1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực và ong thợ apis cerana nuôi tại thái nguyên

130 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 0 ĐỖ THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ONG ĐỰC VÀ ONG THỢ APIS CERANA NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN DUY HOAN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ Đỗ Thị Thanh Vân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học và thầy giáo hướng dẫn tôi đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, các thầy cô trong khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - thú y, Viện khoa học sự sống, Công ty Ong Trung ương và các ban ngành có liên quan tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Duy Hoan. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã tạo các điều kiện về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ Đỗ Thị Thanh Vân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Sơ lƣợc lịch sử và tình hình nuôi ong trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.1.1. Sơ lƣợc lịch sử và tình hình nuôi ong trên thế giới 4 1.1.2. Sơ lƣợc lịch sử và tình hình nuôi ong ở Việt Nam 8 1.2. Một số nghiên cứu về hình thái, cấu tạo cơ thể ong mật trong và ngoài nƣớc 10 1.2.1. Nghiên cứu về hình thái ong mật trên thế giới 10 1.2.1.1. Lịch sử hệ thống học và phân loại ong mật 10 1.2.1.2. Hình thái và phân loại ong mật 10 1.2.1.3. Phân bố và vị trí phân loại của ong Apis cerana 12 1.2.2. Nghiên cứu hình thái ong Apis cerana ở trong nƣớc 12 1.2.3. Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể ong Apis cerana 13 1.2.3.1. Hình thái cơ thể 13 1.2.3.2. Các cơ quan bên trong cơ thể ong 14 1.3. Một số đặc điểm sinh vật học của ong nội Apis cerana 15 1.3.1. Ong chúa 16 1.3.2. Ong đực 20 1.3.3. Ong thợ 25 1.3.4. Một số hoạt động chủ yếu của đàn ong 30 1.3.5. Mối quan hệ giữa các đặc điểm sinh học với năng suất, chất lƣợng mật ong 32 1.4. Cơ sở khoa học của chọn giống ong mật 35 1.4.1. Ong đực đơn bội, ong đực lƣỡng bội và vấn đề cận huyết của đàn ong 35 1.4.2. Cơ sở di truyền 36 1.4.3. Kiểm soát giao phối và ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.5. Điều kiện tự nhiên và tình hình nuôi ong trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 39 1.5.1. Điều kiện tự nhiên 39 1.5.2. Các cây hoa nguồn mật chính ở thành phố Thái Nguyên 40 1.5.3. Tình hình nuôi ong trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 2.2. Nội dung nghiên cứu 43 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu 44 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 47 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1. Ảnh hƣởng của lƣợng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực 48 3.1.1. Ảnh hƣởng của lƣợng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực vụ Xuân - Hè 48 3.1.2. Ảnh hƣởng của lƣợng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực vụ Thu - Đông 49 3.2. Ảnh hƣởng của mùa vụ đến sự hình thành ong đực 52 3.3. Kích thƣớc và thể tích lỗ tổ ong đực 55 3.4. Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong đực 56 3.5. Tỷ lệ nuôi ấu trùng thành công của ong đực 58 3.6. Khối lƣợng ong đực khi mới nở và trƣởng thành 60 3.7. Số lƣợng tinh trùng của ong đực 62 3.8. Tuổi thọ của ong đực 63 3.9. Kích thƣớc và thể tích lỗ tổ ong thợ 65 3.10. Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong thợ 67 3.11. Khối lƣợng ong thợ 69 3.12. Thời gian ong thợ đẻ trứng 70 3.13. So sánh một số đặc điểm giữa trứng của ong thợ và trứng của ong chúa 72 3.14. Tuổi thọ của ong thợ 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 I. Tài liệu tiếng Việt 79 II. Tài liệu tiếng Anh 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A. cerana : Apis cerana A. mellifera: Apis mellifera CNĐVQH : Chăn nuôi Động vật Quý hiếm ĐHNL : Đại học Nông Lâm cs : Cộng sự PTNT : Phát triển nông thôn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Tóm tắt các giai đoạn phát dục của ong A.cerana 27 Bảng 1.2: Sự phân công lao động theo lứa tuổi ong thợ 29 Bảng 3.1a: Ảnh hƣởng của lƣợng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực vụ Xuân - Hè 48 Bảng 3.1b: Ảnh hƣởng của lƣợng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực vụ Thu - Đông 50 Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của mùa vụ đến sự hình thành ong đực 52 Bảng 3.3: Kích thƣớc và thể tích lỗ tổ ong đực 55 Bảng 3.4: Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong đực 57 Bảng 3.5: Tỷ lệ nuôi ấu trùng thành công của ong đực 59 Bảng 3.6: Khối lƣợng ong đực khi mới nở và trƣởng thành 60 Bảng 3.7: Số lƣợng tinh trùng của ong đực 62 Bảng 3.8: Tuổi thọ của ong đực 64 Bảng 3.9: Kích thƣớc và thể tích lỗ tổ ong thợ 65 Bảng 3.10: Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong thợ 67 Bảng 3.11: Khối lƣợng ong thợ khi mới nở và trƣởng thành 69 Bảng 3.12: Thời gian ong thợ đẻ trứng sau khi tách ong chúa 71 Bảng 3.13: So sánh một số đặc điểm trứng ong thợ và trứng ong chúa 72 Bảng 3.14: Tuổi thọ của ong thợ 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1: Ảnh hƣởng của lƣợng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực 51 Đồ thị 3.1: Ảnh hƣởng của mùa vụ đến sự hình thành ong đực 52 Biểu đồ 3.2: Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong đực 57 Biểu đồ 3.3: Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong thợ 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC ẢNH Trang Hình 1.1: Hình thái, cấu tạo cơ thể ong mật 13 Hình 1.2: Các cấp ong trong đàn 16 Hình 1.3: Di trùng ong 19 Hình 1.4: Ong thợ Apis cerana 25 Hình 1.5: Sự phát triển của các cấp ong 28 Hình 2.1: Cấu tạo buồng đếm Newbauer qua kính hiển vi 46 Hình 3.1: Đàn ong thí nghiệm 51 Hình 3.2: Tiến hành đo kích thƣớc và thể tích lỗ tổ ong 56 Hình 3.3: Theo dõi, kiểm tra đàn ong thí nghiệm 60 Hình 3.4: Cân khối lƣợng ong thí nghiệm 62 Hình 3.5: Phân biệt vít nắp của ong thợ và ong đực 69 Hình 3.6: Phân biệt trứng ong thợ và trứng ong chúa 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nƣớc nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, trải dài trên 15 vĩ độ nên thảm thực vật rất phong phú và đa dạng, bốn mùa hoa nở. Đây là điều kiện tốt để nghề nuôi ong phát triển. Chính vì vậy, nghề nuôi ong đã có từ rất lâu đời ở nƣớc ta. Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam, trong những năm gần đây nghề nuôi ong có những bƣớc phát triển tiến bộ, đã và đang trở thành ngành sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam. Ong nội Apis cerana là loài ong mật bản địa có ngòi đốt ở Việt Nam, có thể quản lý, thuần hoá và đem lại giá trị kinh tế cao từ các sản phẩm của chúng nhƣ: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa, sáp ong và keo ong. Đây là những sản phẩm sinh học độc đáo, có giá trị dinh dƣỡng rất cao dùng để bồi dƣỡng sức khoẻ cho con ngƣời, bài thuốc y học cổ truyền có giá trị chữa bệnh cao, là các nguyên liệu để chế biến các mỹ phẩm cao cấp và nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp khác. Ong mật ít bệnh hơn các giống vật nuôi khác, kỹ thuật tạo giống nhân đàn đơn giản. Thực tế, từ một đàn ong nội địa trong một năm có thể cho từ 2 - 40 kg mật ong, 0,2 - 0,3 kg sữa chúa (Nguyễn Duy Hoan và cs, 2008) [9]. Ngoài ra, con ong còn có vai trò hết sức quan trọng là thụ phấn chéo cho các cây trồng và cây tự nhiên, nhờ đó mà năng suất và phẩm chất của các cây nông - lâm nghiệp tăng lên rõ rệt, nó cũng góp phần bảo vệ sự đa dạng của các cây trồng tự nhiên, sự bền vững của môi trƣờng sinh thái. Giá trị kinh tế từ hoạt động thụ phấn của ong cho cây trồng cao hơn rất nhiều lần (trên 143 [...]... chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ về ong đực và ong thợ, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực và ong thợ Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên 2 Mục đích của đề tài Xác định đầy đủ và có hệ thống các thông tin về các đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực và ong thợ Apis cerana làm căn cứ khoa học phục vụ cho giảng dạy, học tập và xây dựng các biện pháp kỹ thuật... lƣợng và hiệu quả nghề nuôi ong 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài hoàn thành sẽ bổ sung một cách đầy đủ các thông tin về các đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực và ong thợ Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giải quyết đƣợc các vấn đề số liệu, thông tin về các đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực và ong thợ Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên, ... nơi sinh ra các thế hệ ong thợ, ong đực, ong chúa mới và là nơi dự trữ mật, phấn hoa Ong mật có đặc tính sống thành xã hội điển hình nhất trong xã hội côn trùng Đàn ong là một đơn vị sinh học hoàn chỉnh bao gồm 3 loại hình ong: ong chúa, ong thợ và ong đực Mỗi loại hình có một vị trí sinh học nhất định trong đàn nhƣng gắn bó, ảnh hƣởng đến nhau rất chặt chẽ Ong thợ Ong đực Ong chúa Hình 1.2: Các cấp ong. .. và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi ong Tuy đã đƣợc nghiên cứu song còn rất nhiều vấn đề, đặc biệt là các tập tính sinh học của từng cấp ong trong đàn ong vẫn còn là những câu hỏi còn bỏ ngỏ đối với không chỉ ngƣời nuôi ong mà cả với các nhà khoa học của Việt Nam và thế giới Ong mật có đặc tính sống thành xã hội, đàn ong là một đơn vị sinh học hoàn chỉnh bao gồm 3 loại hình ong là ong chúa, ong đực và. .. - 25 phút Ong đực thƣờng bay cách tổ 1 - 3km đôi khi đến 6km Tầm bay của ong đực cao hơn tầm bay của ong thợ Ngƣời ta thấy ong đực bay đến những địa điểm nhất định, mà ở đó có nhiều ong đực khác gọi là "điểm hội tụ ong đực" Ở điểm này có từ vài chục đến vài trăm con và có khi tới vài nghìn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 ong đực thành thục và chƣa thành... quan sinh dục của ong chúa gồm 2 buồng trứng hình quả lê, mỗi buồng trứng có rất nhiều ống trứng nằm song song với nhau Cơ quan sinh dục của ong thợ về cấu tạo giống của ong chúa nhƣng không đƣợc phát triển hoàn chỉnh, hai buồng trứng của ong thợ dạng vải và kém phát triển Cơ quan sinh dục của ong đực gồm 2 dịch hoàn, ống dẫn tinh, tuyến phụ và bộ phận giao phối 1.3 Một số đặc điểm sinh vật học của ong. .. đoạn ong thợ sống trong tổ Việc ong thợ phải nuôi nhiều ấu trùng trong giai đoạn đầu sẽ làm giảm tuổi thọ (trích Nguyễn Ngọc Vững, 2006) [26] Hình 1.4: Ong thợ Apis cerana Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 1.3.3.1 Cơ quan sinh sản của ong thợ Theo các tác giả Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999) [3] và Ngô Đắc Thắng (2002) [22]: Cơ quan sinh sản của ong thợ. .. tăng đàn chậm,… Con ong là đề tài nghiên cứu của rất nhiều ngƣời, trong đó đặc điểm sinh vật học của ong nội Apis cerana từ lâu đã thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn Trong quá trình nghiên cứu nhiều vấn đề lý thú về mặt sinh học của loài ong này đã dần dần đƣợc hé mở làm căn cứ cho việc từng bƣớc hoàn thiện quy trình kỹ thuật chăn nuôi góp phần nâng cao... sinh dục Điểm hội tụ ong đực thƣờng cách xa tổ 700 - 800m cho đến 2000m Nó thƣờng ở vị trí cố định từ năm này qua năm khác 1.3.2.4 Sự giao phối giữa ong đực và ong chúa Khi ong chúa tơ bay tới điểm hội tụ ong đực rất nhiều ong đực bay theo nó giống nhƣ một cái đuôi sao chổi ở sau ong chúa Một trong số ong đực đuổi kịp ong chúa, dùng chân trƣớc và chân giữa ôm lấy lƣng còn chân sau ôm lấy bụng của ong. .. ong thợ Để duy trì nòi giống, ngoài vai trò của ong chúa phải kể đến sự tham Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 gia của ong đực để đảm bảo sự tồn tại của cả đàn ong Ong thợ là lực lƣợng lao động trong đàn, sự phát triển hay suy vong của đàn ong một phần cũng do chất lƣợng của lực lƣợng này quyết định Để bổ sung thêm những hiểu biết còn chƣa đƣợc nghiên cứu . đƣợc nghiên cứu đầy đủ về ong đực và ong thợ, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực và ong thợ Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên . 2. Mục đích của. sinh sản của ong đực và ong thợ Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Giải quyết đƣợc các vấn đề số liệu, thông tin về các đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực và ong thợ. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ONG ĐỰC VÀ ONG THỢ APIS CERANA NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 20/12/2014, 23:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w