Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học sinh sản, giá trị dinh dưỡng nguồn gen và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (synanceia verrucosa bloch schneider, 1801)

67 806 4
Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học sinh sản, giá trị dinh dưỡng nguồn gen và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (synanceia verrucosa bloch  schneider, 1801)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ****** && ****** NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG NGUỒN GEN VÀ THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ MẶT QUỶ (SYNANCEIA VERRUCOSA BLOCH & SCHNEIDER, 1801) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA, 12/ 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ****** && ****** NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG NGUỒN GEN VÀ THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ MẶT QUỶ (SYNANCEIA VERRUCOSA BLOCH & SCHNEIDER, 1801) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.03.01 Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: 1.TS VÕ THẾ DŨNG 2.TS NGUYỄN VĂN MINH Chủ tịch Hội đồng: TS LỤC MINH DIỆP Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA, 12/ 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn thân thực hướng dẫn bảo tận tình TS Võ Thế Dũng – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, TS Nguyễn Văn Minh anh, chị phòng Sinh học thực nghiệm – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả Nguyễn Tiến Thành iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Viện Nuôi Trồng Thủy Sản – ĐHNT, Khoa đào tạo sau Đại học cho điều kiện thuận lợi trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi đến ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III lòng biết ơn sâu sắc tạo điều kiện tốt để thực đề tốt nghiệp luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Thế Dũng, TS Nguyễn Văn Minh tận tình, chu đáo hướng dẫn phương pháp nghiên cứu, báo cáo khoa học mà dẫn tác phong, lề lối làm việc người nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài Xin gửi lời cám ơn chân tình tới anh, chị phòng Sinh học thực nghiệm Viện Nghiên cứu NTTS III, bạn, em sinh viên thời gian thực đề tài tốt nghiêp Đại học, Cao học giúp đỡ, góp ý quý báu Em gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô Viện nghiên cứu NTTS – Trường ĐHNT chuyên gia nước truyền đạt kiến thức bổ ích khóa học Cuối cùng, muốn gửi lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, xin cảm ơn đến thành viên lớp Cao học khóa 2012 – 2014, bạn bè động viên, khích lệ tinh thần cho thực tốt luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cám ơn tất giúp đỡ quý báu Học viên Nguyễn Tiến Thành iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT C : Độ C % : Phần trăm ‰ : Phần ngàn µg : microgram CTV : Cộng tác viên DOM : Domperidone KDT : Kích dục tố HCG : Human Chorionic LH : Luteinizing Hormone NTTS : Nuôi trồng thủy sản FSH : Follicle Stimulating Hormone ppt : (parts per thousand) phần ngàn ppm : (parts per million) phần triệu SSS : Sức sinh sản SD : Độ lệch chuẩn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TB : Trung bình v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá mặt quỷ 1.1.1 Hệ thống phân loại phân bố 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm môi trường sống 1.1.5 Đặc điểm sinh học sinh sản 1.2 Hiện trạng sản xuất giống nuôi cá biển giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Hiện trạng sản xuất giống cá biển Việt Nam 10 1.2.3 Vấn đề nuôi vỗ cá bố mẹ Việt Nam 13 1.2.4 Vấn đề kích thích sinh sản cá biển 14 1.2.4.1 Kích thích sinh sản phương pháp tự nhiên 15 1.2.4.2 Kích thích sinh sản kích dục tố 16 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 19 2.1.3 Địa điểm bố trí thí nghiệm: 19 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, 33 Đặng Tất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Tình hình khai thác, sử dụng giá trị dinh dưỡng cá mặt quỷ 20 2.2.2 Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản 22 vi 2.2.3 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1.1 Tình hình khai thác, sử dụng thương mại sản phẩm cá mặt quỷ 30 3.2 Kết nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản 33 3.2.2 Phân biệt đực, tỷ lệ đực, 34 3.2.3 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 37 3.2.4 Kích thước thành thục sinh dục lần đầu 40 3.2.5 Sức sinh sản 41 3.2.6 Hệ số