1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (cranoglanis henrici vaillant, 1893)

71 1.8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CAO XUÂN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NGẠNH (Cranoglanis henrici VAILLANT, 1893) LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP NHA TRANG - 2010 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CAO XUÂN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NGẠNH (Cranoglanis henrici VAILLANT, 1893) Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số : 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO Nha Trang - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Cao Xuân Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Phòng đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Nha Trang, Ban Giám hiệu trường Cao Đẳng Thủy sản, Ban Quản lý Dự án Hợp phần Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA) đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và nghiên cứu chuyên môn. Đề tài khó có thể thực hiện được nếu thiếu sự hướng dẫn tận tình và khoa học của PGS. TS Nguyễn Đình mão, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ quý báu đó. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Phòng thí nghiệm, Trại thực nghiệm Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt trường Cao đẳng Thủy sản - Từ Sơn - Bắc Ninh; Phòng công nghệ tế bào động vật - Trung tâm nghiên cứu khoa học sự sống - Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn T.S Thái Thanh Bình đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Sau cùng, lời cảm ơn xin được gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, các anh chị học viên lớp Cao học nuôi trồng thủy sản 2009 đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Nha Trang, tháng 10 năm 2010 Cao Xuân Dũng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG LUẬN 3 1.1 Tổng quan về bộ cá da trơn 3 1.1.1 Phân loại 4 1.1.2 Tiến hóa 5 1.1.3 Phân bố và môi trường sống 6 1.1.4 Đặc trưng hình thái ngoài 7 1.1.5 Kích thước 9 1.1.6 Đặc trưng giải phẫu trong 10 1.1.7 Tình hình nuôi cá da trơn 11 1.2 Vài nét về đối tượng nghiên cứu 12 1.2.1 Vị trí phân loại 12 1.2.2 Phân bố, môi trường sống và hiện trạng nguồn lợi 13 1.2.3 Sinh trưởng 13 1.2.4 Dinh dưỡng 14 1.2.5 Sinh sản 14 1.2.6 Khai thác 14 1.3 Một vài nghiên cứu về cá ngạnh trên thế giới 15 1.3.1 Nghiên cứu về đặc điểm hình thái 15 1.3.2 Các nghiên cứu về tên loài trong giống cá ngạnh 16 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 iv 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 20 2.4.1 Tuổi và kích thước thành thục ngoài tự nhiên 20 2.4.2 Mùa vụ sinh sản 20 2.4.3 Xác định hệ số thành thục 21 2.4.4 Nghiên cứu sự biến đổi tuyến sinh dục cá ngạnh qua các tháng nghiên cứu 21 2.4.5 Xác định sức sinh sản của cá 25 2.4.6 Đặc điểm dinh dưỡng 25 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Một số đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng của cá ngạnh 27 3.1.1 Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa 27 3.1.2 Độ no 28 3.1.3 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng 28 3.2 Hình thái và các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 30 3.2.1 Hình thái ngoài cơ quan sinh dục 30 3.2.2. Cấu tạo tuyến sinh dục 31 3.2.3 Các giai đoạn phát triển của buồng trứng 32 3.2.4 Các giai đoạn phát triển của tinh sào 35 3.3 Tuổi và kích thước thành thục 37 3.4 Mùa vụ sinh sản 40 3.4.1 Sự phát triển của tuyến sinh dục theo thời gian 40 3.4.2 Biến thiên hệ số thành thục theo thời gian 41 3.4.3 Biến thiên độ béo 43 3.5 Sức sinh sản 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tần số xuất hiện các loại thức ăn 27 Bảng 3.2: Độ no của cá ngạnh 28 Bảng 3.3: Giá trị tương quan giữa chiều dài và trọng lượng theo nhóm kích thước của cá ngạnh (n = 91) 29 Bảng 3.4: Tỷ lệ các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá ngạnh 38 Bảng 3.5: Tương quan thành thục sinh dục theo nhóm kích thước của cá cái 39 Bảng 3.6: Tương quan thành thục sinh dục theo nhóm kích thước của cá đực 39 Bảng 3.7: Sự phát triển của tuyến sinh dục theo thời gian 40 Bảng 3.8: Hệ số thành thục trung bình qua các tháng nghiên cứu 41 Bảng 3.9: Biến thiên độ béo của cá ngạnh 43 Bảng 3.10: Sức sinh sản của cá ngạnh theo các nhóm kích thước khác nhau 45 Bảng 3.11: So sánh sức sinh sản của cá ngạnh với các loài trong bộ cá da trơn 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cá trê Mỹ (Ictalurus punctatus) có 4 cặp râu. 8 Hình 1.2: Tấm giáp bảo vệ ở Corydoras semiaquilus 8 Hình 1.3: Cú chích từ cá ngát sọc (Plotosus lineatus) có thể gây tử vong 8 Hình 1.4: Cá ngạnh Cranoglanis henrici 12 Hình 1.5: A - mặt trái mấu lồi của Cranoglanis henrici, 143,3 mm SL; B - mặt trái mấu lồi của C. bouderius, 146,0 mm SL 18 Hình 1.6: Nhìn mặt dưới đầu. A- Cranoglanis henrici, 197,8 mm SL; B - C. multiradiatus, 187,6 mm SL 18 Hình 2.1: Sơ đồ khối nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 19 Hình 3.1: Đồ thị mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng 29 Hình 3.2: Cá ngạnh đực 30 Hình 3.3: Cá ngạnh cái 30 Hình 3.4: Cá ngạnh cái đang mang trứng 31 Hình 3.5: Buồng trứng cá ngạnh cái 31 Hình 3.6: Cá ngạnh đực mang tinh sào 32 Hình 3.7: Tinh sào cá ngạnh đực 32 Hình 3.8: Buồng trứng giai đoạn II 33 Hình 3.9: Tiêu bản buồng trứng GĐ II 33 Hình 3.10: Buồng trứng giai đoạn III 33 Hình 3.11: Tiêu bản buồng trứng GĐ III 33 Hình 3.12: Buồng trứng giai đoạn IV 34 Hình 3.13: Tiêu bản buồng trứng GĐ IV 34 Hình 3.14: Buồng trứng giai đoạn V 35 Hình 3.15: Tiêu bản buồng trứng GĐ V 35 Hình 3.16: Tinh sào giai đoạn II 36 Hình 3.17: Tinh sào giai đoạn III 36 Hình 3.18: Tinh sào giai đoạn IV 36 vii Hình 3.19: Tinh sào giai đoạn V 36 Hình 3.20: Kích thước thành thục lần đầu của cá ngạnh cái 39 Hình 3.21: Kích thước thành thục lần đầu của cá ngạnh đực 39 Hình 3.22: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tỷ lệ thành thục 41 Hình 3.23: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên hệ số thành thục của cá ngạnh cái 42 Hình 3.24: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên hệ số thành thục cá ngạnh đực 42 Hình 3.25: Đồ thị biểu diễn biến thiên độ béo của cá ngạnh 44 viii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACSI : All Catfish Species Inventory BW : Khối lượng toàn thân cá Ctv : Cộng tác viên ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long GĐ : Giai đoạn GW : Khối lượng tuyến sinh dục K : Hệ số thành thục MBHC : Mùn bã hữu cơ Q : Độ béo Fulton Q o : Độ béo Clark SL : Chiều dài toàn thân từ mút mõm đến hết phần thùy đuôi SSS : Sức sinh sản STT : Số thứ tự TB : Trung bình TL : Chiều dài toàn thân Wo : Khối lượng cá bỏ nội quan [...]... pháp nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá ngạnh Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Điều tra hiện trường Xác định tuổi và kích thước thành thục Sự phát triển của tuyến sinh dục Xác định hệ số thành thục, mùa vụ sinh sản Xác định sức sinh sản của cá Một số đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng Nhận xét, kết luận Hình 2.1: Sơ đồ khối nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản 20 2.4 Nghiên. .. của cá ngạnh Cranoglanis henrici, làm tiền đề cho nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài cá này Ý nghĩa thực tiễn + Góp phần bảo tồn loài cá này trước nguy cơ tuyệt chủng + Tạo tiền đề cho nghiên cứu sản xuất giống, phục vụ cho nghề nuôi loài cá này trong tương lai Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu nhằm thu được các dẫn liệu bước đầu về đặc điểm sinh học sinh sản, góp phần phát triển và bảo tồn loài cá ngạnh. .. ruốc cá và những phương tiện khai thác khác nên sản lượng cá ngạnh đã giảm sút nghiêm trọng Hiện tại, cá ngạnh được xếp vào mức đe dọa bậc V (Vulnerable), cần phải bảo vệ gấp Trước thực trạng suy giảm nguồn lợi tự nhiên, được sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nha Trang, tôi đã thực hiện để tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant,. .. ĐẦU Cá ngạnh Cranoglanis henrici (Vaillant, 1893) là loài cá phân bố trong tự nhiên có giá trị kinh tế cao Thịt cá ngạnh mềm, ít xương dăm, ăn rất ngon, được coi là loài cá đặc sản nước ngọt Cá ngạnh thuộc nhóm ăn tạp, thức ăn là các động vật không xương sống, côn trùng, cá con và cả động vật có xương sống Cá ngạnh thành thục ở tuổi 2+ Mùa sinh sản vào tháng 4 - 6 Cá đẻ ven bờ, hạ lưu các sông lớn Cá. .. thuộc bộ cá da trơn như cá trê, cá nheo, cá bông lau, cá ba sa, cá tra, cá lăng, cá ngạnh đại đa số chúng sinh sống tự nhiên trong các ao, đầm, sông, hồ Chỉ đến gần đây, khi nhu cầu tiêu thụ loài cá này dưới dạng thực phẩm tăng lên một cách đột biến, một số loài cá thuộc bộ này bắt đầu được các chủ trại nuôi cá ở Việt Nam đưa vào nuôi, mặc dù với quy mô không lớn [3] 1.1.1 Phân loại Cá da trơn thuộc về... 1893) , làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu sinh sản nhân tạo, tạo con giống để gia hóa trong điều kiện nuôi, làm phong phú thêm cơ cấu loài cá nuôi và giảm áp lực khai thác cá tự nhiên Đây được coi là biện pháp hữu hiệu nhất trong công tác bảo tồn loài cá này thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng 2 Ý nghĩa của đề tài: Ý nghĩa khoa học Là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đặc điểm sinh học sinh sản của. .. cá ngạnh (Cranoglanis henrici) Nội dung nghiên cứu: + Xác định tuổi và kích thước thành thục + Sự phát triển của tuyến sinh dục + Xác định hệ số thành thục, mùa vụ sinh sản + Xác định sức sinh sản của cá + Một số đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 3 CHƯƠNG 1 TỔNG LUẬN 1.1 Tổng quan về bộ cá da trơn Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Trên bộ: Bộ: Ostariophysi Siluriformes Bộ Cá da trơn... tuyến sinh dục cá ngạnh qua các tháng nghiên cứu - Định kỳ 1 lần/tháng thu mẫu tuyến sinh dục cá ngạnh trong các tháng nghiên cứu - Phân tích tổ chức mô học tuyến sinh dục thông qua việc cắt lát tế bào tuyến sinh dục và phân tích đồng thời giới tính, mức độ thành thục qua các tháng nghiên cứu - Dùng kính hiển vi có độ phóng đại 400 lần để phân tích giới tính, cũng như mức độ biến đổi của tuyến sinh. .. Trên một nửa số loài cá da trơn sinh sống tại châu Mỹ, chúng là các loài cá thuộc trên bộ Ostariophysi đã di cư vào môi trường sống nước ngọt ở Madagascar, Australia và New Guinea [3] Cá da trơn chủ yếu được tìm thấy tại các môi trường sống nước ngọt, trong các vùng nước nông và có sự lưu thông (nước chảy) Các đại diện của ít nhất 8 họ là các loài sinh sống ngầm dưới đất với 3 họ có khả năng sinh sống... 1.2.5 Sinh sản Cá sinh sản ở năm thứ 3, vào ngày cuối đông tuyến sinh dục đã phát triển và đẻ trứng vào khoảng tháng 3 - 6 Sau tháng 5 cá con cỡ 5 - 6 cm đã xuất hiện [8] Cá đẻ trứng trong hang hốc tự nhiên hoặc tự đào hố ở đáy đất Cá bố mẹ bảo vệ trứng và con cái, ở nơi đẻ thời điểm này cá rất dữ Sức sinh sản của cá không cao, với chiều dài 27,5 - 42,5 cm có số trứng từ 300 12.500 trứng, sức sinh sản . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CAO XUÂN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NGẠNH (Cranoglanis henrici VAILLANT, 1893) Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số :. sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nha Trang, tôi đã thực hiện để tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893) , làm. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CAO XUÂN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NGẠNH (Cranoglanis henrici VAILLANT, 1893) LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 06/08/2014, 16:54

Xem thêm: nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (cranoglanis henrici vaillant, 1893)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN