Tuổi đẻ lứa đầu 13

5.4 Khoảng cách lứa đẻ 14

6. Các tham số di truyền 16

6.1. Hệ số di truyền 16

6.2. Hệ số tơng quan 17

7. Cơ sở di truyền của chọn giống và nhân giống 17

7.1. Chọn lọc các tính trạng 18

7.2. Cơ sở di truyền và nhân giống 19

8. Hệ thống nhân giống 23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.1. Hệ thống quản lý và sản xuất ở Lợn 23 8.2. Cơ sở di truyền của việc chọn phối 24 9. Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng SX của con giống 26

9.1. Khái niệm giống và giá trị giống 26

sinh

9.3. ảnh hởng của nhân tố khuyết tật 29

9.4. ảnh hởng của nhân tố dinh dỡng 30

9.5. ảnh hởng của môi trờng 31

9.6. ảnh hởng của nhân tố bệnh tật 32

Chơng II - Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 34

2.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 34

2.2. Nội dung nghiên cứu 35

2.3. Phơng pháp nghiên cứu 35

Chơng III - Kết quả nghiên cứu và thảo luận 37

1. Cácđặc điểm ngoại hình 37

1.1. Đặc điểm về thể chất, màu sắc lông da 38

1.2. Đặc điểm về đầu, cổ, ngực 38

1.3.Đặc điểm về lng, sờn, bụng 38

1.4. Đặcđiểm về mông, đùi sau và bốn chân 38

1.5. Vú và bộ phận sinh dục 38

2.Khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire ở Đô L- ơng, Yên Thành và Thành Phố Vinh

39

2.1. Khả năng sinh sản của lợn nái Landrace 39 2.2. Khả năng sinh sản của nái Yorkshire 45 2.3. So sánh khả năng sinh sản của nái Landrace và Yorkshire ở

Đô Lơng, Yên Thành và Thành Phố Vinh

52

3. Khả năng sinh sản của nái Landrace qua 4 lứa đẻ 55 4. Khả năng sinh sản của nái Yorkshire qua 4 lứa đẻ 57

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu, đánh giá một số đặc điểm sinh học và khả năng sẳn suất hai giống lợn ngioại landrace và yorkshire nuôi tại nghệ an (Trang 57 - 64)