1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (synanceia verrucosa bloch schneider, 1801)

75 722 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 829,29 KB

Nội dung

i 1. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả nghiên cứu thật sự nghiêm túc của cá nhân Tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của 2 Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Võ Thế Dũng và Tiến sĩ Phạm Quốc Hùng. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Tác giả Nguyễn Cao Lộc ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Sau Đại Học cùng toàn thể qúy Thầy Cô đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt cho Tôi những kiến thức quí báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, cho Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Cán bộ hướng dẫn khoa học của tôi là TS. Võ Thế Dũng và TS. Phạm Quốc Hùng đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh Đạo Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản III, các Anh/Chị đang công tác tại Phòng Sinh Học Thực Nghiệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian, giúp đỡ Tôi về cơ sở vật chất và trang thiết bị thí nghiệm cho Tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc đến Bố Mẹ và Anh em đã tạo điều thuân lợi về vật chất, thời gian và luôn động viên, khích lệ tinh thần cho Tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, cho Tôi gửi lời cám ơn đến các Anh/Chị và các bạn trong lớp Cao học Nuôi Trồng Thủy Sản 2009 – 2010 đã động viên và khích lệ Tôi trong toàn bộ khóa học. Nguyễn Cao Lộc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Phân loại và đặc điểm sinh học của cá mặt quỷ 3 1.1.1. Hệ thống phân loại 3 1.1.2. Đặc điểm phân bố và hình thái cấu tạo 3 1.1.3. Một số đặc điểm sinh học khác 4 1.2. Hiện trạng sản xuất giống và nuôi cá biển trên thế giới và Việt Nam 5 1.2.1. Trên thế giới 5 1.2.2. Ở Việt Nam 9 1.3. Các loại chất kích thích sinh sản cá mặt quỷ 12 1.3.1. Kích dục tố màng đệm nhau thai (HCG) 12 1.3.2. GnRH-A, chất kháng Dopamin và phương pháp LinPe 14 1.3.3. Não thùy cá chép 16 1.4. Kích thích các loài cá biển sinh sản bằng các yếu tố sinh thái 17 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Sơ đồ nghiên cứu 20 2.2.1. Điều tra một số đặc điểm sinh thái của cá mặt quỷ 21 2.2.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 21 2.2.2.1. Căn cứ vào hình thái bên ngoài để phân biệt giới tính 24 2.2.2.2. Tỷ lệ giới tính 25 2.2.2.3. Kích thước thành thục sinh dục lần đầu 25 2.2.2.4. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 25 2.2.2.5. Mùa vụ sinh sản 26 2.2.2.6. Sức sinh sản 27 2.2.3. Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ 27 2.2.3.1. Kiểm tra quá trình thành thục sinh dục 28 iv 2.2.3.2. Kích thích cá mặt quỷ sinh sản bằng các yếu tố sinh thái 29 2.2.3.3. Kích thích cá mặt quỷ sinh sản bằng các chất kích thích sinh sản 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Một số đặc điểm sinh thái cá mặt quỷ 31 3.2. Đặc tính lựa chọn chất đáy của cá mặt quỷ 33 3.3. Một số đặc điểm sinh học sinh sản 35 3.3.1. Đặc điểm ngoại hình phân biệt giới tính 35 3.3.2. Tỷ lệ đực cái cá mặt quỷ theo thời gian 37 3.3.3. Kích thước thành thục sinh dục lần đầu 38 3.3.4. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 39 3.3.5. Mùa vụ sinh sản 42 3.3.5.1. Sự phát triển của tuyến sinh dục theo thời gian 42 3.3.5.2. Hệ số thành thục 44 3.3.6. Sức sinh sản 46 3.4. Kết quả bước dầu thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ 47 3.4.1. Kích thích sinh sản bằng các yếu tố sinh thái 47 3.4.2. Kích thích sinh sản bằng các chất kích thích sinh sản 48 3.4.2.1. Kết quả thử nghiệm sinh sản cá mặt quỷ bằng LHRH-A 49 3.4.2.2. Thử nghiệm sinh sản bằng HCG và Não thùy cá chép 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 56 1. Kết luận 56 2. Đề xuất ý kiến 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của 10 quốc gia hàng đầu thế giới 6 Bảng 2.1: Loại và liều lượng các chất kích thích sinh sản 30 Bảng 3.1: Đặc điểm sinh thái của cá mặt quỷ 32 Bảng 3.2: Tỷ lệ % số lượng cá lựa chọn chất đáy ưa thích 33 Bảng 3.3: Tỷ lệ đực cái theo thời gian 37 Bảng 3.4: Kích thước thành thục sinh dục lần đầu của cá mặt quỷ 38 Bảng 3.5: Tỷ lệ thành thục của cá cái qua các tháng nghiên cứu 43 Bảng 3.6: Hệ số thành thục trung bình qua các tháng nghiên cứu 45 Bảng 3.8: So sánh sức sinh sản của cá mặt quỷ với một số loài cá biển khác 47 Bảng 3.9: Các yếu tố môi trường trong quá trình sinh sản cá mặt quỷ 49 Bảng 3.10: Các chỉ tiêu sinh sản 50 Bảng 3.11: Sức sinh sản thực tế 52 vi 2. DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cá mặt quỷ (Synaceia verrucosa) 19 Hình 2.2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 3.1: Thí nghiệm 3 loại chất đáy: A: đáy cát, B: đáy đá nhỏ và san hô, C: đáy bùn cát 34 Hình 3.2: Cá cái 36 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn kích thước thành thục lần đầu 39 Hình 3.5: Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục cá cái giai đoạn 2 40 Hình 3.6: Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục cái giai đoạn 3 40 Hình 3.10: Tuyến sinh dục cá đực 42 Hình 3.11: Thăm trứng kiểm tra mức độ thành thục sinh dục 49 Hình 3.12: Tiêm LHRH_A cho cá 51 Hình 3.13: Bụng cá trương to sau 24 giờ tiêm 51 Hình 3.14: Thu trứng từ bể đẻ (A) và đo đường kính trứng (B) 53 Hình 3.15: Trứng cá 53 vii KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Tên tiếng Việt (nếu có) AA Amino Acid Axit Amin CTV Cộng tác viên DA Dopamine Antagonist Chất kháng Dopamin DOM Domperidone ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay Phân tích miễn dịch liên kết men FAO Food and Agriculture Organization FSH Folicle – Stimulating Hormone Hormon kích nang trứng GnRH Gonadotropin – Releasing Hormon Hormon gây phóng thích kích dục tố (KDT) GnRH_A GnRH - Analog Chất tương tự GnRH GTH-II Gonadotropin hormon II Hormon kích dục II HCG Human Chorionic Gonadotropin KDT màng đệm nhau thai người IU Intenationl Unit Đơn vị quốc tế LH Luteinizing Hormone Hormon hoàng thể hóa mGnRH Mammal Gonadotropin – releasing hormone Hormon gây phóng thích KDT trên động vật có vú NTTS Nuôi trồng Thủy sản PMSG Pregmant Mareserun Gonadotropin Kích dục tố huyết thanh ngựa chửa sGnRH Samol Gonadotropin – Realesing Hormone Hormon gây phóng thích KDT trên cá hồi SSS Sức sinh sản 1 MỞ ĐẦU Ngành Thủy sản có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của nước ta, trong những năm qua, ngành Thủy sản luôn nằm trong số các ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất; ngoài ra, ngành thủy sản còn tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm, góp phần không nhỏ vào việc ổn định kinh tế vĩ mô của cả nước. Có được thành công đó, một phần nhờ nghề NTTS luôn tạo ra những công nghệ mới, đưa đối tượng mới vào sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường; nhờ đó, dù có nhiều khó khăn, sản lượng và chất lượng sản phẩm của nghề NTTS sản luôn được nâng cao [6]. Trong nỗ lực đi tìm các đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao cho nghề NTTS, gần đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cấp kinh phí cho Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy Sản III thực hiện đề tài cơ sở “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801”. Đề tài do Tiến sĩ Võ Thế Dũng làm chủ nhiệm. Hiện nay, ở nước ta chỉ có 3 công trình nghiên cứu xuất bản liên quan đến loài cá này. Công trình nghiên cứu đầu tiên của Nguyễn Hữu Phụng (1999), chỉ nêu một số thông tin về phân loại và một vài vùng phân bố của loài [24]. Công trình nghiên cứu thứ 2 và thứ 3 của Võ Thế Dũng và CTV (2011, 2012), nêu lên một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản nhân tạo loài cá này [5, 6]. Cá mặt quỷ là loài cá có giá trị kinh tế cao, được người tiêu dùng ưa chuộng. Đặc tính của loài cá này là di chuyển chậm nên dễ bị đánh bắt, thời gian gần đây sản lượng giảm rõ rệt. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, việc nuôi cá là hết sức cần thiết. Vì vậy, để đáp ứng con giống cho người nuôi, sản xuất giống nhân tạo là việc phải làm; nhưng do chưa chủ động trong việc sản xuất giống, vì thế việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và sinh sản nhân tạo loài cá này là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Mặt khác, việc nghiên cứu sản xuất giống một số loài cá bản địa sẽ có tác dụng làm phong phú thêm cơ cấu đàn cá nuôi, giảm áp lực khai thác cá từ tự nhiên từ đó sẽ góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở nước ta một cách hữu hiệu. Từ thực tế trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Khoa Nuôi trồng Thủy sản và TS. Võ Thế Dũng tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp Cao học, tên đề tài: 2 “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801)”, các nội dung trong đề tài được thực hiện tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III – 33 Đặng Tất - Nha Trang - Khánh Hòa. Mục tiêu của đề tài: Xác định được một số đặc điểm sinh học sinh sản và một số thông số kỹ thuật cho sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801). Nội dung của đề tài: (1) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá mặt quỷ. (2) Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ. Ý nghĩa khoa học: Kết quả của đề tài sẽ góp phần cung cấp những dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá mặt quỷ. Các dẫn liệu khoa học này có thể làm cơ sở cho các công trình nghiên cứu khác về cá mặt quỷ nói riêng và cá biển nói chung. Ý nghĩa thực tiễn: Xác định một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá mặt quỷ để tiến hành nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài cá này. 3 3. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Phân loại và đặc điểm sinh học của cá mặt quỷ 1.1.1. Hệ thống phân loại Theo Bảo tàng Úc, cá mặt quỷ có hệ thống phân loại như sau: Ngành: Chordata Lớp: Actinopteryrii Bộ: Scorpaeniformes Họ: Synanceiidae Giống: Synanceia Loài: S. verrucosa Bloch & Schneider, 1801. Theo Nguyễn Hữu Phụng (1999), cá mặt quỷ phân bố ở vùng biển Việt Nam thuộc họ cá mao quỷ (Synanceiidae), bộ cá mù làn (Scorpaeniformes) với 375 loài trong đó có 82 loài có phân bố ở vùng biển phía tây Ấn Độ Dương; đa số các loài đều không có giá trị kinh tế, vì chúng thường có kích thước quá nhỏ và nguồn lợi không đủ cung cấp cho khai thác ở qui mô lớn [24]. Tuy nhiên, một số loài thuộc họ cá mao quỷ, bao gồm cả loài cá mặt quỷ rạn san hô (Synanceia verrucosa) (sau đây gọi tắt là cá mặt quỷ) có kích thước từ trung bình đến lớn, sản lượng nhiều và là đối tượng chính của nghề khai thác thủy sản ở một số nơi vùng phía Bắc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương [50]. Cá mặt quỷ có thịt thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao, vì thế chúng rất được ưa chuộng ở các nhà hàng; ngoài ý nghĩa dinh dưỡng, nó còn là một loài cá cảnh, vì thế giá trị của loài cá này ngày càng được nâng cao, hiện giá bán tại các điểm mua bán trung gian ở Việt Nam dao động khoảng 500.000 - 900.000/kg. 1.1.2. Đặc điểm phân bố và hình thái cấu tạo Cá mặt quỷ có phân bố địa lý rộng, chủ yếu ở những vùng nhiệt đới của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương [50, 53]; đặc biệt nhiều ở các nước Singapore, Malaysia, các đảo của Indonesia, Úc, Ấn Độ và phía Nam của Châu Phi [48]. Khu vực phân bố của cá mặt quỷ có các đặc điểm sinh thái đặt trưng như nền đáy là bãi đá, rạn san hô và rong biển ở các đảo, các vịnh kín hoặc cá cũng có phân bố ở các vùng cửa sông có đáy bùn. Một số loài trong họ cá mao quỷ được tìm thấy ở những vùng nước sâu tới 2.359m [35, 50]. Theo Poss và Rao (1984), màu sắc của cá mặt quỷ phụ thuộc vào đặc điểm vùng phân bố, cá sống ngoài khơi thường có màu nâu hoặc có nhiều vết lốm đốm và [...]... cá cái cao hơn cá c vào tháng 3, tháng 4 và tháng 10; vào tháng 6 và tháng 12, t l cá hơn cá cái; tuy nhiên s bi n ràng, t l ng t l c cái không l n và không có qui lu t rõ c cái trung bình là 1,0:1,1 K t qu nghiên c u cho bi t r t khó bi t ư c cá c l i cao phân c và cá cái n u ch d a vào hình thái bên ngoài Năm 2012, Võ Th Dũng và CTV cho bi t m t s k t qu ban u v th nghi m sinh s n nhân t o loài cá. .. b v m t vài c i m sinh h c sinh s n và th nghi m sinh s n nhân t o cá m t qu vùng c a sông (Synanceia horrida) c a Fwings D.G và Squire L.C (1999), nghiên c u này cho bi t, cá cái c a loài này to hơn cá c; cá cái tr ng nhưng không th tinh ư c, tr ng cá có ư ng kính kho ng 1,55mm [38] Như v y, hi n nay trên th gi i có r t nhi u công trình nghiên c u v sinh s n nhi u loài cá bi n nhưng chưa có nghiên. .. Vi n Nghiên C u Nuôi ng T t, Thành ph Nha Trang, t nh Khánh Hòa 20 2.2 Sơ nghiên c u Nghiên c u m t s c i m sinh h c sinh s n và th nghi m sinh s n nhân t o cá m t qu (Synanceia verrucosa) Nghiên c u m t s c i m sinh h c sinh s n 1 i u tra m ts c i m sinh thái 2 c tính l a ch n ch t áy 1 c i m ngo i hình phân bi t gi i tính 2 T l c cái 3 Kích thư c thành th c sinh d c l n u 4 S phát tri n tuy n sinh. .. cá và thông tin t vi c gi i ph u xác nh tuy n sinh d c làm căn c phân bi t c cái 25 2.2.2.2 T l gi i tính T l gi i tính: là t l c, cái Xác nh d a vào k t qu phân bi t c cái T l cá th cái (%) = (a/c)x100 T l cá th c (%) = (b/c)x100 Trong ó: a: s cá th cái; b: s cá th 2.2.2.3 Kích thư c thành th c sinh d c l n Kích thư c thành th c l n th c; c: t ng s cá th c và cái u u ư c bi u di n b ng ang chín sinh. .. c sinh d c Ch n cá cái b ng to, m m và l sinh d c ng h ng v i cá c, do chưa phân bi t ư c cá m t qu i c và cái n u ch d a vào hình thái bên ngoài, vào mùa sinh s n chính ti n hành ch n nh ng cá có thân hình thon dài Có th ti n hành vu t nh t góc vây ng c kéo dài n l sinh d c th y tinh màu tr ng c ch y ra là cá thành th c t t Cá b m tuy n ch n ư c v n chuy n v Vi n Nghiên C u NTTS III nuôi thu n Cá. .. trên các loài thu c h cá chép và cá trê phi Nhưng l i không th y trên h u h t các loài cá bi n có giá tr kinh t Cư ng nh hư ng c ch c a Dopamin thay s n và m c dù v y nó nh hư ng m nh hư ng ít i theo chu kỳ sinh cá vàng trong mùa sinh s n, nhưng l i nh m t s lo i cá khác trong mùa sinh s n K t qu là phương pháp kích thích sinh s n s d ng GnRH-A và ch t kháng Dopamin ư c s d ng nhi u các loài h cá chép... t t i các tr i th c nghi m c a các Trư ng i h c và Vi n Nghiên c u Thu s n, m t khác công ngh s n xu t gi ng cá bi n còn r t h n ch nên chưa gi ng cho nhu c u nuôi Nhìn chung, ngh nuôi cá bi n nhanh và t ư c k t qu nư c ta nh ng năm g n ây phát tri n khá áng khích l M c dù, trong nư c ã s n xu t ư c con gi ng nhân t o m t s loài cá bi n như cá ch m, cá mú, cá giò và cá h ng M , cá chim vây vàng, ... cá nư c m n và nư c l nuôi năm 2004 là 4.299.000 t n tr t giá tr 13.297 tri u USD chi m 9,5% t ng s n lư ng và 21% v giá ng v t th y s n nuôi, trong ó chi m ưu th là các loài cá nư c l nh như cá h i, cá tráp và cá ch m châu Âu, và ch tính riêng nhóm cá h i (salmon, trout, smelt) ã chi m 1.978.109 t n (năm 2002 là 1.791.061 t n) [36] M c dù v y, nhóm cá nư c m như cá mú, cá ch m, cá giò và cá cam cũng... o loài cá m t qu (Synanceia verrucosa) [5, 6] Nhìn chung hi n nay ã có m t s thành công v sinh s n nhân t o các loài cá bi n, tuy nhiên, chưa có công trình nào thành công v sinh s n nhân t o cá m t qu (Synanceia verrucosa) 1.3 Các lo i ch t kích thích sinh s n cá m t qu 1.3.1 Kích d c t màng m nhau thai (HCG) u năm 1930, các nhà khoa h c b t xu t t tuy n yên c a màng u th nghi m v i các lo i KDT chi... t, t nh Bình Thu n Căn c vào k t qu nghiên c u m t s i u tra mùa mùa v sinh s n, Dũng và CTV (2011) [5], c i m sinh h c sinh s n và k t qu ng th i căn c vào k t qu nghiên c u c a Võ Th ch n cá b m ti n hành thí nghi m 28 Vào mùa sinh s n chính, ch n nh ng cá b m kh e m nh, bơi l i linh ho t, thư ng xuyên vùi mình dư i cát, không b b nh và không d t t d hình Ti n hành ch n cá b m có kh i lư ng t 600g . được một số đặc điểm sinh học sinh sản và một số thông số kỹ thuật cho sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801). Nội dung của đề tài: (1) Nghiên cứu một. định một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá mặt quỷ để tiến hành nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài cá này. 3 3. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Phân loại và đặc điểm sinh. một số đặc điểm sinh học sinh sản cá mặt quỷ. (2) Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ. Ý nghĩa khoa học: Kết quả của đề tài sẽ góp phần cung cấp những dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trần Văn Đan, Đỗ Văn Khương, Vũ Dũng, Nguyễn Đức Tâm và CTV (1994), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá tráp vây vàng (Mylio latus) ở Hải Phòng”, Tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 506 – 514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá tráp vây vàng ("Mylio latus") ở Hải Phòng
Tác giả: Trần Văn Đan, Đỗ Văn Khương, Vũ Dũng, Nguyễn Đức Tâm và CTV
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
11. Trần Văn Đan, Đỗ Văn Khương, Mai Công Khuê, Hà Đức Thắng và CTV (1994), “Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc tại khu vực Hải Phòng”, Tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 479 - 492 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá đù đỏ ("Sciaenops ocellatus") di nhập từ Trung Quốc tại khu vực Hải Phòng
Tác giả: Trần Văn Đan, Đỗ Văn Khương, Mai Công Khuê, Hà Đức Thắng và CTV
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
12. Nguyễn Duy Hoan và Võ Ngọc Thám (2000), “Nghiên cứu sản xuất thử giống cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) tại Khánh Hòa”, Báo cáo khoa học.Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa, 82 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất thử giống cá chẽm ("Lates calcarifer" Bloch 1790) tại Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan và Võ Ngọc Thám
Năm: 2000
13. Nguyễn Hữu Hùng (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier và Valencienes, 1828) tại Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ ngành Ngành Nuôi trồng Thủy sản, trang 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier và Valencienes, 1828) tại Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2001
14. Phạm Quốc Hùng (2010), Nghiên cứu sự biến động hàm lượng hormon steroid sinh dục và sinh sản trong huyết tương cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier, 1828). Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, trang 30 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến động hàm lượng hormon steroid sinh dục và sinh sản trong huyết tương cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier, 1828)
Tác giả: Phạm Quốc Hùng
Năm: 2010
15. Phạm Quốc Hùng và Nguyễn Tường Anh (2011), Sinh sản nhân tạo cá - Ứng dụng hormon sreroid. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Trang 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản nhân tạo cá - Ứng dụng hormon sreroid
Tác giả: Phạm Quốc Hùng và Nguyễn Tường Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Trang 13
Năm: 2011
16. Nguyễn Văn Hùng và CTV (2009), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá song da báo (Plectropomus leopadus)”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ (2005 – 2009). Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang 445 – 453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá song da báo ("Plectropomus leopadus")
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng và CTV
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2009
17. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Phương Trà và Nguyễn Thị Kim Anh (2009), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus vùng biển Khánh Hòa”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ (2005 – 2009). Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá thia đồng tiền ba chấm ("Dascyllus trimaculatus" vùng biển Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Phương Trà và Nguyễn Thị Kim Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp TP
Năm: 2009
18. Đỗ Văn Khương và CTV (2001), “Nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá song (Epinephelus tauvina), cá giò (Rachycentron canadum)”, Tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, trang 558 – 559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá song ("Epinephelus tauvina"), cá giò ("Rachycentron canadum")
Tác giả: Đỗ Văn Khương và CTV
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
19. Đỗ Văn Khương , Nguyễn Quang Hùng và CTV (2005), “Một vài kết quả nghiên cứu về sản xuất giống và ương nuôi loài cá song mỡ (Epinephelus tauvina)”. Tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập III. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 189 – 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài kết quả nghiên cứu về sản xuất giống và ương nuôi loài cá song mỡ ("Epinephelus tauvina")
Tác giả: Đỗ Văn Khương , Nguyễn Quang Hùng và CTV
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
20. Dương Nhựt Long và Nguyễn Hoàng Thanh (2008), “Kết quả bước đầu về sinh sản cá leo (Wallago attu Schneider)”. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ (2): 29 -38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu về sinh sản cá leo ("Wallago attu" Schneider)
Tác giả: Dương Nhựt Long và Nguyễn Hoàng Thanh
Năm: 2008
21. Đỗ Văn Minh, Đỗ Văn Khương và Nguyễn Văn Phúc (2001), “Kết quả ương nuôi ấu trùng cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc”, Tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 460 – 479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ương nuôi ấu trùng cá đù đỏ ("Sciaenops ocellatus") di nhập từ Trung Quốc
Tác giả: Đỗ Văn Minh, Đỗ Văn Khương và Nguyễn Văn Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
22. Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thường (2004), “Nghiên cứu kỹ thuật ương cá con và kỹ thuật nuôi thương phẩm cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1828) tại Khánh Hòa”, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, Khánh Hòa, 89 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật ương cá con và kỹ thuật nuôi thương phẩm cá chẽm mõm nhọn ("Psammoperca waigiensis "Cuvier & Valenciennes, 1828) tại Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thường
Năm: 2004
23. Pravdin I. F. (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (bản dịch tiếng Việt của Phạm Thị Minh Giang). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 278 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nghiên cứu cá
Tác giả: Pravdin I. F
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1973
24. Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh mục cá biển Việt Nam, Tập V. Bộ cá mù làn (Scorpaeniformes), bộ cá bơn (Tetraodontiformes), bộ cá nhám (Lophiiformes), bộ cá cóc (Batrachoidiformes), và bộ cá rồng (Pegasiformes,. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 304 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục cá biển Việt Nam, Tập V. Bộ cá mù làn (Scorpaeniformes), bộ cá bơn (Tetraodontiformes), bộ cá nhám (Lophiiformes), bộ cá cóc (Batrachoidiformes), và bộ cá rồng (Pegasiformes