thành thục 41 3.3 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ: 42 3.3.1 Kết thu gom hóa: 42 3.3.2 Chăm sóc quản lý 43 3.3.3 Tạo đàn cá hậu bị, đàn cá bố mẹ điều kiện nhân tạo 44 3.3.4 Kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ 46 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá mặt quỷ .23 Bảng 2.2: Liều lượng chất kích thích sinh sản 28 Bảng 3.1 Ước tính sản lượng giá trị cá mặt quỷ qua việc điều tra từ đại lý 30 Bảng 3.2: Thành phần sinh hóa thịt cá mặt quỷ 31 Bảng 3.3: Thành phần axit béo thịt cá mặt quỷ .31 Bảng 3.4 Thành phần axit amin thịt cá mặt quỷ 32 Bảng 3.5 Kết điều tra ngư dân khai thác 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ cá đực, cá mặt quỷ qua tháng nghiên cứu 36 Bảng 3.7 Kích thước nhóm cá thành thục sinh dục lần đầu .40 Bảng 3.8 Sức sinh sản cá mặt quỷ .41 Bảng 3.9 Hệ số thành thục cá mặt quỷ qua tháng nghiên cứu 42 Bảng 3.10 Kết thu gom hóa cá mặt quỷ .43 Bảng 3.11 Tỷ lệ sống cá mặt quỷ qua nuôi vỗ hệ thống khác 44 Bảng 3.12 Tỷ lệ thành thục cá bố mẹ hệ thống khác 44 Bảng 3.13 Các yếu tố môi trường trình sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ 47 Bảng 3.14.Kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ 48 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá mặt quỷ Hình 1.2: Bản đồ vùng phân bố cá mặt quỷ Hình 1.3: Khả ngụy trang hoàn hảo cá mặt quỷ Hình 1.4 Sơ đồ chế hormon điều khiển chín noãn bào hoạt chất ngoại sinh điều khiển trình 15 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dụng nghiên cứu 20 Hình 2.2 Mô hình hệ thống nước chảy 26 Hình 2.3: Mô hình hệ thống nước tĩnh 27 Hình 3.1 Phần phụ sinh dục cá mặt quỷ 35 Hình 3.2 Phần phụ sinh dục cá mặt quỷ đực 35 Hình 3.3 Tỷ lệ đực qua tháng nghiên cứu 36 Hình 3.4 Cấu trúc mô học tuyến sinh dục cá mặt quỷ đực giai đoạn I 37 Hình 3.5 Cấu trúc mô học tuyến sinh dục cá mặt quỷ đực giai đoạn II 38 Hình 3.6 Cấu trúc mô học tuyến sinh dục cá mặt quỷ giai đoạn III 38 Hình 3.7 Cấu trúc mô học tuyến sinh dục cá mặt quỷ giai đoạn IV 38 Hình 3.8 Cấu trúc mô học tuyến sinh dục cá mặt quỷ đực giai đoạn IV 39 Hình 3.9 Hình dạng buồng trứng cá mặt quỷ 39 Hình 3.10 Hình dạng buồng sẹ cá mặt quỷ đực 40 Hình 3.11: Cá đực thành thục điều kiện nuôi vỗ 45 Hình 3.12 Tiến hành kiểm tra mức độ thành thục cá mặt quỷ 46 Hình 3.13 Tiêm LHRH_A cho cá 49 Hình 3.14: Trứng thụ tinh 50 Hình 3.15 Đo đường kính trứng 51 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Chủ đề nghiên cứu: nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản, thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ, đồng thời bước đầu nghiên cứu giá trị dinh dưỡng nguồn gen Mục tiêu đề tài: Bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản, phân tích giá trị dinh dưỡng nguồn gen cung cấp kết đầu cho việc sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) Phân tích hàm lượng dinh dưỡng thịt cá, định lượng lipid, tro, acid béo, acid amin Điều tra ngư dân, đầu nậu, nhà hàng hải sản tỉnh Nam Trung Bộ ( Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận) tỉnh Đông Bắc Bộ (Quảng Ninh) Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản: phân biệt đực cái, tỷ lệ đực cái; giai đoạn phát triển tuyến sinh dục; sức sinh sản; hệ số thành thục; đường kính trứng Thử nghiệm sinh sản nhân tạo: thu gom hóa cá mặt quỷ, tạo đàn cá bố mẹ kích thích sinh sản phương pháp tiêm kích dục tố Bước đầu thu số kết thành phân sinh hóa, dinh dưỡng thịt cá mặt quỷ Bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản phân biệt cá đực, dựa vào hình dạng bên Nuôi vỗ thành công đàn cá mặt quỷ dưỡng với hệ thống nước chày, nước tĩnh Thu trứng cá mặt quỷ thụ tinh giai đoạn tế bào Đề xuất tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học sinh sản cá mặt quỷ trọng đến việc nghiên cứu giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực, nhằm phục vụ tốt cho việc sinh sản nhân tạo Đồng thời, thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá với chất kích dục tố khác để thu kết khả quan Ngoài ra, cần có đánh giá chuyên sâu thành phần dinh dưỡng thịt cá, nghiên cứu thành phần độc dược, tạo sở cho công trình bảo tồn giá trị dinh dưỡng nguồn gen loài cá tương lai Từ khóa: giá trị dinh dưỡng nguồn gen, cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) x Vận chuyển: cá mặt quỷ thu gom đại lý Nha Trang việc vận chuyển đơn giản Cá giữ thùng xốp đựng nước biển lọc sạch, thùng đục nhiều lỗ để không khí lưu thông, sục khí liên tục máy khí mini vận chuyển Đối với địa điểm thu gom xa (Ninh Thuận, Bình Thuận) phải sử dụng phương pháp gây mê cho cá, sau cho cá vào túi lớn bơm đầy oxy nước biển lọc Sau vận chuyển thay nước, sục khí mạnh cho cá phục hồi dần đưa vào bể nuôi Cá đưa vào phòng thí nghiệm tình trạng mạnh khỏe không trầy xước Đàn cá hóa thời gian từ - tuần tùy theo khả thích nghi Kết thu gom hóa cá mặt quỷ thể Bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết thu gom hóa cá mặt quỷ Số lượng Khối lượng (kg) Chiều dài (cm) Tỷ lệ sống sau vận chuyển (%) Tỷ lệ sống sau hóa (%) 250 0,6 - 2,6 (1,6±0,05) 21 - 37 (29±1,0) 100 72 Giá trị dấu ngoặc đơn trung bình ±SD Bảng 3.10 cho thấy, toàn cá vận chuyển hoàn toàn khỏe mạnh, tỷ lệ sống đạt 100% Sau - tuần nuôi tỷ lệ sống đạt 72% thu đàn cá có khối lượng 0,6 2,6 kg (trung bình 1,6 kg) chiều dài thân đạt 21 – 37 cm (trung bình 29 cm) 3.3.2 Chăm sóc quản lý Hàng ngày, cá mặt quỷ ăn từ - 10 cá nhỏ/lần tương đương khoảng 2% khối lượng thân/ngày Thức ăn cá mặt quỷ chủ yếu số loại cá cá Sơn, cá Bống tượng… Vì tự nhiên loài cá có tập tính sống vùi đáy nằm yên chỗ chờ mồi bơi qua đớp nên lượng thức ăn chúng ăn không nhiều chúng di chuyển nên tiêu hao lượng loài cá khác Thức ăn nguồn vật chất cho sinh trưởng, lượng cho trao đổi chất mà nguyên liệu cho việc tổng hợp nên sản phẩm sinh dục Nếu cá thiếu thức ăn hệ số thành thục thấp thiếu thức ăn kéo dài dẫn đến buồng trứng bị thoái hóa cho dù yếu tố môi trường thời gian nuôi thuận lợi Vì vậy, trình nuôi việc tạo điều kiện môi trường sống thích hợp, số lượng chất lượng thức ăn có ảnh hưởng định đến sức sinh sản, chất lượng trứng ấu trùng 43 Định kỳ kiểm tra lượng thức ăn bể siphon phân cá thải hàng ngày, kiểm tra yếu tố môi trường lần/ngày Xử lý men vi sinh đáy định kỳ lần/tuần liều lượng tùy theo diện tích đáy bể nuôi Tách riêng yếu có dấu hiệu bị bệnh để tránh lây lan sang đàn kịp thời điều trị 3.3.3 Tạo đàn cá hậu bị, đàn cá bố mẹ điều kiện nhân tạo Sau tạo đàn cá thuần, tiếp tục sử dụng để tiến hành nuôi vỗ tạo đàn cá hậu bị, bố mẹ Chọn cá khỏe mạnh, cá khối lượng 900g trở lên, cá đực từ 650g trở lên, màu sắc tươi sáng, bắt mồi tốt để tiến hành nuôi vỗ Thử nghiệm nuôi vỗ hai hệ thống nước chảy nước tĩnh thu kết thể qua bảng 3.11 3.12 Bảng 3.11 Tỷ lệ sống cá mặt quỷ qua nuôi vỗ hệ thống khác Hệ thống nước chảy Đợt thí nghiệm Hệ thống nước tĩnh ♂ sống/tổng số (%) ♀ sống/tổng số (%) ♂ sống/tổng số (%) ♀ sống/tổng số (%) Đợt 3/10 (30,0) 10/20 (50,0) 4/10 (40,0) 11/20 (55,0) Đợt 5/10 (50,0) 10/20 (50,0) 5/10 (50,0) 11/20 (55,0) Đợt 6/10 (60,0) 9/20 (45,0) 5/10 (50,0) 11/20 (55,0) Trung bình 46,6a1 48,3b1 46,6a1 55,0b1 Các cặp số liệu có chữ giống số kèm giống sai khác ý nghĩa thống kê Bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ sống qua đợt thí nghiệm mô hình nước tĩnh nước chảy giao động từ 30,0% - 60,0% cá đực môi trường nước chảy Mặc dù tỷ lệ sống cá đực tăng mô hình này, tỷ lệ sống cá không tăng Tính trung bình đợt nuôi, tỷ lệ sống không khác có ý nghĩa thống kê Bảng 3.12 Tỷ lệ thành thục cá bố mẹ hệ thống khác Đợt thí nghiệm Đợt Đợt Đợt Trung bình (%) Hệ thống nước chảy ♂ thành ♀ thành thục/tổng số thục/tổng số (%) (%) 1/3 (33,3 ) 5/10 (50,0) 2/5 (40,0) 4/10 (40,0) 2/6 (33,3) 2/9 (22,2) a1 35,7 37,9b1 44 Hệ thống nước tĩnh ♂ thành ♀ thành thục/tổng số thục/tổng số (%) (%) 2/4 (50,0) 4/11 (36,3) 2/5 (40,0) 4/11 (36,3) 2/5 (40,0) 2/11 (18,2) a1 42,8 30,3b1 Các cặp số liệu có chữ giống số kèm giống sai khác ý nghĩa thống kê Bảng 3.12 cho thấy, tỷ lệ cá đực thành thục dao động từ 33,3% - 50,0% Tỷ lệ thành thục cá giao động từ 18,2% - 50,0% Tỷ lệ thành thục đợt nuôi vỗ mô hình không khác Cho tới tháng 6/2014 số cá đạt kích thước thành thục sinh dục tham gia sinh sản 32 58 hậu bị Hình 3.11: Cá đực thành thục điều kiện nuôi vỗ Trong trình nuôi phát cá mặt quỷ bị bệnh phân trắng, cá bị bệnh bỏ ăn yếu Tiến hành điều trị cách tắm kháng sinh Oxydate nồng độ 30ppm, tắm liên tục năm ngày, kết số hồi phục Dấu hiệu bệnh thứ hai cá bơi lòng vòng bể, đuôi cá quẫy liên tục, kiểm tra thấy đuôi nhám, nhớt Điều trị cách tắm nước nhiệt độ 200C - 10 phút, tắm lần ngày liên tục, cá vùi trở lại cát Một số cá mặt quỷ bị lở loét phần da bên làm hở phần xương bên ra, tiến hành tắm kháng sinh pha nước Con bị lở nhẹ khỏi có vết lở lớn không khỏi, cá yếu dần chết Một số trường hợp cá bị chết, bên dấu hiệu gì, mổ phát nhiều giun tròn da Chưa phân loại số giun tròn này, chưa khẳng định giun tròn có phải tác nhân gây chết cá hay không Một số cá mặt quỷ chết không rõ nguyên nhân mổ khoang bụng có nhiều bào nang sán bám vào quan nội quan gan, ruột, dày 45 3.3.4 Kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ 3.3.4.1 Kiểm tra trình thành thục sinh dục Chọn từ 32 cá đạt kích thước thành thục sinh dục thu từ trình nuôi vỗ để phục vụ cho thử nghiệm sinh sản nhân tạo Lựa chọn cá khỏe mạnh, bơi lội linh hoạt, bụng to tròn lỗ sinh dục ửng hồng, cá đực thân hình thon dài, khỏe mạnh, lỗ sinh dục ửng hồng để kiểm tra mức độ thành thục sinh dục Đối với cá đực, vuốt nhẹ bụng gần phần phụ sinh dục thấy có sẹ màu trắng đục chảy Đối với cá tiến hành thăm trứng để kiểm tra mức độ thành thục Khi kiểm tra cá cái, cho cá vào cáng vợt để cá không quẫy, lật ngửa hướng bụng cá lên trên, dùng ống nhựa mềm đường kính 1mm đưa vào lỗ sinh dục cá sâu khoảng - 3cm, hút nhẹ lấy sản phẩm sinh dục để kiểm tra Đối với cá thành thục sinh dục, trứng có màu vàng nhạt, hạt trứng tròn đều, rời đạt Kết kiểm tra thành thục năm 2014 cho thấy có cá đực 20 cá thành thục, đủ điều kiện cho việc thử nghiệm sinh sản nhân tạo Hình 3.12 Tiến hành kiểm tra mức độ thành thục cá mặt quỷ 3.3.4.2 Kích thích sinh sản - Kích thích sinh sản phương pháp tạo dòng chảy thay đổi mực nước: Sau kiểm tra thấy cá thành thục sinh dục tiến hành cho cá vào bể đẻ kích thích sinh sản phương pháp tạo dòng chảy mạnh thay đổi mực nước phương pháp kích thích cá không đẻ Cá mặt quỷ sống thành thục biển sâu, sống vùi, di chuyển, môi trường nước tương đối ổn định, chịu ảnh hưởng thủy triều cá không di cư vào vùng triều để sinh sản Do đặc tính tính nên hai phương pháp kích thích tác dụng trình kích thích sinh sản cá 46 - Kích thích sinh sản chất kích dục tố: Hiện có ba loại kích dục tố thử nghiệm thành công việc kích thích sinh sản số loài cá biển là: HCG, LHRH_A, não thùy cá chép Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu thực kích thích sinh sản LHRH_A kết hợp với Domperidone Chúng thực đợt nghiên cứu với lần kích thích cho đẻ khác nhau, với điều kiện môi trường trình sinh sản cá mặt quỷ thể qua bảng 3.13 Bảng 3.13 Các yếu tố môi trường trình sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ Nhiệt độ (0C) Đợt kích thích sinh sản Sáng Chiều 27 Lần Lần Độ mặn pH Sáng Chiều 28,5 7,9 8,1 31 26,5 28 8,0 8,2 32 27 28 8,0 8,1 32 Lần 27 28,5 7,9 8,2 30 Lần 27 28 8,0 8,2 30 Đợt Đợt Đợt Kết theo dõi yếu tố môi trường đợt thí nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ cho thấy nhiệt độ nước dao động từ 26,5 - 280C, pH dao động từ 7,9 8,2 Độ mặn dao động từ 30 - 32‰ Việc giữ yếu tố môi trường ổn định, không biến động suốt trình thí nghiệm yếu tố quan trọng cho trình sinh sản nhân tạo cá biển nói chung cá mặt quỷ nói riêng 3.3.4.3 Kết sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ LHRH_A Kết đợt thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ thể bảng 3.14 47 Bảng 3.14.Kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ Chỉ tiêu Đợt (tiêm lần) ♀(4) ♂(2) Giới tính (số cá) Khối lượng (kg) Đợt TN1 (tiêm lần) ♀(2) ♂(1) Đợt TN2 (tiêm lần) ♀(3) ♂(2) 4,2 Đợt TN1 (tiêm lần) ♀(2) ♂(2) Đợt TN2 (tiêm lần) ♀(2) ♂(2) 6,2 2,6 3,5 1,4 Liều lượng/kg cá 100µg + 5mg DOM liều lượng 1/2 cá 80µg + 5mg DOM liều lượng 1/2 cá Khối lượng cá tham gia sinh sản (kg) 1,6 3,8 2,4 Tổng số trứng thu (trứng) 370.000 400.000 684.000 500.000 Sức sinh sản thực tế (Trứng/kg cá cái) 230.000 200.000 180.000 210.000 Đường kính trứng trung bình (mm) chưa xác định 1,46 ± 0,15 1,48 ± 0,14 1,51 ± 0,13 1,50 ± 0.13 Thời gian hiệu ứng thuốc (giờ) 38 41 42 45 47 Trứng thụ tinh bắt gặp bắt gặp Có bắt gặp có bắt gặp bắt gặp 80µg + 5mg DOM liều lượng 1/2 cá 3,8 2,8 2,9 50µg + 5mg DOM liều lượng 1/2 cá 50µg + 5mg DOM liều lượng 1/2 cá Bảng 3.14 cho thấy, đợt thử nghiệm sinh sản lần (5/5/2014) với liều lượng LHRH_A 100µg + 5mg DOM cá không sinh sản Theo ghi nhận chúng tôi, 12 sau tiêm thể cá bắt đầu trương to, cá đực biểu bên Sau 24 kể từ lúc tiêm cá trương lên lớn hoàn toàn không sinh sản Sau 24 cá yếu dần chết 4/6 tham gia thí nghiệm Nhận định ban đầu, liều lượng tiêm cao mức kỹ thuật tiêm chưa đảm bảo dẫn đến cá bị chết Tiến hành giải phẫu cá chết nhận thấy số phận nội tạng cá trương lên, hoại tử, nâng cao nhận định thí nghiệm đợt với liều lượng 100µg + 5mg DOM tiêm cho cá cao 48 Để khắc phục vấn đề thí nghiệm đợt đợt thứ (02/07/2014) tiến hành thử nghiệm đồng thời với liều lượng thấp 20% so với đợt (80µg + 5mg DOM) Một thí nghiệm sử dụng phương pháp tiêm lần, thí nghiệm tiêm lần với liều lượng - Ở thí nghiệm (tiêm lần): Sau khoảng thời gian 12 từ lúc tiêm thuốc cá đực chưa có biểu thành thục, không bắt cặp, bụng cá bắt đầu trương to Sau 41 tiếng kể từ lúc tiêm cá mặt quỷ khối lượng 1,6 kg bắt đầu đẻ, cá khối lượng 1,9 kg bụng trương to cá không đẻ Sức sinh sản thực tế đạt 230.000 trúng/kg cá cái, đường kính trứng trung bình 1,46 ± 0,15mm Thời gian hiệu ứng thuốc 41 tiếng Tuy nhiên trứng không thụ tinh - Ở thí nghiệm (tiêm lần): Sau thời gian hiệu ứng 24 cá đực biểu thành thục, nằm im đáy bể, tượng bắt cặp cá Cá chưa có tượng rụng trứng Chúng tiến hành tiêm liều thứ liều lượng tiêm lần thứ Sau 18 tiếng kể từ lúc tiêm kích dục tố lần thứ cá khối lượng 2kg bắt đầu đẻ Sức sinh sản thực tế đạt 200.000, đường kính trứng trung bình 1,48 ± 0,14mm Trứng không thụ tinh Kiểm tra cá đực thấy có cá mặt quỷ đực có tinh trùng tốt tiến hành vuốt tinh trùng vào bể để tăng khả thụ tinh với trứng, nhiên, kiểm tra trứng kính hiển vi chưa bắt gặp trứng thụ tinh Sau ngày cá cá đực thí nghiệm yếu dần chết Hình 3.13 Tiêm LHRH_A cho cá Nhận định ban đầu đợt thử nghiệm thứ liều lượng tiêm cho cá cao, số cá bị trương bụng không sinh sản, đồng thời cá yếu dần 49 chết ngày sau Cá sinh sản (rụng trứng) trứng không thụ tinh liều LHRH_A cao làm cho trứng chín sớm nên khả thụ tinh trước cá sinh sản Cá đực với liều 40µg + 5mg DOM cao, dẫn tới việc cá yếu, dù chất lượng tinh trùng tốt lại lệch pha so với cá Tổng kết rút vấn đề tồn đọng hai đợt thử nghiệm sinh sản đầu, thực đợt thử nghiệm thứ (05/09/2014) với thí nghiệm Lần này, thử nghiệm với liều lượng kích dục tố LHRH_A 50µg + 5mg DOM cá cái, liều lượng cá đực 1/2 cá Sử dụng thí nghiêm tiêm lần tiêm lần - Ở thí nghiệm (tiêm lần): Sau khoảng thời gian 36 kể từ lúc tiêm, cá có biểu bụng trương to, cá đực có tượng bơi lội Sau 45 tiếng kể từ lúc tiêm cá bắt đầu đẻ Thu trứng quan sát kính hiển vi bắt gặp trứng phát triển giai đoạn tế bào, tế bào, tiếp tục tiến hành quan sát không thấy trứng phát triển giai đoạn Sức sinh sản thực tế 180.000 trứng/kg cá cái, đường kính trứng đạt 1,51 ± 0,13 Hình 3.14: Trứng thụ tinh - Ở thí nghiệm (tiêm lần): Sau kích thích cá 24 quan sát thấy cá chưa có tượng rụng trứng, cá đực biểu thành thục, tiến hành tiêm liều thứ với liều lượng liều Kết sau 23 kể tức lúc tiêm liều thứ cá bắt đầu đẻ, quan sát kính hiển vi bắt gặp số trứng giai đoạn tế bào Sức sinh sản thực tế đạt 210.000 trứng/kg cá cái, đường kính trứng đạt 1,50 ± 0.13mm Như vậy, sau ba đợt thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ rút số kết luận ngắn: 50 + Bước đầu thành công thử nghiệm sinh sản nhân tạo bắt gặp trứng thụ tinh phát triển giai đoạn tế bào Với liều lượng 50µg + 5mg DOM/kg cá đem lại kết khác biệt so với hai đợt thử nghiệm trước + Có thể sử dụng phương pháp tiêm lần lần tùy vào mức độ thành thục sinh dục cá + Sức sinh sản thực tế trung bình đạt 215.000 trứng Đường kính trứng trung bình đạt 1,48mm Hình 3.15 Đo đường kính trứng Năm 2012, Nguyễn Cao Lộc cho biết số kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ, tác giả cho biết kích thích cá mặt quỷ sinh sản thành công với liều lượng LHRH_A 100µg + 5mg DOM/kg cá cái, nhiên trứng thụ tinh [11] Như vậy, kết thu lần bước đầu có tiến triển so với nghiên cứu trước sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ, có trứng thụ tinh phát triển đến giai đoạn tế bào Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thời gian dài với số lượng nhiều mong thu kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo loài cá 51 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận: (1) Thu kết việc phân tích giá trị dinh dưỡng nguồn gen: Kết điều tra đại lý hải sản ba tỉnh: Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận cho thấy, sản lượng cá mặt quỷ đánh bắt tự nhiên thấp ước đạt 9.472-14.952kg với giá trị dao động 6.630-10.467 triệu đồng Kết phân tích thành phần sinh hóa thịt cá từ 30 mẫu cá mặt quỷ cho thấy, thành phần chất Protein (18,37%±0,49%), lipit (8,82%±0,41%), axit amin (147.534,26±2.351,32 mg/kg) axit béo (80,21%±4,77%) có thịt cá cao so với số loài cá khác cá Bớp, cá Hồi, cá Thu chấm hay cá Trắm cỏ (2) Đã phân biệt cá đực, dựa vào hình dạng bên cá mặt quỷ đạt kích thước thành thục (3) Nuôi vỗ thành công đàn cá mặt quỷ dưỡng hai hệ thống nước chảy nước tĩnh với tỷ lệ sống đạt 30 - 60%, tỷ lệ thành thục với cá đực dao động 33.3% - 50%, tỷ lệ thành thục cá đạt 18,2% - 50% Tỷ lệ sống tỷ lệ thành thụ đợt nuôi vỗ hai mô hình không khác (4) Kích thích cá mặt quỷ sinh sản thành công với hai liều lượng tiêm LHRH_A (80µg + 5mg DOM/kg cá 50µg + 5mg DOM/kg cá cái) , hai hình thức tiêm (tiêm lần tiêm lần) Với liều lượng 50µg + 5mg DOM/kg cá thu trứng thụ tinh phát triển đến giai đoạn tế bào Cá mặt quỷ thí nghiệm sinh sản nhân tạo lấy hoàn toàn từ đàn cá nuôi vỗ Đề xuất ý kiến: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá mặt quỷ trọng đến việc nghiên cứu giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực cái, nhằm phục vụ tốt cho sinh sản nhân tạo - Thử nghiệm hình thức nuôi vỗ khác, với loại thức ăn hình thức cho ăn, bổ sung loại vitamin, nhằm nâng cao tỷ lệ sống tỷ lệ thành thục việc nuôi vỗ đàn cá mặt quỷ - Thử nghiệm sinh sản nhân tạo với loại chất kích dục tố khác, tiếp tục với LHRH_A để thu kết khả quan sinh sản nhân tạo 52 - Có đánh giá chuyên sâu thành phần dinh dưỡng thịt cá, nghiên cứu thành phần độc dược, tạo sở cho công trình bảo tồn giá trị dinh dưỡng nguồn gen loài cá tình hình sản lượng cá khai thác liên tục sụt giảm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất Nông nghiệp 238 trang Bộ Thủy sản, 1996 Các tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 500 trang Lục Minh Diệp, 2009, Hiện trạng triển vọng nghề nuôi cá biển Việt Nam giới: trang - 12 Chuyên đề Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nha Trang, 2009 Võ Thế Dũng, Lê Thị Thu Hương, Võ Thị Dung, 2011 Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá mặt quỷ thu khu vực Nam Trung Bộ Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10/2011 Trang 68-74 Võ Thế Dũng, Nguyễn Cao Lộc, Lê Thị Thu Hương, Võ Thị Dung, Phạm Quốc Hùng, 2012 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Số 09/2012 Trang 81-85 Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Dương Văn Sang, Nguyễn Tiến Thành, Huỳnh Ngọc Hoàng Trang, 2014 Một số kết đánh giá bước đầu giá trị dinh dưỡng nguồn gen cá Mặt quỷ Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 18/2014: 111-114 Lê Thị Hồng Đào, Hà Thị Anh Đào, Nguyễn Thúy Dung Hàm lượng acid amin số loài cá Việt Nam, http://viendinhduong.vn/research/en/9/28/hamluong-acid-amin-trong-mot-so-loai-ca-viet-nam.aspx Nguyễn Văn Hùng, Lê Quý Bôn, Nguyễn Văn Dũng, Ishibashi Norihita, 2009 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá song da báo (Plectropomus leopadus) vùng biển Nha Trang, Khánh Hòa Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III giai đoạn 2005-2009, trang 445-453 Nguyễn Duy Hoan Võ Ngọc Thám, 2000 Nghiên cứu sản xuất thử giống cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) Khánh Hòa Báo cáo khoa học Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa, 82 trang 10 Đỗ Văn Khương, Nguyễn Quang Hùng CTV, 2005 Một vài kết nghiên cứu sản xuất giống ương nuôi loài cá song mỡ (Epinephelus tauvina) 54 Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập III Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Cao Lộc, 2012 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ Luận văn thạc sỹ Ngành Nuôi trồng Thủy sản, đại hoc Nha Trang 12 Đỗ Văn Minh CTV, 2003 Qui trình sản xuất giống cá giò (Rachycentron canadum) Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc nuôi trồng thủy sản (24-25/11/2003) NXB Nông nghiệp 13 Nguyễn Trọng Nho Tạ Khắc Thường, 2004 Nghiên cứu kỹ thuật ương cá kỹ thuật nuôi thương phẩm cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1828) Khánh Hòa Báo cáo khoa học, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, Khánh Hòa, 89 trang 14 Nguyễn Hữu Phụng, 1999 Danh mục cá biển Việt Nam, Tập V Bộ cá mù (Scorpaeniformes), cá bơn (Tetraodontiformes), cá nhám (Lophiiformes), cá cóc (Batrachoidiformes), cá rồng (Pegasiformes) Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 304 trang 15 Phạm Ngọc Trí, 2002 Từ điển y học Anh – Việt Nhà xuất Y học 1.157 trang 16 Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 4328–1:2007 17 Tạp chí Nông Nghiệp Nông Thôn số 1-2014 Tác động biến đổi khí hậu đến ngành nuôi trồng thủy sản 18 Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 4327:2007 19 Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 4331:2001 20 Đào Mạnh Sơn Đỗ Văn Nguyên, 1998 Đặc điểm sinh học, nuôi sản xuất giống cá song (Epinephelus spp.) miền Bắc Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Tuần, Đỗ Văn Khương, Nguyễn Văn Phúc CTV, 2000 Công nghệ nuôi vỗ sinh sản nhân tạo cá vược (Lates calcarifer, Bloch 1790) Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 443 – 459 22 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, 2003 Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc nuôi trồng thủy sản (24-25/11/2003) NXB Nông nghiệp 55 23 Xakun, O.F., N.A Buskaia 1968 Xác định giai đoạn thành thục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá, NXB Nông Nghiệp Hà Nội (Lê Thanh Lựu) dịch 45 tr Tài liệu tiếng Anh 24 Anon 2010 Synanceia Verrucosa ceia verrucosa-Bloch & Schneider, 1801 Australia Museum 25 Edelist, D.; Spanier, E.; Golani, D 2011 Evidence for the cccurrence of the Indo-Pacific stonefish in the Mediterranean Sea Acta Ichthyologica Et Piscatoria 129–131 26 FAO, 2005 Region review on aquaculture development FAO Fisheries Circular No 1017/3 27 FAO, 2005 Region review on aquaculture development FAO Fisheries Circular No 1017/6 28 FAO, 2005 Region review on aquaculture development FAO Fisheries Circular No 1017/7Eu 29 FAO, 2006 The state of world fisheries and aquaculture 2006 FAO Fisheries Techical Paper 30 FAO, 2008 The state of world fisheries and aquaculture 2008 FAO Fisheries Techical Paper 31 FAO, 2009 Animal Genetic Resources a Global Programme for Sustainable Development 32 FAO, 2010 The state of world fisheries and aquaculture 2010 FAO Fisheries Techical Paper 33 Faulk, C.K and Holt, G.H., 2005 Advance in rearing cobia Rachycentron canadum larvae in recirculating aquaculture systems: Live prey enrichment and greenwater culture Aquaculture 249, 231– 243 34 Hong, W and Zhang, Q., 2003 Review of captive bred species and fry production of marine fish in China Aquaculture 227, 305–318 35 Liao, I.C., Su, H.M., Chang, E.Y., 2001 Techniques in finfish larviculture in Taiwan Aquaculture 200, 1-31 36 Lee, C.S and Ostrowski, A.C., 2001 Current status of marine finfish larviculture in the United States Aquaculture 200, PP: 89–109 56 37 Marine Animal Encyclopedia, 2006 http://oceana.org/en/explore/marinewildlife/stonefish 38 Murray J., Burt J R., 2011, The Composition of fish http://www.fao.org/wairdocs/tan/ x5916e/x5916e01.htm 39 McGrouther, M., 2013 "Reef Stonefish, Synanceia verrucosa (Bloch & Schneider, 1801)" Sydney: Australian Museum 40 Papanikolaou Y., Brooks J., Reider C., Fulgoni III V.L., 2014 US adults are not meeting recomended levels for fish and ω-3 fatty acid intakes: results of analysis using observational data from NHANES Nutrition Journal 13: 31-36 41 Poss S.G and Rao K.V.R., 1984 FAO species identification sheets for fishery purposes, Western Indian Ocean Vol 42 Rimmer, M., 2008 Production update - marine finfish aquaculture in the Asia Pacific region Marine Finfish Aquaculture Network Aquaculture Asia Magazine NACA 43 Shields, R.J., 2001 Larviculture of marine finfish in Europe Aquaculture 200, pp: 55-58 44 Smith, M.M & Heemstra, P.C 2003 Smiths' Sea Fishes 45 Simopoulos A.P., 2002 The important of the ratio of omega-6/omega-3 essential fatty acids Biomedicine Pharmacother 56: 365-379 46 Strobel C., Jahreis G., Kuhnt K., 2012 Survey of n-3 and n-6 polyunsaturated fatty acids in fish and fish products Lipids in Health and Disease 11: 144-154 47 Takeushi, T., 2001 A review of feed development for early life stages of marine finfish in Japan Aquaculture 200, PP: 203–222 48 Wejendran V., Hayes K.C., 2004 Dietary n-6 and n-3 fatty acid balance and cardiovascular health Annual Review Nutrition 24: 597-615 49 Wu G., 2010 Functional amino acids in growth, reproduction and health Advances in Nutrition 1: 31-37 50 www.fishbase.com 57 [...]... thành phần sinh hóa trong thịt cá mặt quỷ phục vụ việc đánh giá giá trị dinh dưỡng nguồn gen  Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học sinh sản cá mặt quỷ  Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ  Ý nghĩa khoa học Bổ sung tư liệu khoa học về đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ, cung cấp các thông tin về giá trị dinh dưỡng có trong thịt cá Từ đó phục vụ cho các công... Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học sinh sản, giá trị dinh dưỡng nguồn gen và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) 1 Mục tiêu của đề tài: Bổ sung một số đặc điểm sinh học sinh sản, phân tích giá trị dinh dưỡng nguồn gen và cung cấp các kết quả bước đầu cho việc sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) Nội dung của... thí nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ Tình hình khai Nghiên cứu bổ sung Thử nghiệm thác, sử dụng một số đặc điểm sinh sản và giá trị sinh học sinh sản nhân tạo dưỡng của cá mặt quỷ Điều tra thông tin đại lý Phân tích thành phần sinh hóa trong thịt cá Đặc điểm phân Đặc điểm sinh học sinh sản bố Tuyển 1 Thử nghiệm chọn, thuần cho đẻ: hóa & nuôi - Kích thích vỗ cá bố mẹ sinh thái - Sử dụng kích dục tố... gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2013 đến tháng 09/2014 2.1.3 Địa điểm bố trí thí nghiệm: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, 33 Đặng Tất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu trong đề tài được thể hiện trong sơ đồ khối theo hình 2.1 19 Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học sinh sản, giá trị dinh dưỡng nguồn gen và thí nghiệm sinh sản nhân tạo cá. .. đã có một số cơ quan nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo một số loài cá biển có giá trị kinh tế Gần đây, một số đề tài nghiên cứu trên đối tượng cá biển đã được đề cập đến: Nghiên cứu kỹ thuật vớt và sản xuất giống, ương nuôi, vận chuyển giống cá mú, cá cam, cá vược từ năm 1991 – 1995 [3] Trong những năm gần đây đã có một số cơ quan nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo một số loài cá biển có giá trị kinh... giống nhân tạo các loài cá biển cũng như tìm tòi phát triển để nhân rộng các loài cá có giá trị kinh tế cao Hiện nay, ở nước ta có 5 công trình nghiên cứu về cá mặt quỷ Công trình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Phụng (1999) nêu lên một vài đặc điểm phân bố của loài [14] Công trình nghiên cứu của Võ Thế Dũng và CTV (2011) nêu lên một vài đặc điểm sinh học sinh sản của cá mặt quỷ như: kích thước thành thục sinh. .. gian gần đây sản lượng khai thác đã giảm đáng kể, do vậy việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm cá mặt quỷ là hết sức cần thiết Tuy vậy, đây là đối tượng mới, những nghiên cứu về cá mặt quỷ ở Việt Nam còn hạn chế, trong đó chủ yếu về đặc điểm vùng phân bố, một số đặc điểm sinh học sinh sản mà chưa có công trình nào nghiên cứu thành công về sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ Song song... sinh dục lần đầu, sức sinh sản tuyệt đối, tỷ lệ thành thục sinh dục, tỷ lệ đực cái theo thời gian [4], [5] Năm 2012, Võ Thế Dũng và CTV cho biết một số kết quả ban đầu về thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ [5] Cũng trong năm 2012, Nguyễn Cao Lộc cho biết thêm một số đặc điểm về đặc tính lựa chọn chất đáy và một số kết quả về thử nghiệm sinh 12 sản nhân tạo cá mặt quỷ với các loại kích dục tố khác... nhiên, các tác giả cho biết không phân biệt được đực, cái dựa vào hình thái bên ngoài và chưa có công trình nghiên cứu nào thành công trong việc cho sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa) Năm 2014, Võ Thế Dũng và CTV cho biết kết quả bước đầu nghiên cứu giá trị dinh dưỡng nguồn gen của cá mặt quỷ [6] 1.2.3 Vấn đề nuôi vỗ cá bố mẹ tại Việt Nam Theo Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III,... nhiều nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm các loài cá biển được tiến hành tại Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Viện Nghiên cứu Hải sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II trên các đối tượng như: nuôi và sản xuất giống nhân tạo cá song (Epinephelus spp) ở miền Bắc Việt Nam [21], nuôi cá đù đỏ, sản xuất giống cá tráp vây vàng [3] Trong thời gian 1998-2000, đề tài Nghiên cứu ... nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản, thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ, đồng thời bước đầu nghiên cứu giá trị dinh dưỡng nguồn gen Mục tiêu đề tài: Bổ sung số đặc điểm sinh học sinh. .. Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản, giá trị dinh dưỡng nguồn gen thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) Mục tiêu đề tài: Bổ sung số đặc. .. thành phần sinh hóa thịt cá mặt quỷ phục vụ việc đánh giá giá trị dinh dưỡng nguồn gen  Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học sinh sản cá mặt quỷ  Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ  Ý

Ngày đăng: 24/03/2016, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan