1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf

32 752 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 344,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG HỒNG PHÚ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG HỒNG PHÚ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN T.s LAM MỸ LAN Th.s NGUYỄN VĂN TRIỀU Th.s BÙI CHÂU TRÚC ĐAN 2009 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Văn Triều cô Bùi Châu Trúc Đan hướng dẫn thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô, cán Khoa Thủy Sản giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn anh Quyết Thắng Trại cá thực nghiệm Khoa thủy sản giúp đỡ dẫn tơi nhiệt tình thời gian thực đề tài tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn sinh viên lớp Bệnh học thủy sản K31, lớp Nuôi trồng thủy sản K32 nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học cá Mè Vinh (Barbodes gonionotus) giai đoạn phôi lên giống tiến hành từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009 Trại cá thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố độ mặn, nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi cá Mè vinh, đồng thời xác định số đặc điểm sinh lý, sinh thái cá giai đoạn cá bột cá giống Kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ thích hợp ấp trứng cá mè vinh từ 2830oC với thời gian nở từ 9,8- 11,8h Khi độ mặn tăng thời gian phát triển phơi kéo dài, thời gian phát triển phôi không bị ảnh hưởng độ mặn ≤6‰ Các ngưỡng sinh lý, sinh thái cá bột ngày tuổi là: ngưỡng độ mặn: 12,7‰, ngưỡng oxy 1,76mg/L, giới hạn nhiệt độ: 16,3 – 39,6oC Các ngưỡng sinh lý, sinh thái cá giống 20 ngày tuổi là: ngưỡng độ mặn: 13,3‰, ngưỡng oxy 1,33mg/L, giới hạn nhiệt độ: 15,6-40,1oC ii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách hình .v Danh sách bảng v Chương Giới thiệu .1 Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Một số đặc điểm sinh học 2.1.1 Vị trí phân loại .3 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.1.7 Môi trưởng sống 2.2 Kỹ thuật ương 2.2.1 Cải tạo ao .5 2.2.2 Thả cá cho ăn 2.2.3 Quản lý chăm sóc 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phôi cá .6 2.3.1 Các chất khí hịa tan .6 2.3.2 Nhiệt độ 2.3.3 Độ mặn Chương Vật liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian nghiên cứu .8 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2.2 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi 3.3.2 Xác định ngưỡng độ mặn, nhiệt độ, oxy cá bột ngày tuổi 3.3.3 Xác định ngưỡng độ mặn, nhiệt độ, oxy cá giống 20 ngày tuổi 10 3.4 Phương pháp thu xử lý số liệu 11 Chương Kết thảo luận 13 4.1 Ảnh hưởng độ mặn, nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi 13 4.1.1 Ảnh hưởng độ mặn 13 4.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ .15 iii 4.2 Ngưỡng độ mặn, nhiệt độ, oxy cá bột ngày tuổi 17 4.2.1 Ngưỡng độ mặn 17 4.2.2 Ngưỡng nhiệt độ 17 4.2.3 Ngưỡng oxy 18 4.3 Ngưỡng độ mặn, nhiệt độ, oxy cá giống 20 ngày tuổi 18 4.3.1 Ngưỡng độ mặn 18 4.3.2 Ngưỡng nhiệt độ 19 4.3.3 Ngưỡng oxy 20 Chương Kết luận đề xuất 21 5.1 Kết luận .21 5.2 Đề xuất 21 Tài liệu tham khảo 22 Phụ lục 23 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình dạng bên ngồi cá mè vinh Hình 4.1 Thời gian phát triển phôi cá độ mặn khác 13 Hình 4.2 Thời gian phát triển phơi cá nhiệt độ khác 15 DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 So sánh biến động thời gian phát triển phôi độ mặn khác .14 Bảng 4.2 So sánh biến động thời gian phát triển phôi nhiệt độ khác 16 Bảng 4.3 Ngưỡng độ mặn cá bột ngày tuổi 17 Bảng 4.4 Ngưỡng nhiệt độ cá bột ngày tuổi 17 Bảng 4.5 Ngưỡng oxy cá bột ngày tuổi 18 Bảng 4.6 Ngưỡng độ mặn cá giống 20 ngày tuổi 18 Bảng 4.7 Ngưỡng nhiệt độ cá giống 20 ngày tuổi 19 Bảng 4.8 Ngưỡng oxy cá giống 20 ngày tuổi 20 v CHƯƠNG GIỚI THIỆU Nói đến đồng Sơng Cửu Long nói đến vùng đồng màu mỡ, diện tích mặt nước lớn với hệ thống sơng ngịi chằng chịt thích hợp cho việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản với nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên việc ạt nuôi không theo quy hoạch vấp phải nhiều vấn đề lớn thị trường đầu ra, giá cả, ô nhiễm môi trường …, mặt khác gián tiếp làm cân cấu lồi ni Do đó, việc đa dạng hóa đối tượng nuôi hướng phát triển giúp nghề thủy sản phát triển bền vững Cá Mè Vinh (Barbodes gonionotus) loài cá quen thuộc đồng Sơng Cửu Long, có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi, … nên đối tượng nuôi phát triển từ, lâu đặc biệt ni ruộng lúa mơ hình ni kết hợp Để cung cấp đủ lượng cá giống đạt số lượng chất lượng phục vụ nhu cầu ni việc nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo loài cá yêu cầu cần thiết có ý nghĩa khoa học sâu sắc Với mục tiêu bổ sung thêm cho qui trình sản xuất giống nhân tạo cá Mè Vinh, đề tài “Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học cá Mè Vinh (Barbodes gonionotus) giai đoạn phôi lên giống” thực giúp bổ sung đặc điểm lồi cá từ giai đoạn phơi, qua giúp nâng cao chất lượng đàn cá giống Mục tiêu đề tài Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh lý, sinh thái cá mè vinh giai đoạn phôi lên giống nhằm cung cấp sở khoa học cho việc ứng dụng nâng cao hiệu sản xuất giống cá Mè vinh vùng đồng Sông Cửu Long Nội dung đề tài 1/ Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi 2/ Xác định ngưỡng độ mặn, nhiệt độ, oxy cá bột ngày tuổi 3/ Xác định ngưỡng độ mặn, nhiệt độ, oxy cá giống 20 ngày tuổi CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học 2.1.1 Vị trí phân loại Lớp: Osteichthyes Bộ: Cypriniformes Họ: Cyprinidae Họ phụ: Cyprininae Giống: Barbodes Loài: Barbodes gonionotus Bleeker, 1850 Hình 2.1: Hình dạng bên ngồi cá mè vinh 2.1.2 Phân bố Mè Vinh loài cá nhiệt đới, thuộc khu hệ cá Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Indonesia ) Ở Việt Nam chúng phân bố hầu hết vùng nước hạ lưu sông Cửu Long, vùng kinh rạch, sơng ngịi, ao hồ đồng ruộng (Phạm Văn Khánh, 1998) động cá ghi nhận nhiệt độ làm chết 50% số cá thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với lần lặp lại +Xác định ngưỡng trên: dùng nước nóng cho vào thau để nâng nhiệt độ nước lên cho nhiệt độ nước tăng không 0,2oC/ phút Theo dõi hoạt động cá ghi nhận nhiệt độ làm chết 50% số cá thí Thí nghiệm tiến hành với lần lặp lại 3.3.3.4 Xác định ngưỡng oxy: Bố trí: vớt 30 cá cho vào bình sinh lý vịi chứa đầy nước, đậy nắp thật kín Cá dùng thí nghiệm cá giống ương đến 20 ngày tuổi Phương pháp thực hiện: dùng phường pháp bình kín nước tĩnh, giữ cá bình đến 50% số cá chết lấy mẫu nước phân tích phương pháp Winkler Thí nghiệm tiến hành với lần lặp lại 3.4 Phương pháp thu xử lý số liệu +Từ số liệu thu ta tính giá trị trung bình nghiệm thức: Ngưỡng độ mặn = (S1 + S2 + S3)/3 Ngưỡng nhiệt độ = (t1 + t2 + t3)/3 Ngưỡng oxy = (O1 + O2 + O3)/3 Trong đó: S1,2,3 giá trị độ mặn đo lần 1,2,3 thí nghiệm t1,2,3 giá trị nhiệt độ đo lần 1,2,3 thí nghiệm O1,2,3 giá trị oxy hịa tan đo lần 1,2,3 thí nghiệm +Độ khơng sinh học phôi cá mè vinh: lấy kết NT thí nghiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển phơi”, ta có: Theo Định luật tổng nhiệt: S1 = D1(t1 – t0) S2 = D2(t2 – t0) S t0 số, nên: D1(t1 – t0) = D2(t2 – t0) Û t0 = (D2 t - D1t1 ) D2 - D1 Trong đó: D1,2 thời gian phát triển phôi NT (h) t1,2 nhiệt độ NT (oC) S tổng nhiệt giai đoạn phát triển hay vòng đời phát triển sinh vật 11 t0 độ khơng sinh học (là nhiệt độ sinh vật phát triển mà không sinh trưởng) +Công thức tính hàm lượng oxy hịa tan: DO (mg / L) = Trong đó: VTB xN x8 x1000 VM VTB thể tích trung bình dung dịch Na2S2O3 0,01N (mL) lần chuẩn độ N nồng độ đương lượng gam dung dịch Na2S2O3 sử dụng đương lượng gam oxy VM thể tích (mL) mẫu nước đem chuẩn độ 1000 hệ số chuyển đổi thành mg Xử lý số liệu Phân tích thống kê phép thử Duncan phần mềm Statistica 5.0 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng độ mặn, nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi 4.1.1 Ảnh hưởng độ mặn đến phát triển phơi cá 16 15.2±0,2 thờ i gian (h) 15 14 13 12.7±0,1 12 12±0,1 11.4±0,2 11 10 độ mặ n (‰) Hình 4.1 Thời gian phát triển phôi cá độ mặn khác Qua Hình 4.1 ta thấy: thời gian phát triển phôi độ mặn 0‰ ngắn (11,4±0,2 h), độ mặn 3‰ (12±0,1 h), 6‰ (12,7±0,1h) lâu 9‰ (15,2±0,2 h) Qua ta thấy thời gian phát triển phơi cá Mè vinh chịu ảnh hưởng biến động nồng độ muối, nồng độ muối tăng thời gian phát triển phôi tăng Theo Thân Trọng Ngọc Lan (2005), ấp trứng cá giò điều kiện nồng độ muối môi trường thấp hay cao quá, phôi phải sử dụng phần lượng việc điều hòa áp suất thẩm thấu để trì cân hình dạng chúng, phần lượng dành cho phát triển bị hao hụt làm giảm lượng phục vụ cho trình phát triển nở thời gian nở kéo dài 13 Do trước chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ muối đến phát triển phơi lồi cá nước nên chưa thể giải thích xác lý do, có lẽ ấp mơi trường có muối, trứng loài cá nước phải tốn phần lượng để điều hòa áp suất thẩm thấu màng trương nước bao quanh phơi, lượng giúp phát triển phôi bị giảm dẫn đến phơi phát triển chậm, nồng độ muối cao tốn nhiều lượng nên thời gian phát triển phôi kéo dài Bảng 4.1 So sánh biến động thời gian phát triển phôi độ mặn khác Nghiệm thức Thời gian phát triển phôi (h) 0‰ 11,4±0,2a 3‰ 12,0±0,1a 6‰ 12,7±0,1a 9‰ 15,2±0,2b (Các số bảng thể giá trị trung bình độ lệch chuẩn (SD), cột chữ theo sau giá trị ±SD giống khác biệt khơng có ý nghĩa mức(α=0,05)) Qua phân tích thống kê ta thấy thời gian phát triển phôi nghiệm thức có độ mặn 0‰, 3‰, 6‰ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức 9‰ thời gian phát triển phơi dài khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại Điều cho thấy, độ mặn từ 6‰ trở xuống trứng cá có khả thích nghi tốt, độ mặn 9‰ có tác động đáng kể đến phát triển phơi Do tiến hành ấp trứng cá Mè vinh với độ mặn ≤6‰ 14 thờ i gian (h) 4.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển phôi cá 18 17 16 15 14 13 12 11 10 16.9±0,1 14.2±0,1 11.8±0,1 9.8 24 26 28 30 nhiệ t độ (oC) Hình 4.2 Thời gian phát triển phôi cá nhiệt độ khác Nhiệt độ yếu tố có tác động quan trọng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển cá, loài cá vùng nhiệt đới Nhiệt độ ảnh hưởng không cá trưởng thành, cá mà giai đoạn phát triển phôi chịu ảnh hưởng lớn Qua Hình 4.2 ta thấy: thời gian phát triển phơi 24oC lâu (16,9±0,1 h), ngắn 26oC (14,2±0,1 h), 28oC (11,8±0,1 h) ngắn 30oC (9,8h) Như thời gian phát triển phôi cá mè vinh phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường, nhiệt độ thấp thời gian nở kéo dài ngược lại Theo Phạm Văn Khánh (1998), nhiệt độ thích hợp ấp trứng cá Mè vinh 27-30oC, ấp trứng nhiệt độ thấp trình trao đổi chất phát triển phôi giảm dẫn đến thời gian phát triển phôi kéo dài Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004), nhiệt độ tăng thời gian nở trứng rút ngắn ngược lại Như kết thí nghiệm hồn tồn phù hợp so với kết luận Ngoài ra, theo Nguyễn Thị Hạnh Phan Văn Thành (1994) thời gian nở cịn phụ thuộc vào thời gian đẻ cá cái, cá đẻ thời gian ngắn từ 1-2 thời gian nở xảy nhanh ngược lại 15 Bảng 4.2 So sánh biến động thời gian phát triển phôi nhiệt độ khác Nghiệm thức Thời gian phát triển phôi (h) 24oC 16,9±0,1a 26oC 14,2±0,1b 28oC 11,8±0,1c 30oC 9,8±0c (Các số bảng thể giá trị trung bình độ lệch chuẩn (SD), cột chữ theo sau giá trị ±SD giống khác biệt khơng có ý nghĩa mức( α=0,05)) Qua phân tích thống kê ta thấy thời gian phát triển phôi nhiệt độ 28 C 30oC khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (9,8-11,8 h) khác biệt có ý nghĩa so với thời gian phát triển phôi mức nhiệt độ 26 oC 24oC (14,2-16,9 h) Như vậy, nhiệt độ thích hợp cho việc ấp trứng cá mè vinh từ 28-30oC, nhiệt độ nước từ 26oC trở xuống không thích hợp cho việc ấp trứng cá mè vinh (làm thời gian phát triển phơi kéo dài dẫn đến cá bị dị hình, tỉ lệ sống giảm …) o Từ kết thí nghiệm tính độ không sinh sinh học cá Mè vinh giai đoạn phôi vào khoảng 18,2 – 19,4oC, tức ấp trứng cá Mè vinh khoảng nhiệt độ nhiều khả trứng khơng nở không chết 16 4.2 Ngưỡng độ mặn, nhiệt độ, oxy cá bột ngày tuổi 4.2.1 Ngưỡng độ mặn Bảng 4.3 Ngưỡng độ mặn cá bột ngày tuổi Lần lặp lại Độ mặn (‰) Lần Lần Lần Trung bình 13 13 12 12,7±0,7 Qua Bảng 4.3 ta thấy: ngưỡng độ mặn cá Mè vinh giai đoạn ngày tuổi 12,7±0,7‰ thấp giai đoạn trưởng thành 15‰ (Phạm Văn Khánh, 1998) Giai đoạn ngày tuổi giai đoạn cá bột cịn yếu, vừa hết nỗn hồng, khả thích nghi, chịu đựng yếu tố môi trường yếu tất giai đoạn phát triển (do quan thể chưa phát triển) Tuy nhiên, ngưỡng độ mặn thực cá giai đoạn cao thí nghiệm, thí nghiệm khoảng thời gian để cá thích nghi với thay đổi độ mặn không nhiều 4.2.2 Ngưỡng nhiệt độ Bảng 4.4 Ngưỡng nhiệt độ cá bột ngày tuổi Nhiệt độ (0C) Ngưỡng Ngưỡng 16 39,3 16 40 17 39,5 16,3±0,7 39,6±0,4 Lần lặp lại Lần Lần Lần Trung bình Qua Bảng 4.4 ta thấy: giới hạn nhiệt độ cá Mè vinh giai đoạn hẹp so với giai đoạn trưởng thành (13-41,5oC) (Phạm Văn Khánh, 1998) So với giới hạn nhiệt độ cá Sặc rằn giai đoạn cá bột 15-38oC (khi trì giờ) (Lê Hồng Bảo, 1999) cá Mè vinh chịu nóng tốt chịu lạnh Cũng tương tự thí nghiệm trên, giới hạn nhiệt độ thực cá giai đoạn cao so với thí nghiệm cá có thời gian để thích nghi với thay đổi nhiệt độ môi trường Với khoảng giới hạn nhiệt độ cá bột cá Mè vinh hồn tồn sống phát triển tốt điều kiện môi trường ương, nuôi Việt Nam 17 4.2.3 Ngưỡng oxy Bảng 4.5 Ngưỡng oxy cá bột ngày tuổi Lần lặp lại Lần Lần Lần Trung bình Oxy hịa tan (mg/l) 1,92 1,6 1,76 1,76±0,16 Oxy chất khí quan trọng số chất khí hịa tan mơi trường nước, cần đời sống sinh vật đặc biệt thủy sinh vật Hàm lượng oxy hòa tan nước thấp 0,3 ppm cá sống thời gian ngắn, từ 0,3– ppm cá chết thời gian kéo dài (theo Swingle, 1969 trích Trương Quốc Phú, 2006) Trong thí nghiệm này, ngưỡng oxy cá Mè vinh giai đoạn cá bột 1,76 mg/L, cao nhiều so với số loài cá khác như: cá Chép (0,22 mg/L), cá Mè hoa (0,56 mg/L), cá trắm cỏ (0,498 mg/L), cá Mè trắng (0,896 mg/L) giai đoạn cá Mè vinh phát triển chậm so với lồi cá khác Như kết luận cá bột cá Mè vinh chịu đựng môi trường thiếu oxy nên việc cung cấp đầy đủ oxy trình ương quan trọng Từ kết thí nghiệm trên, ta thấy cá Mè vinh giai đoạn ngày tuổi yếu, khả thích ứng với mơi trường cịn thấp q trình ương cần theo dõi, điều chỉnh mơi trường thật kỹ lưỡng để có đàn cá giống chất lượng cao 4.3 Ngưỡng độ mặn, nhiệt độ, oxy cá giống 20 ngày tuổi 4.2.1 Ngưỡng độ mặn Bảng 4.6 Ngưỡng độ mặn cá giống 20 ngày tuổi (LC50) Lần lặp lại Độ mặn (‰) Lần Lần Lần Trung bình 13 14 13 13,3±0,7 18 Qua Bảng 4.6 ta thấy: ngưỡng độ mặn cá giai đoạn 13,3±0,7‰ cao so với giai đoạn cá bột (12,7‰) thấp giai đoạn trưởng thành (15‰) thấp sớ lồi cá nước khác cá chép trắng (cá giống) Cần Thơ (18‰), cá chép Hungary (18‰) (Vưu Tấn Lộc, 2001) Điều chứng tỏ giai đoạn cá chưa thực phát triển hoàn thiện nên khả điều chỉnh thể thích nghi với mơi trường cịn hạn chế Kết cho thấy việc ương cá môi trường nước lợ đem lại kết tốt nhiên cần nghiên cứu thêm tỉ lệ sống, tỉ lệ dị hình, tốc độ tăng trưởng, …khi ương nồng độ muối khác 4.2.2 Ngưỡng nhiệt độ Bảng 4.7 Ngưỡng nhiệt độ cá giống 20 ngày tuổi Nhiệt độ (0C) Lần lặp lại Ngưỡng Ngưỡng Lần 15,7 39,7 Lần 15,7 40,5 Lần 15,3 40,2 Trung bình 15,6±0,3 40,1±0,4 Theo Bảng 4.7 giới hạn nhiệt độ cá giai hạn đoạn 15,640,1 C rộng so với giai đoạn cá bột (16,3-39,6oC) gần đến giới hạn loài, điều cho thấy cá tăng dần thích nghi điều kiện nhiệt độ môi trường o Lâm Chí Danh (1996) nghiên cứu khả chịu đựng điều kiện môi trường xác định giới hạn nhiệt độ cá Mè vinh cỡ 0,02 g/con (tương đương cá 20 ngày tuổi) 16-39oC Giới hạn hẹp kết thí nghiệm Ngưỡng nhiệt độ cá Chép trắng (cá giống) Cần Thơ 41oC, cá chép Hungary 40oC (Vưu Tấn Lộc, 2001) Như vậy, dù ngưỡng độ mặn cá Mè vinh thấp nhiều so với hai loài ngưỡng nhiệt độ khơng có khác biệt điều cho thấy khả thích nghi điều kiện nhiệt độ cá Mè vinh tốt thích nghi độ mặn 19 4.2.3 Ngưỡng oxy Bảng 4.8 Ngưỡng oxy cá giống 20 ngày tuổi Lần lặp lại Lần Lần Lần Trung bình Oxy hịa tan (mg/l) 1,44 1,28 1,28 1,33±0,11 Theo Bảng 4.8 ngưỡng oxy cuả cá giai đoạn 20 ngày tuổi 1,33 mg/L, ngưỡng oxy thấp nhiều so với giai đoạn cá bột (1,76 mg/L) thấp ngưỡng oxy cá Mè vinh cỡ 0,02 g thí nghiệm Lâm Chí Danh (1996) (1,5 mg/L) Điều cho thấy cá Mè vinh 20 ngày tuổi tăng dần khả thích nghi điều kiện mơi trường nghèo oxy so với giai đoạn cá bột cá giống trước (1996) có lẽ mơi trường ngày hàm lượng chất bẩn, chất khí độc hại môi trường nước ngày nhiều nên khả chịu đựng điều kiện nghèo oxy cá tăng lên để tồn phát triển Tuy nhiên so với ngưỡng oxy loài cá khác (cá cỡ) cá Chép (0,2 mg/L), cá Mè hoa (0,241 mg/L), cá Trắm cỏ (0,252 mg/L), cá Mè trắng (0,781 mg/L) ngưỡng oxy cá Mè vinh mức cao Như thấy cá Mè vinh loài chịu đựng mơi trường nghèo oxy Từ kết thí nghiệm thấy khả thích nghi cá Mè vinh giai đoạn 20 ngày tuổi yếu tố độ mặn tốt, yếu tố nhiệt độ cá có khả thích nghi cao cịn yếu tố oxy hịa tan nhiều so với đa số loài cá khác Như việc ương cá Mè vinh từ giai đoạn cá bột lên cá giống thực dễ dàng vùng có khí hậu nhiệt đới yếu tố khác độ mặn, oxy hòa tan, … phải quan tâm chăm sóc kĩ để có đàn cá giống chất lượng tốt 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Đối với trứng cá mè vinh thì: nhiệt độ nước cao thời gian phát triển phôi ngắn ngược lại Nhiệt độ thích hợp cho ấp trứng cá 28-30oC với thời gian nở 9,8-11,8 h Độ mặn tăng thời gian phát triển phơi dài thời gian phát triển phôi cá Mè vinh không bị ảnh hưởng độ mặn ≤6‰ Cá mè vinh giai đoạn cá bột ngày tuổi chết mơi trường nước có độ mặn 12,7 ‰ hoặc mơi trường có hàm lượng oxy hịa tan 1,76 mg/L Giới hạn nhiệt độ cá giai đoạn 16,3 – 39,6oC Cá mè vinh giai đoạn cá giống 20 ngày tuổi chết môi trường nước có độ mặn 13,3 ‰ hoặc mơi trường có hàm lượng oxy hòa tan 1,33 mg/L Giới hạn nhiệt độ cá giai đoạn 15,6-40,1oC 5.2 Đề xuất Thử nghiệm ương cá mè vinh môi trường nước lợ Thử nghiệm ương cá mè vinh loại thức ăn khác 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 2002 Giáo trình: Kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa thủy sản Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Hương Trần Thị Thanh Hiền, 2000 Bài giảng sinh lý động vật thuỷ sinh Khoa Thuỷ Sản Đại học Cần Thơ Lâm Chí Danh, 1996 Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật sản xuất giống cá Mè vinh (Puntius gonionotus) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Bảo, 1999 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, pH lên phát triển phôi giai đoạn hậu ấu trùng (từ cá bột đến cá giống ) cá sặc rằn (Trichogaster Pectoralis Regan, 1910) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ Nguyễn Bạch Loan, 2004 Giáo trình Ngư loại I Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hạnh Phan Văn Thành, 1994 Thí nghiệm sản xuất giống Mè vinh Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình Kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Khánh, 1998 Kỹ thuật sản xuất giống cá Mè vinh Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 46 trang Thân Trọng Ngọc Lan, 2005 Ảnh hưởng nhiệt độ nồng độ muối đến q trình phát triển phơi cá giị (Rachycentrum canadum lipaeus, 1766) Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nơng nghiệp I Hải Phịng 10 Trần Đắc Định, 2008 Bài giảng Phương pháp thí nghiệm thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 11 Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình: Quản lý chất lượng nước ni trồng thủy sản Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ 12 Vương Trung Hiếu, 2006 Kỹ thuật nuôi cá chép cá mè Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai Đồng Nai 152 trang 13 Vưu Tấn Lộc, 2001 Tiếp tục nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh lý đặc tính protein dịng cá chép Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ 22 PHỤ LỤC Phụ lục Thời gian phát triển phôi độ mặn khác Ngiệm thức Thời gian nở (đ/v: giờ) Lần 11,4 11,5 Trung bình 11,4 Lần 11,9 Lần 12,1 Lần Nghiệm thức (3 ‰) Lần Lần Nghiệm thức (0 ‰) 11,2 12,1 Trung bình 12 Lần 12,6 12,8 Trung bình 12,7 Lần Nghiệm thức (9 ‰) Lần Lần Nghiệm thức (6 ‰) 12,8 15,3 Lần 15 Lần 15,2 Trung bình 15,2 23 Phụ lục Thời gian phát triển phôi nhiệt độ khác Ngiệm thức Thời gian nở (đ/v: giờ) Lần 16,9 16,9 Lần 14,1 Lần 14,2 Lần 14,2 Trung bình 14,2 Lần 11,8 Lần 11,8 Lần 11,9 Trung bình Nghiệm thức (280C) 17 Trung bình Nghiệm thức (260C) Lần Lần Nghiệm thức (240C) 16,9 11,8 Lần Nghiệm thức (300C) 9,8 Lần 9,8 Lần 9,8 Trung bình 9,8 24 Phụ lục Một số yếu tố môi trường bể ương (Mật độ: 250 con/m2) pH DO (mg/L) Nhiệt độ (oC) Ngày tuổi 8h 14h 8h 14h 8h 14h 7,6 7,7 4,0 4,0 25 28 7,6 7,8 4,1 4,1 24,5 28,5 7,7 7,7 4,1 4,2 26 28,5 7,5 7,7 4,1 4,2 24 28 7,7 7,8 4,0 4,3 25 28 7,7 7,8 3,9 4,0 24 28,5 7,7 7,7 3,9 4,0 24 28 7,7 7,9 3,9 4,0 23 28,5 7,8 7,8 3,9 4,0 24,5 28,5 10 7,9 7,9 4,1 4,3 23 28,5 11 7,7 7,8 4,1 4,2 24,5 28 12 7,9 7,9 4,2 4,2 25,5 28,5 13 7,8 8,0 4,0 4,2 24,5 28 14 7,9 8,0 4,0 4,1 23 28,5 15 7,8 7,8 4,1 4,1 24 27,5 16 7,7 7,8 4,2 4,1 23,5 27,5 17 7,6 7,7 4,1 4,2 23 28 18 7,7 7,8 3,9 4,0 24 28 19 7,7 7,9 3,9 4,1 24,5 28 20 7,7 7,8 4,0 4,1 25 28 25 ... giống nhân tạo cá Mè Vinh, đề tài ? ?Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học cá Mè Vinh (Barbodes gonionotus) giai đoạn phôi lên giống” thực giúp bổ sung đặc điểm loài cá từ giai đoạn phơi, qua...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐẶNG HỒNG PHÚ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN... hộ tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! i TĨM TẮT Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học cá Mè Vinh (Barbodes gonionotus) giai đoạn phôi lên giống tiến hành từ tháng

Ngày đăng: 10/03/2014, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lâm Chí Danh, 1996. Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật sản xuất giống cá Mè vinh (Puntius gonionotus). Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy sản. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Puntius gonionotus
4. Lê Hoàng Bảo, 1999. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, pH lên sự phát triển phôi và giai đoạn hậu ấu trùng (từ cá bột đến cá giống ) của cá sặc rằn (Trichogaster Pectoralis Regan, 1910). Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy sản. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichogaster Pectoralis
9. Thân Trọng Ngọc Lan, 2005. Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ muối đến quá trình phát triển phôi cá giò (Rachycentrum canadum lipaeus, 1766). Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachycentrum canadum lipaeus
1. Dương Nhựt Long, 2002. Giáo trình: Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt.Khoa thủy sản. Đại học Cần Thơ Khác
2. Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền, 2000. Bài giảng sinh lý động vật thuỷ sinh. Khoa Thuỷ Sản. Đại học Cần Thơ Khác
5. Nguyễn Bạch Loan, 2004. Giáo trình Ngư loại I. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ Khác
6. Nguyễn Thị Hạnh và Phan Văn Thành, 1994. Thí nghiệm sản xuất giống Mè vinh. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy sản. Đại học Cần Thơ Khác
7. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất cá giống. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ Khác
8. Phạm Văn Khánh, 1998. Kỹ thuật sản xuất giống cá Mè vinh. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP Hồ Chí Minh. 46 trang Khác
10. Trần Đắc Định, 2008. Bài giảng Phương pháp thí nghiệm trong thủy sản.Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ Khác
11. Trương Quốc Phú, 2006. Giáo trình: Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy sản. Đại học Cần Thơ Khác
12. Vương Trung Hiếu, 2006. Kỹ thuật nuôi cá chép và cá mè. Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai. Đồng Nai. 152 trang Khác
13. Vưu Tấn Lộc, 2001. Tiếp tục nghiên cứu 1 số đặc điểm hình thái, sinh lý và đặc tính protein của 3 dòng cá chép ở Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy sản. Đại học Cần Thơ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Hình dạng bên ngồi cá mè vinh - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
Hình 2.1 Hình dạng bên ngồi cá mè vinh (Trang 10)
Hình 2.1: Hình dạng bên ngoài cá mè vinh - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
Hình 2.1 Hình dạng bên ngoài cá mè vinh (Trang 10)
Hình 4.1 Thời gian phát triển phơi cá ở các độ mặn khác nhau. - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
Hình 4.1 Thời gian phát triển phơi cá ở các độ mặn khác nhau (Trang 20)
Hình 4.1 Thời gian phát triển phôi cá ở các độ mặn khác nhau. - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
Hình 4.1 Thời gian phát triển phôi cá ở các độ mặn khác nhau (Trang 20)
Hình 4.2 Thời gian phát triển phơi cá ở các nhiệt độ khác nhau - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
Hình 4.2 Thời gian phát triển phơi cá ở các nhiệt độ khác nhau (Trang 22)
Hình 4.2 Thời gian phát triển phôi cá ở các nhiệt độ khác nhau - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
Hình 4.2 Thời gian phát triển phôi cá ở các nhiệt độ khác nhau (Trang 22)
Bảng 4.3 Ngưỡng độ mặn của cá bộ t2 ngày tuổi - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
Bảng 4.3 Ngưỡng độ mặn của cá bộ t2 ngày tuổi (Trang 24)
Bảng 4.3 Ngưỡng độ mặn của cá bột 2 ngày tuổi - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
Bảng 4.3 Ngưỡng độ mặn của cá bột 2 ngày tuổi (Trang 24)
Qua Bảng 4.6 ta thấy: ngưỡng độ mặn của cá giai đoạn này là 13,3±0,7 ‰ cao hơn so với giai đoạn cá bột (12,7‰) nh ưng cịn thấp hơn giai đoạn trưởng thành (15 ‰) và thấp hơn một sớlồi cá nước ngọt khác như cá chép trắng (cá giống) ở Cần Thơ (18 ‰), cá ch - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH (Barbodes gonionotus) GIAI ĐOẠN PHÔI LÊN GIỐNG" pdf
ua Bảng 4.6 ta thấy: ngưỡng độ mặn của cá giai đoạn này là 13,3±0,7 ‰ cao hơn so với giai đoạn cá bột (12,7‰) nh ưng cịn thấp hơn giai đoạn trưởng thành (15 ‰) và thấp hơn một sớlồi cá nước ngọt khác như cá chép trắng (cá giống) ở Cần Thơ (18 ‰), cá ch (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w