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 304 trang
Năm: 1999
25. Đào Mạnh Sơn và Đỗ Văn Nguyên (1998), “Đặc điểm sinh học, nuôi và sản xuất giống cá song (Epinephelus spp.) ở miền Bắc Việt Nam”. Trong tuyển tập:Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 443 – 460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học, nuôi và sản xuất giống cá song ("Epinephelus "spp.) ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Đào Mạnh Sơn và Đỗ Văn Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
26. Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà nội, trang 118 – 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sinh học đại cương
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà nội
Năm: 1974
27. Võ Ngọc Thám (1992), Điều tra một số đặc điểm sinh học của cá chẽm (Lates calcarifer Bloch) ở đầm Nha Phu Khánh Hòa. Luận Văn Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra một số đặc điểm sinh học của cá chẽm (Lates calcarifer Bloch) ở đầm Nha Phu Khánh Hòa
Tác giả: Võ Ngọc Thám
Năm: 1992
28. Nguyễn Tuần, Đỗ Văn Khương, Nguyễn Văn Phúc và CTV ( 2000), “Công nghệ nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá vược (Lates calcarifer, Bloch 1790)”, Tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 443 – 459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá vược ("Lates calcarifer", Bloch 1790)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
29. Võ Sĩ Tuấn (2003), “Các hệ sinh thái biển – chức năng hiện trạng sử dụng và những tác động”. Dự án bảo tồn biển Hòn Mun, khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ sinh thái biển – chức năng hiện trạng sử dụng và những tác động
Tác giả: Võ Sĩ Tuấn
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Bảng 1.1: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của 10 quốc gia hàng đầu thế giới - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
4. Bảng 1.1: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của 10 quốc gia hàng đầu thế giới (Trang 13)
2.2. Sơ đồ nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
2.2. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 27)
7. Bảng 2.1: Loại và liều lượng các chất kích thích sinh sản  Chất kích - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
7. Bảng 2.1: Loại và liều lượng các chất kích thích sinh sản Chất kích (Trang 37)
9. Bảng 3.1: Đặc điểm sinh thái của cá mặt quỷ - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
9. Bảng 3.1: Đặc điểm sinh thái của cá mặt quỷ (Trang 39)
Bảng 3.2: Tỷ lệ % số lượng cá lựa chọn chất đáy ưa thích - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Bảng 3.2 Tỷ lệ % số lượng cá lựa chọn chất đáy ưa thích (Trang 40)
11. Hình 3.1: Thí nghiệm 3 loại chất đáy: A: đáy cát, B: đáy đá nhỏ và san hô,  C: đáy bùn cát - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
11. Hình 3.1: Thí nghiệm 3 loại chất đáy: A: đáy cát, B: đáy đá nhỏ và san hô, C: đáy bùn cát (Trang 41)
12. Hình 3.2: Cá cái - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
12. Hình 3.2: Cá cái (Trang 43)
13. Bảng 3.3: Tỷ lệ đực cái theo thời gian - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
13. Bảng 3.3: Tỷ lệ đực cái theo thời gian (Trang 44)
14. Bảng 3.4: Kích thước thành thục sinh dục lần đầu của cá mặt quỷ  Kích thước - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
14. Bảng 3.4: Kích thước thành thục sinh dục lần đầu của cá mặt quỷ Kích thước (Trang 45)
Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn kích thước thành thục lần đầu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn kích thước thành thục lần đầu (Trang 46)
16. Hình 3.6: Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục cái giai đoạn 3 - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
16. Hình 3.6: Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục cái giai đoạn 3 (Trang 47)
15. Hình 3.5: Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục cá cái giai đoạn 2  Giai đoạn III: Tuyến sinh dục tương đối phát triển - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
15. Hình 3.5: Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục cá cái giai đoạn 2 Giai đoạn III: Tuyến sinh dục tương đối phát triển (Trang 47)
Hình 3.7: Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục cá cái giai đoạn 4  Giai đoạn V: cá sinh sản - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Hình 3.7 Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục cá cái giai đoạn 4 Giai đoạn V: cá sinh sản (Trang 48)
Hình 3.8: Hình dạng tuyến sinh dục đực - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Hình 3.8 Hình dạng tuyến sinh dục đực (Trang 48)
Hình 3.9: Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục đực giai đoạn còn non  (không xác định được giai đoạn) - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Hình 3.9 Tiêu bản tổ chức học tuyến sinh dục đực giai đoạn còn non (không xác định được giai đoạn) (Trang 49)
18. Hình 3.10: Tuyến sinh dục cá đực  3.3.5. Mùa vụ sinh sản - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
18. Hình 3.10: Tuyến sinh dục cá đực 3.3.5. Mùa vụ sinh sản (Trang 49)
19. Bảng 3.5: Tỷ lệ thành thục của cá cái qua các tháng nghiên cứu  Tháng - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
19. Bảng 3.5: Tỷ lệ thành thục của cá cái qua các tháng nghiên cứu Tháng (Trang 50)
20. Bảng 3.6: Hệ số thành thục trung bình qua các tháng nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
20. Bảng 3.6: Hệ số thành thục trung bình qua các tháng nghiên cứu (Trang 52)
Bảng 3.7: Sức sinh sản của cá mặt quỷ - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Bảng 3.7 Sức sinh sản của cá mặt quỷ (Trang 53)
21. Bảng 3.8: So sánh sức sinh sản của cá mặt quỷ với một số loài cá biển khác  Loài cá - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
21. Bảng 3.8: So sánh sức sinh sản của cá mặt quỷ với một số loài cá biển khác Loài cá (Trang 54)
22. Bảng 3.9: Các yếu tố môi trường trong quá trình sinh sản cá mặt quỷ  Đợt kích - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
22. Bảng 3.9: Các yếu tố môi trường trong quá trình sinh sản cá mặt quỷ Đợt kích (Trang 56)
23. Bảng 3.10: Các chỉ tiêu sinh sản - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
23. Bảng 3.10: Các chỉ tiêu sinh sản (Trang 57)
24. Hình 3.12: Tiêm LHRH_A cho cá - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
24. Hình 3.12: Tiêm LHRH_A cho cá (Trang 58)
Hình 3.13: Bụng cá trương to sau 24 giờ tiêm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Hình 3.13 Bụng cá trương to sau 24 giờ tiêm (Trang 58)
25. Bảng 3.11: Sức sinh sản thực tế  Đợt - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
25. Bảng 3.11: Sức sinh sản thực tế Đợt (Trang 59)
Hình 3.14: Thu trứng từ bể đẻ (A) và đo đường kính trứng (B) - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Hình 3.14 Thu trứng từ bể đẻ (A) và đo đường kính trứng (B) (Trang 60)
Bảng 3.11 cho thấy, SSS thực tế của cá mặt quỷ dao động từ 126.677 trứng đến  410.000  trứng/kg  cá  cái,  trung  bình  là  215.145  trứng/kg  cá  cái - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sinh sản  nhân tạo cá mặt quỷ  (synanceia verrucosa  bloch  schneider, 1801)
Bảng 3.11 cho thấy, SSS thực tế của cá mặt quỷ dao động từ 126.677 trứng đến 410.000 trứng/kg cá cái, trung bình là 215.145 trứng/kg cá cái (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN