1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis, bott 1970)

55 701 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,18 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu viết trong bản luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Kết quả có được ở luận văn là do sự cố gắng làm việc, nghiên cứu và học hỏi một cách nghiêm túc của bản thân. Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đều được cảm ơn. Tác giả Nguyễn Hồng Đức ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, Chi cục Thủy sản tỉnh Sơn La, Ban quản lý chương trình hỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA), Trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tham gia học khóa học này. Nhân đây tôi xin được cảm ơn các thầy cô, những người đã tận tâm mang lại cho tôi kiến thức. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Thái Thanh Bình, người đã định hướng cũng như tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Cho tôi được gửi lời cảm ơn tới Th.S Đỗ Văn Sơn người đã trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ tôi hoàn thành các nghiên cứu. Qua đây, tôi xin gửi lời biết ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên phòng Khoa học và hợp tác Quốc tế, phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học Thuỷ Sản và Trại thực nghiệm nuôi trồng thủy sản nước ngọt - Trường Cao đẳng Thuỷ Sản - Bắc Ninh đã giúp về cơ sở vật chất cũng như động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm tới các anh chị đồng nghiệp, bàn bè và gia đình đã cổ vũ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả Nguyễn Hồng Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vẽ và đồ thị vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm sinh học cua đồng 3 1.1.1. Hệ thống phân loại 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái 3 1.1.3. Phân bố và môi trường sống 4 1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 4 1.1.5. Cảm giác, vận động và tự vệ 4 1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng, phân biệt giới tính, vòng đời và tập tính sống 5 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5 1.3. Tình hình nuôi cua đồng trong nước 7 Chương 2 :VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 11 2.1.1. Thời gian 11 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 11 2.2. Đối tượng nghiên cứu 11 2.3. Thiết bị nghiên cứu 11 2.4. Phương pháp nghiên cứu thu và xử lý mẫu 11 2.4.1. Thu thập số liệu sơ cấp 11 2.4.2. Thu thấp số liệu thứ cấp 11 2.4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu môi trường 11 2.4.4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật 12 2.5. Xử lý số liệu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1. Mùa vụ sinh sản 17 3.1.1. Sự phát triển của TSD 17 3.1.2. Biến thiên số cá thể thành thục 19 iv 3.2. Cỡ cua thành thục sinh sản 20 3.3. Quá trình giao vĩ (trong điều kiện nhân tạo) 21 3.4. Quá trình phát triển của phôi 22 3.5. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm sinh sản cua đồng 23 3.5.1. Diễn biến các yếu tố môi trường trong ao nuôi vỗ cua đồng bố mẹ 23 3.5.2. Tỷ lệ thành thục của cua đồng bố mẹ 25 3.5.3. Năng suất cua con 26 3.6 Ương nuôi cua con 26 3.6.1. Diễn biến các yếu tố môi trường trong chậu ương nuôi cua con 26 3.6.2. Quá trình ương nuôi cua con 28 3.6.3. Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua từ 1 ngày tuổi đến 22 ngày tuổi 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1. Kết luận… ………………………………………… ………………………….32 2. Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 Phụ lục 1: Sức sinh sản cua đồng tháng 5/2010 35 Phụ lục 2: Sức sinh sản cua đồng tháng 6/2010 36 Phụ lục 3: Sức sinh sản cua đồng tháng 7/2010 37 Phụ lục 4: Phân tích ANOVA về số lượng trứng qua các lần theo dõi 38 Phụ lục 5: Năng suất cua cái ngoài tự nhiên và trong ao nuôi vỗ tháng 6/2010 40 Phụ lục 6: Năng suất cua cái ngoài tự nhiên và trong ao nuôi vỗ tháng 7/2010 41 Phụ lục 7: Bảng phân tích ANOVA so sánh năng suất cua con giữa cua bố mẹ thu ngoài tự nhiên và cua bố mẹ nuôi trong ao 42 Phụ lục 8: Các yếu tố môi trường trung bình qua các tháng trong ao nuôi vỗ 43 Phụ lục 9: Các yếu tố môi trường TB qua các tuần ương nuôi cua con trong chậu .44 Phụ lục 10: Tốc độ tăng trưởng trong quá trình ương nuôi cua con 45 Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu thử nghiệm cua đồng 46 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTN: Cua bố mẹ thu ngoài tự nhiên CTA: Cua bố mẹ được nuôi vỗ trong ao L: Chiều rộng mai cua Max: Giá trị lớn nhất Min: Giá trị nhỏ nhất NTTS: Nuôi trồng thủy sản SL: Số lượng Std: Độ lệch chuẩn TB: Trung bình TSD: Tuyến sinh dục W: Trọng lượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3-1: Sự phát triển của TSD theo thời gian 19 Bảng 3-2: Biến thiên số cá thể thành thục 19 Bảng 3-3: Kích thước và khối lượng cua bố mẹ thành thục 20 Bảng 3-4: Sức sinh sản cua đồng 21 Bảng 3-5: Tỷ lệ thành thục của cua đồng nuôi vỗ trong ao 25 Bảng 3-6: Kết quả xác định năng suất cua con từ cua ôm con ngoài tự nhiên và nuôi vỗ trong ao 26 Bảng 3-7: Tăng trưởng trung bình cua con từ 2 nguồn cua mẹ (CTA) và cua mẹ ôm trứng (CNTN) 30 Bảng 3-8: Tăng trưởng tương đối và tuyệt đối của cua con ương từ 1 – 22 ngày tuổi 30 Bảng 3-9: Tỷ lệ sống trong ương nuôi cua con từ 2 nguồn khác nhau 31 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1-1: Hình thái ngoài của cua đồng (S. sisnensis) 3 Hình 1-2: Hình đầu mai cua (A), giai giao cấu của cua đực (B), phần đầu càng cua đực (C) 4 Hình 2-1: Ao nuôi cua đồng bố mẹ ở Trường Cao đẳng Thủy sản – Bắc Ninh 14 Hình 2-2: Cua đồng bố mẹ 15 Hình 2-3: Ương nuôi cua con trong chậu nhựa 15 Hình 2-4: Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu .16 Hình 3-1: TSD của cua cái ở giai đoạn I 17 Hình 3-2: TSD của cua cái ở giai đoạn II 17 Hình 3-3: TSD của cua cái ở giai đoạn III 18 Hình 3-4: TSD của cua cái ở giai đoạn IV. 18 Hình 3-5: TSD của cua đực (mũi tên chỉ TSD) 18 Hình 3-6: Đo kích thước và cân trọng lượng cua đồng 20 Hình 3-7: Theo dõi cua giao vĩ, đẻ trứng trong điều kiện nhân tạo 22 Hình 3-8: Quá trình phát triển từ trứng thành cua con 23 Hình 3-9: Biến động nhiệt độ nước trong ao nuôi 24 Hình 3-10: Biến động pH nước trong ao nuôi 24 Hình 3-11: Biến động hàm lượng Oxy hòa tan trong ao nuôi 24 Hình 3-12: Biến động NH 4 , NO 2 trong ao nuôi 25 Hình 3-13: Cua mẹ ôm trứng, ôm con 25 Hình 3-14: Biến động nhiệt độ nước trong chậu ương nuôi theo tuần 27 Hình 3-15: Biến động pH nước trong chậu nuôi 27 Hình 3-16: Biến động hàm lượng Oxy hòa tan trong chậu nuôi 28 Hình 3-17: Biến động NH 4 , NO 2 trong chậu nuôi 28 Hình 3- 18: Ương cua con trong chậu thí nghiệm 29 Hình 3-19: Tạo nơi trú ẩn cho cua đồng 31 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, ở Việt Nam cùng với sự phát triển nhanh của ngành kinh tế, mức sống của người dân không ngừng được nâng cao và nhu cầu về những sản phẩm thủy sản bổ dưỡng ngày càng lớn. Do vậy, một số loài thủy sản có giá trị kinh tế ngoài tự nhiên đã và đang bị khai thác một cách cạn kiệt để phục vụ cho nhu cầu của thị trường. Sự phát triển nhanh về công nghiệp, nông nghiệp như hiện nay đã làm cho môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường sống của các loài thủy sinh vật. Sự phát triển mạnh về nông nghiệp đã làm cho sinh cảnh của các loài thủy sản ngày càng bị thu hẹp, một số loài đang có nguy cơ tuyệt chủng trong đó có loài cua đồng. Cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970) là đối tượng thuỷ sản truyền thống, có giá trị kinh tế ở Việt Nam và là loài thủy sản rất thân thuộc với bà con nông dân. Cua đồng thuộc lớp giáp xác, bộ 10 chân (Decapoda), thường gặp ở các thủy vực nước ngọt như ao, hồ, sông, suối, ruộng, vùng đồng bằng và cả trung du miền núi. Hiện nay, nguồn lợi cua đồng đã bị suy giảm một cách nghiêm trọng, do bị khai thác với mức độ ngày càng gia tăng, phương pháp khai thác mang tính hủy diệt cộng với việc thâm canh tăng vụ, tăng năng suất trong nông nghiệp và thay đổi hệ sinh thái của các thuỷ vực, cùng với việc sử dụng hoá chất độc hại trong ngành nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật thêm vào đó là sự ô nhiễm nặng nề của môi trường, nhiều công trình xây dựng khác; ngăn sông, đắp đập, xây dựng cầu cống, xây dựng thuỷ điện… Nhiều loài thuỷ sản có giá trị kinh tế ngày càng trở nên hiếm hơn và dần dẫn đến nguy cơ bị diệt vong. Đứng trước thực trạng suy giảm nguồn lợi tự nhiên như hiện nay, để giải quyết những khó khăn về con giống và từng bước đưa cua đồng trở thành đối tượng nuôi phổ biến thì việc “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử nghiệm sinh sản cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970), là rất cần thiết. 2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu này nhằm thu được các dẫn liệu bước đầu về đặc điểm sinh học sinh sản của cua đồng để góp phần bảo tồn và phát triển loài cua đồng. Tiếp cận đối tượng thủy sản mới là tiền đề cho việc nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu sinh sản nhân tạo, tạo con giống để gia hoá trong điều kiện nuôi có tác dụng làm phong phú thêm cơ cấu loài cua đồng hiện nay để duy trì và phát triển nguồn lợi thủy sản cua đồng ở nước ta. Tạo đối tượng nuôi mới cho nông dân giúp cải thiện đời sống, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Nghiên cứu này cung cấp những thông tin quan trọng về đặc điểm sinh học sinh sản của cua đồng làm tiền đề cho sinh sản nhân tạo và phát triển đối tượng này. Góp phần bảo tồn loài cua đồng trước nguy cơ tuyệt chủng. Tạo tiền đề cho nghiên cứu sản xuất giống, phục vụ cho nghề nuôi cua nước ngọt trong tương lai. Các nội dung của đề tài. Nội dung 1: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng - Mùa vụ sinh sản - Cỡ cua sinh sản, sức sinh sản - Quá trình giao vĩ - Theo dõi quá trình phát triển phôi và ấu trùng Nội dung 2: Nghiên cứu thử nghiệm sinh sản cua đồng - Kỹ thuật nuôi vỗ cua đồng bố mẹ (trong bể và ao) - Năng suất cua con - Tạo nơi trú ẩn. Nội dung 3: Bước đầu ương nuôi cua con - Ương nuôi cua con - Tốc độ tăng trưởng - Tỷ lệ sống. 3 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Một số đặc điểm sinh học cua đồng 1.1.1. Hệ thống phân loại Bộ: Decapoda Họ: Parathelphusidae Giống: Somanniathelphusa Loài S. sisnensis (Bott 1970) Hình 1-1: Hình thái ngoài của cua đồng (S. sisnensis) 1.1.2. Đặc điểm hình thái + Cua cái có 4 đôi chân bụng, cua đực có 2 đôi chân bụng biến thành chân giao cấu. + Gờ sau trán bên rõ, dài không tới gốc răng ổ mắt, vùng gốc răng ổ mắt lõm sâu. Goi (yếm) con đực có phần gốc đốt ngọn rộng, cạnh trên thẳng ngang, phần ngọn có đầu mút hơi cong. + Giáp đầu ngực gồ cao, rộng ngang, trán hơi ngắn, cạnh trước trán hơi lõm ở quãng giữa, vùng gốc răng ổ mắt lõm sâu, rãnh đầu sâu. Gờ sau trán giữa rõ, thẳng ngang, gờ sau bên rõ, liên tục, ngắn, không tới vùng gốc răng ổ mắt. Răng cạnh bên hẹp, nhọn, răng sau cùng hơi chìa về phía bên. [...]... khi cua lột xác 2.5 Xử lý số liệu Các đồ thị và biểu đồ sẽ được vẽ trên Excel Các giá trị chủ yếu được tính toán là giá trị trung bình, độ lệch chuẩn So sánh sự sai khác giữa các nghiệm thức thí nghiệm sẽ được phân tích bằng ANOVA 1 nhân tố Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử nghiệm sinh sản cua đồng Đặc điểm sinh học sinh sản Mùa vụ sinh sản Cỡ cua sinh sản, sức sinh sản Quá... phôi và ấu trùng Bước đầu thử nghiệm sinh sản Kỹ thuật nuôi vỗ cua bố mẹ Kết luận và đề xuất Hình 2-4 Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu Năng suất cua con Ương nuôi cua con 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mùa vụ sinh sản Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy tuyến sinh dục (TSD) của cua đồng thường bắt đầu có dấu hiệu phát triển mạnh từ cuối tháng 3, cua đực và cua cái bắt cặp để sinh sản. .. Tổng số cua giống thu được Tỷ lệ sống của cua (%) = x 100 Tổng số cua con đưa vào nuôi - Kích thước cua đồng nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của cua đồng được thực hiện ở cua thu mẫu ở ngoài tự nhiên cỡ cua được phân làm 3 nhóm từ 2,8g - 3,6g Kích thước thành thục sinh dục lần đầu được xác định cho nhóm cá thể có kích thước nhỏ nhất mà trong đó 50% số cá thể có tuyến sinh dục... đập, xây dựng cầu cống…đã làm giảm nguồn lợi cua đồng ở nhiều địa phương trong cả nước Cua đồng là đối tượng thuỷ sản truyền thống, có giá trị ở Việt Nam, chúng phân bố ở hầu hết các thuỷ vực nước ngọt Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng và thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sẽ tạo điều kiện duy trì và phát triển nguồn lợi cua đồng Mặt khác cua đồng được coi là đối tượng gần gũi với người... năng suất Tại một số nước như: Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, nhờ công tác điều tra nghiên cứu hiện trạng nguồn lợi và đã tiến hành nhiều hoạt động khôi phục và phát triển như: Sinh sản và ương nuôi, nghiên cứu sinh học phân bố và 6 tính ăn, đặc điểm sinh thái và sinh sản, nhằm khôi phục, bảo tồn và phát triển nguồn lợi để đảm bảo cân bằng hệ sinh thái Trung Quốc đã nghiên cứu xây dựng quy... trứng và sức sinh sản cao Số lượng trứng của cua đồng cao nhất trung bình đạt (238 quả/con, sức sinh sản 25 trứng/g), khi cỡ cua trung bình là 10g và thấp nhất vào lần thu thứ nhất (155 quả/con, sức sản là 21trứng/g) Tuy nhiên sức sinh sản của cua đồng cũng có thể phụ thuộc vào mùa vụ Trong quá trình nghiên cứu và theo dõi chúng tôi kiểm tra cua mẹ ôm trứng ngoài tự nhiên 3 lần vào ngày 16/5, 06/6 và. .. dọn dẹp thức ăn thừa, xác cua chết, đảm bảo nước trong sạch * Thu hoạch Thời điểm thu hoạch: trước mùa đông Thu tỉa cua lớn trước, giữ cua nhỏ lại nuôi tiếp 1.3 Tình hình nuôi cua đồng trong nước Ở Việt Nam có rất ít tài liệu nghiên cứu về đối tượng cua đồng hoặc chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố, một số tác dụng trong thực phẩm, trong y học Một số người dân ở khu vực phía... nhất vào tháng 7 ở miền Bắc 3.2 Cỡ cua thành thục sinh sản Trong quá trình nghiên cứu cỡ cua thành thục lần đầu chúng tôi đã tiến hành cân, đo và chia cua đồng làm 3 nhóm kích thước Nhóm 1 cua có cỡ từ 8,7g nhóm 2 cua có cỡ từ 3,1g nhóm 3 cua có cỡ từ 3,6g (Bảng 3-3; Hình 3-6) Hình 3-6 Đo kích thước và cân trọng lượng cua đồng Bảng 3-3: Kích thước và khối lượng cua đồng bố mẹ thành thục Nhóm 1 Chỉ tiêu... triển ấu trùng cua diễn ra bên trong cơ thể cua mẹ - Tập tính sống: cua đồng sống bò trên đáy và đào hang, hang của cua đồng rất khác với hang rắn hoặc ếch (có vết chân cua ở cửa hang) Cua có tập tính chui rúc vào gốc cây, bụi rậm ở sông, rạch, đồng ruộng Cua đồng có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa 1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Trong nhiều thập kỷ qua, do sự gia tăng dân số, do môi trường... mẫu 2.4.1 Thu thập số liệu sơ cấp Tiếp cận với người dân nơi có loài cua đồng phân bố như ở Ba Vì - Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và Bắc Ninh để làm cơ sở để định hướng cho việc nghiên cứu Cùng với việc dựa trên những kết quả và phương pháp nuôi các loại cua, đặc biệt cách thức nuôi của một số nước khu vực châu Á, điển hình là nuôi cua thương phẩm trong ruộng lúa và sinh sản một số loại cua như loài: Cà . giống và từng bước đưa cua đồng trở thành đối tượng nuôi phổ biến thì việc Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử nghiệm sinh sản cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott. Tổng số cua con đưa vào nuôi x 100 - Kích thước cua đồng nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của cua đồng được thực hiện ở cua thu mẫu ở ngoài tự nhiên cỡ cua được. một số đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng - Mùa vụ sinh sản - Cỡ cua sinh sản, sức sinh sản - Quá trình giao vĩ - Theo dõi quá trình phát triển phôi và ấu trùng Nội dung 2: Nghiên cứu thử

Ngày đăng: 15/08/2014, 19:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Hình thái ngoài của cua đồng (S. sisnensis) - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 1 1: Hình thái ngoài của cua đồng (S. sisnensis) (Trang 10)
Hình 1-2. Hình đầu mai cua (A), giai giao cấu của cua đực (B), phần đầu  càng cua đực (C) - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 1 2. Hình đầu mai cua (A), giai giao cấu của cua đực (B), phần đầu càng cua đực (C) (Trang 11)
Hình 2-1: Ao nuôi cua đồng bố mẹ ở Trường Cao đẳng Thủy sản – Bắc Ninh  Ao nuôi được vệ sinh và khử  trùng bằng vôi bột với lượng 10 - 15 kg/100m 2 ,  phơi ao 5 - 7 ngày - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 2 1: Ao nuôi cua đồng bố mẹ ở Trường Cao đẳng Thủy sản – Bắc Ninh Ao nuôi được vệ sinh và khử trùng bằng vôi bột với lượng 10 - 15 kg/100m 2 , phơi ao 5 - 7 ngày (Trang 21)
Hình 2-3: Ương nuôi cua con trong chậu nhựa - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 2 3: Ương nuôi cua con trong chậu nhựa (Trang 22)
Hình 2-4. Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 2 4. Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu (Trang 23)
Hình 3-1. TSD của cua cái ở giai đoạn I - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 1. TSD của cua cái ở giai đoạn I (Trang 24)
Hình 3-3. TSD của cua cái ở giai đoạn III - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 3. TSD của cua cái ở giai đoạn III (Trang 25)
Hình 3-5. TSD của cua đực (mũi tên chỉ TSD) - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 5. TSD của cua đực (mũi tên chỉ TSD) (Trang 25)
Hình 3-4. TSD của cua cái ở giai đoạn IV - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 4. TSD của cua cái ở giai đoạn IV (Trang 25)
Bảng 3-1. Sự phát triển của TSD theo thời gian - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Bảng 3 1. Sự phát triển của TSD theo thời gian (Trang 26)
Hình 3-6. Đo kích thước và cân trọng lượng cua đồng - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 6. Đo kích thước và cân trọng lượng cua đồng (Trang 27)
Bảng 3-3: Kích thước và khối lượng cua đồng bố mẹ thành thục - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Bảng 3 3: Kích thước và khối lượng cua đồng bố mẹ thành thục (Trang 27)
Bảng 3-4. Sức sinh sản cua đồng - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Bảng 3 4. Sức sinh sản cua đồng (Trang 28)
Hỡnh 3-7: Theo dừi cua giao vĩ, đẻ trứng trong điều kiện nhõn tạo - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
nh 3-7: Theo dừi cua giao vĩ, đẻ trứng trong điều kiện nhõn tạo (Trang 29)
Hình 3-8: Quá trình phát triển phôi - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 8: Quá trình phát triển phôi (Trang 30)
Hình 3-9: Biến động nhiệt độ nước trong ao nuôi vỗ - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 9: Biến động nhiệt độ nước trong ao nuôi vỗ (Trang 31)
Hình 3-10: Biến động pH nước trong ao nuôi vỗ - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 10: Biến động pH nước trong ao nuôi vỗ (Trang 31)
Hình 3-11: Biến động hàm lượng Oxy hòa tan trong ao nuôi vỗ - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 11: Biến động hàm lượng Oxy hòa tan trong ao nuôi vỗ (Trang 31)
Hình 3-12: Biến động NH 4 , NO 2   trong ao nuôi vỗ - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 12: Biến động NH 4 , NO 2 trong ao nuôi vỗ (Trang 32)
Hình 3-13: cua mẹ ôm trứng, ôm con trong ao nuôi - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 13: cua mẹ ôm trứng, ôm con trong ao nuôi (Trang 32)
Hình 3-15: Diễn biến pH nước trong chậu ương nuôi theo tuần - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 15: Diễn biến pH nước trong chậu ương nuôi theo tuần (Trang 34)
Hình 3-16: Diễn biến Oxy hòa tan trong chậu ương nuôi theo tuần - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 16: Diễn biến Oxy hòa tan trong chậu ương nuôi theo tuần (Trang 35)
Hình 3-17: Diễn biến NH 4 , NO 2   trong chậu ương nuôi theo tuần - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 17: Diễn biến NH 4 , NO 2 trong chậu ương nuôi theo tuần (Trang 35)
Hình 3- 18:   Ương cua con trong chậu thí nghiệm - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Hình 3 18: Ương cua con trong chậu thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 3-9: Tỷ lệ sống trong ương nuôi cua con từ 2 nguồn khác nhau - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
Bảng 3 9: Tỷ lệ sống trong ương nuôi cua con từ 2 nguồn khác nhau (Trang 38)
Phụ lục 7: Bảng phân tích ANOVA so sách năng suất cua con giữa cua bố mẹ thu  ngoài tự nhiên và cua bố mẹ nuôi trong ao - Nghiên cứu  một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử  nghiệm sinh sản cua đồng (somanniathelphusa sisnensis,  bott 1970)
h ụ lục 7: Bảng phân tích ANOVA so sách năng suất cua con giữa cua bố mẹ thu ngoài tự nhiên và cua bố mẹ nuôi trong ao (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w