1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định

96 707 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định Rừng ngập mặn (RNM) (Mangrove) là một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, có năng suất cao, ở vùng cửa sông ven biển. Ở các nước nhiệt đới, nơi có khí hậu nóng ẩm, đất ngập nước thường xuyên, giàu mùn, phù sa và chịu ảnh hưởng của thủy triều lên xuống hàng ngày, rừng phát triển mạnh mẽ vào có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về môi trường lẫn kinh tế. RNM không chỉ là nguồn cung cấp các lâm sản có giá trị như gỗ, than, củi, dược liệu, tanin...mà còn là nguồn thức ăn, là nơi sống, nơi sinh sản của nhiều loài động vật: tôm, cua, chim nước, ong...RNM còn là nơi du lịch sinh thái có tiềm năng lớn, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Bản thân cây rừng ngập mặn đã là một trong các dạng tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, với sự quần tụ của bao loài sinh vật khác, từ những loài động vật không xương sống kích thước nhỏ đến những loài động vật có xương sống kích thước lớn, từ những loài sống trong nước biển đến những sinh vật sống trên cạn. Điều đó nói lên rằng, RNM không chỉ là nơi cư trú mà còn là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thể sinh vật ven cửa sông ven biển, nơi ương ấp những cơ thể non của nhiều loài sinh vật biển, nơi duy trì đa dạng sinh học cho biển (Mohamed Rao, 1971; Frusher, 1983) 38. Rừng ngập mặn là bức tường xanh có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hòa khí hậu, hạn chế xói lở, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, đồng ruộng nơi sống của người dân ven biển trước sự tàn phá của gió bão, nước biển dâng. Từ những năm 1960 người ta đã công nhận vai trò hết sức quan trọng của RNM đóng góp vào năng suất vùng cửa sông, ven biển, một trong hệ sinh thái có năng suất sinh học cao nhất. Những chỉ tiêu về sinh khối và năng suất sơ cấp RNM nói lên vai trò quan trọng của sinh vật sản xuất trong lưới thức và chuỗi thức ăn vùng cửa sông ven biển thông qua dòng năng lượng xác hữu cơ thực vật, đặc biệt là chức năng của RNM liên quan đến tài nguyên thủy sản (Sơ đồ chức năng của RNM liên quan đến tài nguyên thủy sản, theo Kapetsky, theo Phan Nguyên Hồng ( 1986) 11). Tuy nhiên ở nhiều nước nhiệt đới, hàng năm RNM bị chặt phá khoảng 1%, chủ yếu do khai thác quá mức, đô thị hóa, công nghiệp hóa...( Nora, F.Y.T và cs, 2000) ,( theo Đ.V. Tấn, 2003) 24. Cũng nằm trong tình trạng chung đó, một phần RNM Việt Nam đã bị chặt phá làm đầm nuôi tôm và nguy cơ mất rừng là rất lớn, vào khoảng gần 20% mỗi năm ( Trần Văn Ba, 2003), ( theo Đào Văn Tấn, 2003) 24. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy, năm 1943 diện tích RNM của Việt Nam là trên 400.000 ha, đến năm 1996 còn 290.000 ha và 270.000 ha vào năm 2006 39. Những năm gần đây các địa phương đã có nhiều cố gắng trồng và khôi phục lại RNM và đã đạt được một diện tích đáng kể. Rừng ngập mặn được khôi phục đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái. Tuy nhiên RNM ở miền Bắc nước ta vẫn còn kém đa dạng về tổ thành. Các loài cây được trồng chủ yếu là trang ( Kandelia candel (L) Druce, đâng (Rhizophora stylosa BL.), vẹt dù ( Bruguiera gymnorrhiza (L) Lam), bần chua ( Sonneratia caseolaris(L) Engl ).. trong đó có trang là loài được trồng chủ yếu. Vì vậy có những nghiên cứu không chỉ nâng cao chất lượng rừng mà còn tăng đa dạng rừng ngập mặn miền Bắc Việt Nam. Từ lâu người ta đã thấy rằng RNM ở miền Bắc nghèo nàn và cằn cỗi hơn ở niềm Nam Việt Nam là vì miền Bắc mùa đông lạnh nhiều ( Phan Nguyên Hồng (1997) 5 . Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, phân bố của hệ thực vật và thảm thực vật ven biển miền Bắc Việt Nam cho thấy khí hậu chỉ là một nhân tố có tác động đến tích chất và sự phân bố của cây ở đây. Vì vậy để làm tăng đa dạng rừng ngập mặn miền Bắc cần phải nghiên cứu sự thích nghi của cây ngập mặn với điều kiện sinh thái nơi đây, đặc biệt là thích hợp với yếu tố đất. Trong điều kiện hiện nay, Trái Đất ấm dần lên, hiện tượng nước biển dâng cao làm cho diện tích đất nhiễm mặn gia tăng thì cây ngập mặn, loài cây thích nghi với môi trường đất lầy mặn được xem như nguồn gen chịu mặn quý, giúp cải tạo đất lầy. Trong đó, Cóc Vàng ( Lumnitzare racemosa Willd.) được xem là một trong các loài cây ngập mặn như vậy. Cóc Vàng ( Lumnitzare racemosa Willd.) phân bố chủ yếu ở các cây rừng ngập mặn trong miền Nam, Phan Nguyên Hồng (1990) cho rằng loài Cóc Vàng là loài chịu được độ mặn cao trung bình từ 1530‰. Về tần suất ngập triều và độ thành thục đất thì loài Lumnitzare racemosa Willd. phân bố ở mức ngập triều từ 3,5m ( Phan Nguyên Hồng Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam Kỹ thuật trồng rừng (1997) 4 , trên vùng đất bán thuần thục đến gần thuần thục. ( Quần xã Cóc Vàng ( Lumnitzare racemosa Willd.), Dà vôi ( C.tagal) thường xuyên mọc trên bãi bồi cao, đất tương đối chặt, và ngập nước triều không thường xuyên). Có nghĩa là loài này có thể sinh trưởng trên cả vùng đất mới bị hoang hóa, thành phần dinh dưỡng nghèo, cấp hạt đất chủ yếu là hạt cát (thể nền bùn cát). Cho đến nay những nghiên cứu về loài cây này còn rất ít, miền Bắc hầu như chưa có. Để góp phần nghiên cứu khả năng sinh trưởng của loài này khi đưa từ miền Nam ra trồng ở Giao ThủyNam Định và nhằm nâng cao hiệu quả rừng trồng đóng góp vào đa dạng quần xã của RNM của miền Bắc, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của cây Cóc Vàng ở các độ tuổi1,5,8,12 tuổi đóng góp sự hiểu biết thêm về đặc điểm sinh học, sinh thái của cây. Phục vụ cho việc trồng và khôi phục RNM có hiệu quả, nâng cao đa dạng sinh học của hệ sinh thái vùng ven biển. Nghiên cứu ảnh hưởng của thể nền đến cây Cóc Vàng....qua đó xác định điều kiện thể nền thích hợp cho sự tái sinh của cây ở giai đoạn còn non. Nghiên cứu sự biến động sinh khối cá thể và quần thể qua các độ tuổi của cây làm cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử rụng hợp lí nguồn tài nguyên RNM một cách bền vững 3. Nội dung nghiên cứu 3.1: Nghiên cứu sinh trưởng của cóc vàng 1 tuổi 3.2: Nghiên cứu sinh trưởng của cóc vàng ở 2 môi trường 3.2.1: Sinh trưởng của cóc vàng ở môi trường ngập ít 3.2.1.1: Sinh trưởng của cóc vàng ở môi trường ngập ít mọc dày 3.2.1.1.1: Sinh trưởng của cóc vàng 5 tuổi 3.2.1.1.2: Sinh trưởng của cóc vàng 8 tuổi 3.2.1.1.3: Sinh trưởng của cóc vàng 12 tuổi 3.2.1.2: Sinh trưởng của cóc vàng ở khu vực ngập ít và mọc thưa 3.2.1.2.1: Sinh trưởng của cóc vàng 5 tuổi 3.2.1.2.2: Sinh trưởng của cóc vàng 8 tuổi 3.2.1.2.3: Sinh trưởng của cóc vàng 12 tuổi 3.2.2: Sinh trưởng của cóc vàng ở khu vực trên cạn 3.2.2.1: Sinh trưởng của cóc vàng 5 tuổi 3.2.2.2: Sinh trưởng của cóc vàng 8 tuổi 3.2.2.3: Sinh trưởng của cóc vàng 12 tuổi 3.3: Nghiên cứu sinh khối tổng số và sinh khối bộ phận của quần thể cóc vàng 3.4. Nghiên cứu diệp lục trên lá ở các khu vực khác nhau 3.4.1. Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực trên cạn 3.4.1.1: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực trên cạn trong bóng 3.4.1.2: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực trên cạn ngoài sáng 3.4.2. Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực ngập ít và mọc dày 3.4.2.1: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực ngập ít và mọc dày trong bóng 3.4.2.2: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực ngập ít và mọc dày ngoài sáng 3.4.3.Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực mọc thưa 3.4.3.1: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực mọc thưa trong bóng 3.4.3.2: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực mọc thưa ngoài sáng CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Nghiên cứu về sinh trưởng của cây RNM 1.1.1. Trên thế giới Là một lĩnh vực khá rộng được đề cập tương đối nhiều trong các công trình nghiên cứu của tác giả trên thế giới. Công trình nghiên cứu về cây ngập mặn có hệ thống và tương đối hoàn chỉnh của Gollay, Odum và Wilson tiến hành tại Puerto Rico từ năm 1958 (theo Hoàng Thị Hà (2000) 2 . Khi nghiên cứu tăng trưởng, hầu hết các tác giả đều đặt trong mối liên quan với các nhân tố sinh thái như: độ mặn, nhiệt độ, chất nền,... Walter và Steiner (1936) (theo Phan Nguyên Hồng, 1999 ) 10. Khi nghiên cứu sự phát triển của cây con trong họ đước ( Rhizophoraceae) cho rằng chúng duy trì nồng độ muối thấp hơn cây mẹ, đặc biệt là lá. Điều này được giải thích như một cơ chế bảo vệ phôi. Năm 1959, Steru và Voigh , (theo Hoàng Thị Hà, 2000) 2 tiến hành nghiên cứu độ mặn của môi trường đến sinh trưởng của cây đâng đã kết luận cây sinh trưởng tốt ở độ mặn tương đối với độ mặn nước biển. Schorlander (19621966) , (theo L.T.V. Lan, 1998 ) 14 cũng công bố về công trình nghiên cứu sinh trưởng của cây đâng ( Rhizophora stylosa BL) ở độ mặn trung bình (½ độ mặn nước biển) và ở độ mặn này cây sinh trưởng tốt nhất. Macne (1986) khi nghiên cứu ở Queensland thuộc Australia cho rằng trên bãi lầy có lầy có lượng phù sa ít, nghèo chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ đá vôi, quặng thì rừng ngập mặn thấp và cằn cỗi (theo L.V. Lan, 1998) 14. Năm 1969, Connor 36 công bố công trình nghiên cứu sinh trưởng của cây mắm biển trong dung dịch có độ mặn khác nhau và đưa ra nhận xét: cây mắm có khả năng sống ở độ mănk cao nhưng không sinh trưởng tốt ở ½ độ mặn nước biển (theo Hoàng Thị Hà, 2000 ) 2. 1.1.2. Ở Việt Nam Sau năm 1975, nhiều nghiên cứu cây ngập mặn ở Việt Nam được tiến hành ngoài thực địa Đỗ Hữu Ất (1984) 1 đã nghiên cứu tăng trưởng chiều cao đường kính đếm số cây trong ô thí nghiệm ở những vị trí khác nhau, tác giả còn nghiên cứu tăng trưởng của chồi và rễ chống. Phạm Thanh Phương 1985 21 , tiến hành theo dõi tăng trưởng của đước đôi (Rhizophora apiculata (L.), Druce) trồng trên nhiều loại địa hình khác nhau và cho thấy: trong cùng một độ tuổi của, cây mọc ở dạng địa hình ngập triều trung bình có chiều cao và đường kính trung bình, độ tăng trưởng cao hơn cây mọc ở độ ngập triều cao. Cùng năm tuổi, cùng chế độ ngập triều, cùng dạng địa hình nhưng thành phần đất khác nhau, độ lún khác nhau thì tốc độ tăng trưởng chiều cao và đường kính cũng khác nhau. Nguyễn Hoàng Trí, (1986) 25, nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của cây đước (Rhizophraapiculata) ở rạch Bà Bường Cà Mau cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình của gỗ thân là 0,85m năm (chiều cao); 0,75cmnăm (đường kính). Tốc độ tăng trưởng mùa mưa cao hơn mùa khô do mùa mưa hoạt động sinh lý của cây thuận lợi hơn. Phan Nguyên Hồng (1991) 7 về sinh thái thảm thực vật ngập mặn Việt Nam, phần nghiên cứu tăng trưởng của cây ngập mặn, tác giả đã sử dụng phương pháp của Lugo và Snedker (1975) để tăng trưởng gỗ, thân, rễ chống và chồi ngọn, còn cho thấy khả năng tăng trưởng về chiều cao và đường kính phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất đất, địa hình, thủy triều, mật độ cây,... Mai Sỹ Tuấn (1992) 29 trong công trình nghiên cứu về phản ứng sinh lý, sinh thái của cây mắm con lấy giống từ Hà Tĩnh về trồng trong môi trường có độ mặn khác nhau cho thấy sinh trưởng được ở các độ mặn khác nhau kể cả độ mặn rất cao (150‰ độ mặn nước biển) nhưng tăng trưởng chiều cao đường kính giảm dần khi độ mặn nước biến tăng. Nguyễn Đức Tuấn (1995) 31 nghiên cứu tăng trưởng của cây đâng trồng ở Hà Tĩnh thấy điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu có ảnh hưởng thuận lợi cho quá trình sinh trưởng nên chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao nhanh. 1.2. Nghiên cứu sinh khối cây RNM Sinh khối là tổng lượng chất hữu cơ có được trên một đơn vị diện tích tại một thời điểm theo trọng lượng khô, được tính bằng tấn trên ha. Sinh khối gồm tổng lượng trọng lượng khô của thân, cành, lá, hoa, quả, rễ trên và dưới mặt đất. Nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá năng suất, chất lượng, quản lí và sử dụng rừng ngập mặn. Đã có rất nhiều công trình của các tác giả khác nhau nghiên cứu về sinh khối tại nhiều vùng trên thế giới. 1.2.1. Trên thế giới Golley.F.B và cộng sự (1962) đã nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn tự nhiên ở Peuto Pico với đối tượng cây đước đỏ (Rhizophra mangle (L.), Druce) và đến năm 1975 Ong và cộng sự nghiên cứu sinh khối (Rhizophora brevistyla L.) ở Panama. Ở châu Á, Aksornkoae.S. và cộng sự 41 nghiên cứu sinh khối rừng đước (Rhizophora apiculata(L.), Druce) cao nhất với 710.9 tấnha, vẹt dù ( Bruguiera gymnorrhiza(L) Lam) là 243.575 tấnha thấp nhất là Xylocarpus chỉ có 20,1 tấnha. Với đối tượng rừng trồng, Akasornkoae. S, (1982) 22 đã nghiên cứu rừng đước (Rhizophora apiculata BL) ở giai đoạn 6 tuổi cho 50 tấnha ở 10 tuổi là 103,13 tấnha, ở 15 tuổi là 206.25 tấnha nghiên cứu tiến hành tại Chanthaburi. Hiroyuki. T và cs (2000) 41 đã nghiên cứu sinh khối trên mặt đất của rừng ngập mặn ở Matang, Malaysia có kết quả là 316 tấnha cao nhất là 558 tấnha ở ven sông thấp nhất là 144 tấnha ở nơi gần đất liền. Hầu hết các tác giả đều tập trung nghiên cứu sinh khối trên mặt đất và cho thấy sinh khối trên mặt đất phụ thuộc vào lập địa, loài cây, chịu ảnh hưởng của tuổi rừng, lịch sử và hình thái (Lugo.A.E và Snedaker và cs, 1974, thành phần loài địa phương, khí hậu, cấu trúc rừng, trầm tích và các tính chất như chất dinh dưỡng, độ mặn và nhiệt độ (Clough.B.F và cs, (1992) . (theo Hoàng Thị Hà, 2000) 2

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Rừng ngập mặn (RNM) (Mangrove) là một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, có năng suất cao, ở vùng cửa sông ven biển. Ở các nước nhiệt đới, nơi có khí hậu nóng ẩm, đất ngập nước thường xuyên, giàu mùn, phù sa và chịu ảnh hưởng của thủy triều lên xuống hàng ngày, rừng phát triển mạnh mẽ vào có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về môi trường lẫn kinh tế. RNM không chỉ là nguồn cung cấp các lâm sản có giá trị như gỗ, than, củi, dược liệu, tanin mà còn là nguồn thức ăn, là nơi sống, nơi sinh sản của nhiều loài động vật: tôm, cua, chim nước, ong RNM còn là nơi du lịch sinh thái có tiềm năng lớn, góp phần phát triển kinh tế- xã hội. Bản thân cây rừng ngập mặn đã là một trong các dạng tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, với sự quần tụ của bao loài sinh vật khác, từ những loài động vật không xương sống kích thước nhỏ đến những loài động vật có xương sống kích thước lớn, từ những loài sống trong nước biển đến những sinh vật sống trên cạn. Điều đó nói lên rằng, RNM không chỉ là nơi cư trú mà còn là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thể sinh vật ven cửa sông ven biển, nơi " ương ấp" những cơ thể non của nhiều loài sinh vật biển, nơi duy trì đa dạng sinh học cho biển (Mohamed & Rao, 1971; Frusher, 1983) [38]. Rừng ngập mặn là " bức tường xanh" có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hòa khí hậu, hạn chế xói lở, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, đồng ruộng nơi sống của người dân ven biển trước sự tàn phá của gió bão, nước biển dâng. Từ những năm 1960 người ta đã công nhận vai trò hết sức quan trọng của RNM đóng góp vào năng suất vùng cửa sông, ven biển, một trong hệ sinh thái có năng suất sinh học cao nhất. Những chỉ tiêu về sinh khối và năng suất sơ cấp RNM nói lên vai trò quan trọng của sinh vật sản xuất trong lưới thức và chuỗi thức ăn vùng cửa sông ven biển thông qua dòng năng lượng xác hữu cơ thực vật, đặc biệt là chức năng của RNM liên quan đến tài nguyên thủy sản (Sơ đồ chức Khóa luận tốt nghiệp 1 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học năng của RNM liên quan đến tài nguyên thủy sản, theo Kapetsky, theo Phan Nguyên Hồng ( 1986) [11]). Tuy nhiên ở nhiều nước nhiệt đới, hàng năm RNM bị chặt phá khoảng 1%, chủ yếu do khai thác quá mức, đô thị hóa, công nghiệp hóa ( Nora, F.Y.T và cs, 2000) ,( theo Đ.V. Tấn, 2003) [24]. Cũng nằm trong tình trạng chung đó, một phần RNM Việt Nam đã bị chặt phá làm đầm nuôi tôm và nguy cơ mất rừng là rất lớn, vào khoảng gần 20% mỗi năm ( Trần Văn Ba, 2003), ( theo Đào Văn Tấn, 2003) [24]. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cho thấy, năm 1943 diện tích RNM của Việt Nam là trên 400.000 ha, đến năm 1996 còn 290.000 ha và 270.000 ha vào năm 2006 [39]. Những năm gần đây các địa phương đã có nhiều cố gắng trồng và khôi phục lại RNM và đã đạt được một diện tích đáng kể. Rừng ngập mặn được khôi phục đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái. Tuy nhiên RNM ở miền Bắc nước ta vẫn còn kém đa dạng về tổ thành. Các loài cây được trồng chủ yếu là trang ( Kandelia candel (L) Druce, đâng (Rhizophora stylosa BL.), vẹt dù ( Bruguiera gymnorrhiza (L) Lam), bần chua ( Sonneratia caseolaris(L) Engl ) trong đó có trang là loài được trồng chủ yếu. Vì vậy có những nghiên cứu không chỉ nâng cao chất lượng rừng mà còn tăng đa dạng rừng ngập mặn miền Bắc Việt Nam. Từ lâu người ta đã thấy rằng RNM ở miền Bắc nghèo nàn và cằn cỗi hơn ở niềm Nam Việt Nam là vì miền Bắc mùa đông lạnh nhiều ( Phan Nguyên Hồng (1997) [5] . Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, phân bố của hệ thực vật và thảm thực vật ven biển miền Bắc Việt Nam cho thấy khí hậu chỉ là một nhân tố có tác động đến tích chất và sự phân bố của cây ở đây. Vì vậy để làm tăng đa dạng rừng ngập mặn miền Bắc cần phải nghiên cứu sự thích nghi của cây ngập mặn với điều kiện sinh thái nơi đây, đặc biệt là thích hợp với yếu tố đất. Trong điều kiện hiện nay, Trái Đất ấm dần lên, hiện tượng nước biển dâng cao làm cho diện tích đất nhiễm mặn gia tăng thì cây ngập mặn, loài cây thích nghi với môi trường đất lầy mặn được xem như nguồn gen chịu mặn quý, giúp cải tạo đất lầy. Trong đó, Cóc Vàng ( Lumnitzare racemosa Willd.) được xem là một trong các loài cây ngập mặn như vậy. Cóc Vàng ( Lumnitzare racemosa Khóa luận tốt nghiệp 2 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Willd.) phân bố chủ yếu ở các cây rừng ngập mặn trong miền Nam, Phan Nguyên Hồng (1990) cho rằng loài Cóc Vàng là loài chịu được độ mặn cao trung bình từ 15-30‰. Về tần suất ngập triều và độ thành thục đất thì loài Lumnitzare racemosa Willd. phân bố ở mức ngập triều từ 3,5m ( Phan Nguyên Hồng " Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam- Kỹ thuật trồng rừng" (1997) [4] , trên vùng đất bán thuần thục đến gần thuần thục. ( Quần xã Cóc Vàng ( Lumnitzare racemosa Willd.), Dà vôi ( C.tagal) thường xuyên mọc trên bãi bồi cao, đất tương đối chặt, và ngập nước triều không thường xuyên). Có nghĩa là loài này có thể sinh trưởng trên cả vùng đất mới bị hoang hóa, thành phần dinh dưỡng nghèo, cấp hạt đất chủ yếu là hạt cát (thể nền bùn cát). Cho đến nay những nghiên cứu về loài cây này còn rất ít, miền Bắc hầu như chưa có. Để góp phần nghiên cứu khả năng sinh trưởng của loài này khi đưa từ miền Nam ra trồng ở Giao Thủy-Nam Định và nhằm nâng cao hiệu quả rừng trồng đóng góp vào đa dạng quần xã của RNM của miền Bắc, chúng tôi chọn đề tài "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc- Giao Thủy- Nam Định" 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của cây Cóc Vàng ở các độ tuổi1,5,8,12 tuổi đóng góp sự hiểu biết thêm về đặc điểm sinh học, sinh thái của cây. Phục vụ cho việc trồng và khôi phục RNM có hiệu quả, nâng cao đa dạng sinh học của hệ sinh thái vùng ven biển. Nghiên cứu ảnh hưởng của thể nền đến cây Cóc Vàng qua đó xác định điều kiện thể nền thích hợp cho sự tái sinh của cây ở giai đoạn còn non. Nghiên cứu sự biến động sinh khối cá thể và quần thể qua các độ tuổi của cây làm cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử rụng hợp lí nguồn tài nguyên RNM một cách bền vững Khóa luận tốt nghiệp 3 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học 3. Nội dung nghiên cứu 3.1: Nghiên cứu sinh trưởng của cóc vàng 1 tuổi 3.2: Nghiên cứu sinh trưởng của cóc vàng ở 2 môi trường 3.2.1: Sinh trưởng của cóc vàng ở môi trường ngập ít 3.2.1.1: Sinh trưởng của cóc vàng ở môi trường ngập ít mọc dày 3.2.1.1.1: Sinh trưởng của cóc vàng 5 tuổi 3.2.1.1.2: Sinh trưởng của cóc vàng 8 tuổi 3.2.1.1.3: Sinh trưởng của cóc vàng 12 tuổi 3.2.1.2: Sinh trưởng của cóc vàng ở khu vực ngập ít và mọc thưa 3.2.1.2.1: Sinh trưởng của cóc vàng 5 tuổi 3.2.1.2.2: Sinh trưởng của cóc vàng 8 tuổi 3.2.1.2.3: Sinh trưởng của cóc vàng 12 tuổi 3.2.2: Sinh trưởng của cóc vàng ở khu vực trên cạn 3.2.2.1: Sinh trưởng của cóc vàng 5 tuổi 3.2.2.2: Sinh trưởng của cóc vàng 8 tuổi 3.2.2.3: Sinh trưởng của cóc vàng 12 tuổi 3.3: Nghiên cứu sinh khối tổng số và sinh khối bộ phận của quần thể cóc vàng 3.4. Nghiên cứu diệp lục trên lá ở các khu vực khác nhau 3.4.1. Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực trên cạn 3.4.1.1: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực trên cạn trong bóng 3.4.1.2: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực trên cạn ngoài sáng 3.4.2. Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực ngập ít và mọc dày Khóa luận tốt nghiệp 4 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học 3.4.2.1: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực ngập ít và mọc dày trong bóng 3.4.2.2: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực ngập ít và mọc dày ngoài sáng 3.4.3.Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực mọc thưa 3.4.3.1: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực mọc thưa trong bóng 3.4.3.2: Nghiên cứu diệp lục trên lá ở khu vực mọc thưa ngoài sáng CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Nghiên cứu về sinh trưởng của cây RNM Khóa luận tốt nghiệp 5 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học 1.1.1. Trên thế giới Là một lĩnh vực khá rộng được đề cập tương đối nhiều trong các công trình nghiên cứu của tác giả trên thế giới. Công trình nghiên cứu về cây ngập mặn có hệ thống và tương đối hoàn chỉnh của Gollay, Odum và Wilson tiến hành tại Puerto Rico từ năm 1958 (theo Hoàng Thị Hà (2000) [2] . Khi nghiên cứu tăng trưởng, hầu hết các tác giả đều đặt trong mối liên quan với các nhân tố sinh thái như: độ mặn, nhiệt độ, chất nền, Walter và Steiner (1936) (theo Phan Nguyên Hồng, 1999 ) [10]. Khi nghiên cứu sự phát triển của cây con trong họ đước ( Rhizophoraceae) cho rằng chúng duy trì nồng độ muối thấp hơn cây mẹ, đặc biệt là lá. Điều này được giải thích như một cơ chế bảo vệ phôi. Năm 1959, Steru và Voigh , (theo Hoàng Thị Hà, 2000) [2] tiến hành nghiên cứu độ mặn của môi trường đến sinh trưởng của cây đâng đã kết luận cây sinh trưởng tốt ở độ mặn tương đối với độ mặn nước biển. Schorlander (1962-1966) , (theo L.T.V. Lan, 1998 ) [14] cũng công bố về công trình nghiên cứu sinh trưởng của cây đâng ( Rhizophora stylosa BL) ở độ mặn trung bình (½ độ mặn nước biển) và ở độ mặn này cây sinh trưởng tốt nhất. Macne (1986) khi nghiên cứu ở Queensland thuộc Australia cho rằng trên bãi lầy có lầy có lượng phù sa ít, nghèo chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ đá vôi, quặng thì rừng ngập mặn thấp và cằn cỗi (theo L.V. Lan, 1998) [14]. Năm 1969, Connor [36] công bố công trình nghiên cứu sinh trưởng của cây mắm biển trong dung dịch có độ mặn khác nhau và đưa ra nhận xét: cây mắm có khả năng sống ở độ mănk cao nhưng không sinh trưởng tốt ở ½ độ mặn nước biển (theo Hoàng Thị Hà, 2000 ) [2]. 1.1.2. Ở Việt Nam Sau năm 1975, nhiều nghiên cứu cây ngập mặn ở Việt Nam được tiến hành ngoài thực địa Khóa luận tốt nghiệp 6 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Đỗ Hữu Ất (1984) [1] đã nghiên cứu tăng trưởng chiều cao đường kính đếm số cây trong ô thí nghiệm ở những vị trí khác nhau, tác giả còn nghiên cứu tăng trưởng của chồi và rễ chống. Phạm Thanh Phương 1985 [21] , tiến hành theo dõi tăng trưởng của đước đôi (Rhizophora apiculata (L.), Druce) trồng trên nhiều loại địa hình khác nhau và cho thấy: trong cùng một độ tuổi của, cây mọc ở dạng địa hình ngập triều trung bình có chiều cao và đường kính trung bình, độ tăng trưởng cao hơn cây mọc ở độ ngập triều cao. Cùng năm tuổi, cùng chế độ ngập triều, cùng dạng địa hình nhưng thành phần đất khác nhau, độ lún khác nhau thì tốc độ tăng trưởng chiều cao và đường kính cũng khác nhau. Nguyễn Hoàng Trí, (1986) [25], nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của cây đước (Rhizophraapiculata) ở rạch Bà Bường- Cà Mau cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình của gỗ thân là 0,85m/ năm (chiều cao); 0,75cm/năm (đường kính). Tốc độ tăng trưởng mùa mưa cao hơn mùa khô do mùa mưa hoạt động sinh lý của cây thuận lợi hơn. Phan Nguyên Hồng (1991) [7] về sinh thái thảm thực vật ngập mặn Việt Nam, phần nghiên cứu tăng trưởng của cây ngập mặn, tác giả đã sử dụng phương pháp của Lugo và Snedker (1975) để tăng trưởng gỗ, thân, rễ chống và chồi ngọn, còn cho thấy khả năng tăng trưởng về chiều cao và đường kính phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất đất, địa hình, thủy triều, mật độ cây, Mai Sỹ Tuấn (1992) [29] trong công trình nghiên cứu về phản ứng sinh lý, sinh thái của cây mắm con lấy giống từ Hà Tĩnh về trồng trong môi trường có độ mặn khác nhau cho thấy sinh trưởng được ở các độ mặn khác nhau kể cả độ mặn rất cao (150‰ độ mặn nước biển) nhưng tăng trưởng chiều cao đường kính giảm dần khi độ mặn nước biến tăng. Nguyễn Đức Tuấn (1995) [31] nghiên cứu tăng trưởng của cây đâng trồng ở Hà Tĩnh thấy điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu có ảnh hưởng thuận lợi cho quá trình sinh trưởng nên chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao nhanh. 1.2. Nghiên cứu sinh khối cây RNM Khóa luận tốt nghiệp 7 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Sinh khối là tổng lượng chất hữu cơ có được trên một đơn vị diện tích tại một thời điểm theo trọng lượng khô, được tính bằng tấn trên ha. Sinh khối gồm tổng lượng trọng lượng khô của thân, cành, lá, hoa, quả, rễ trên và dưới mặt đất. Nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá năng suất, chất lượng, quản lí và sử dụng rừng ngập mặn. Đã có rất nhiều công trình của các tác giả khác nhau nghiên cứu về sinh khối tại nhiều vùng trên thế giới. 1.2.1. Trên thế giới Golley.F.B và cộng sự (1962) đã nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn tự nhiên ở Peuto Pico với đối tượng cây đước đỏ (Rhizophra mangle (L.), Druce) và đến năm 1975 Ong và cộng sự nghiên cứu sinh khối (Rhizophora brevistyla L.) ở Panama. Ở châu Á, Aksornkoae.S. và cộng sự [41] nghiên cứu sinh khối rừng đước (Rhizophora apiculata(L.), Druce) cao nhất với 710.9 tấn/ha, vẹt dù ( Bruguiera gymnorrhiza(L) Lam) là 243.575 tấn/ha thấp nhất là Xylocarpus chỉ có 20,1 tấn/ha. Với đối tượng rừng trồng, Akasornkoae. S, (1982) [22] đã nghiên cứu rừng đước (Rhizophora apiculata BL) ở giai đoạn 6 tuổi cho 50 tấn/ha ở 10 tuổi là 103,13 tấn/ha, ở 15 tuổi là 206.25 tấn/ha nghiên cứu tiến hành tại Chanthaburi. Hiroyuki. T và cs (2000) [41] đã nghiên cứu sinh khối trên mặt đất của rừng ngập mặn ở Matang, Malaysia có kết quả là 316 tấn/ha cao nhất là 558 tấn/ha ở ven sông thấp nhất là 144 tấn/ha ở nơi gần đất liền. Hầu hết các tác giả đều tập trung nghiên cứu sinh khối trên mặt đất và cho thấy sinh khối trên mặt đất phụ thuộc vào lập địa, loài cây, chịu ảnh hưởng của tuổi rừng, lịch sử và hình thái (Lugo.A.E và Snedaker và cs, 1974, thành phần loài địa phương, khí hậu, cấu trúc rừng, trầm tích và các tính chất như chất dinh dưỡng, độ mặn và nhiệt độ (Clough.B.F và cs, (1992) . (theo Hoàng Thị Hà, 2000) [2] 1.2.2. Ở Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp 8 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Ở Việt Nam có khá nhiều công trình nghiên cứu về sinh khối cây rừng ngập mặn. Phần lớn các nghiên cứu tập trung ở rừng đước và một số rừng hỗn hợp. Nguyễn Hoàng Trí (1986) [25], nghiên cứu sinh khối rừng đước đôi (Rhizophora apoculata BL) ở Cà Mau, đã sử dụng phương pháp chọn ô tiêu chuẩn 10m 2 cho mỗi loại hình rừng, đo đường kính và chiều cao thân cây ở 1,3m cách mặt đất, các tác giả sử dụng mô hình toán: Log e y= A+B log e (DH) + C log e 2 (DH) y: sinh khối D: đường kính thân ở độ cao 1,3m H: chiều cao của thân cây A, B, C: hệ số Tính được sinh khối rừng trưởng thành là 267839.29kg/ha, rừng tái sinh tự nhiên: 14.004,48kg/ha, rừng tái sinh nhân tạo: 33846.80kg/ha. P.N. Hồng (1991) [5] , sử dụng phương pháp nghiên cứu sinh khổi của NewBould (1967), trên các ổ tiêu chuẩn 2500m 2 để tính sinh khối của Rhizophora apiculata trong một số loại rừng nguyên sinh ( phần trên và phần dưới mặt đất) là 263.069,88 kg/ha, rừng tái sinh tự nhiên là 35143.76 kg/ha, rừng trồng là 34858.62 kg/ha, sinh khối các phần trên mặt đất của rừng đước trồng được 10 năm là 91421.03- 98773.10 kg/ha. Năm 1992 [29] , khi nghiên cứu sinh trưởng cây mắm (Avicennia marina L.), tác giả Mai Sỹ Tuấn đã dựa vào mới quan hệ giữa bình phương đường kính nhân chiều cao ( D 2 H) và trọng lượng khô của thân (W s ), cành (W B ), lá (W L ), rễ (W R ) đã cho thấy, mặc dù cây trồng trong các điều kiện độ mặn khác nhau, cây còn nhỏ dưới 1 tuổi nhưng quá trình sinh trưởng của tất cả các cây đều thỏa mãn phương trình hồi quy dạng: W S = X B 1/W L = A/D 2 H + B Khóa luận tốt nghiệp 9 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Các phương trình dùng để tính trọng lượng khô của cây, cho thấy mối liên hệ giữa sinh khối với chiều cao và đường kính của cây trong rừng tự nhiên. Năm 1996 [23], Viên Ngọc Nam tiến hành nghiên cứu sinh khối của rừng đước đôi (Rhizophora apiculata L.) ở Cần Giờ, tác giả dựa theo phương pháp của Ong và cs (1985) đo chu vi cây ở độ cao 1,3m, trong các ô tiêu chuẩn 400m 2 phương trình toán học được sử dụng có dạng: Log y= log a + blog x chuyển về dạng đường thẳng y=ax b Nguyễn Đức Tuấn (1995) [31], nghiên cứu ảnh hưởng của thể nền đến sinh khối rừng đước (Rhizophora apiculata (L.), Druce) ở Cần Giờ và đâng (Rhizophora stylosa Griff) ở Hà Tĩnh cho thấy, trên thể nền bùn sét mềm, ở cùng một độ tuổi thì đước có sinh khối tổng số cao hơn đâng hai lần. Hầu hết các nghiên cứu sinh khối đều sử dụng phương trình toán học dạng: y=ax b để tính sinh khối khô và tập trung trên đối tượng cây đước, cây đâng mà rất ít ở trên các đối tượng khác biệt là chưa thấy ở cây cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) Khóa luận tốt nghiệp 10 Trần Thị Quỳnh Trang [...]... Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học 2.3.1 Vị trí địa lí Khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Giao Thủy là một trong ba huyện ven biển của tỉnh Nam Định cách thành phố Nam Định khoảng 45km về phía Nam Huyện Giao Thủy gồm có 22 xã và thị trấn, trong đó có 9 xã giáp biển là Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải, Giao Long, Bạch Long, Giao Phòng... Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học 3.2 Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở 2 khu vực Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở 2 khu vực là khu vực ngập triều ít và khu vực khô không ngập triều với 3 độ tuổi và thu được kết quả như sau: 3.2.1 Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở khu vực ngập ít 3.2.1.1 Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở khu vực ngập ít và... thống kê toán học, sử dụng phần mềm EXCEL 7.0 để tính toán và xử lí số liệu CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN Khóa luận tốt nghiệp 18 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học 3.1 Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) 1 tuổi Cóc vàng 1 tuổi được tái sinh chủ yếu từ quả của cây cóc vàng khi rơi rụng xuống, qua theo dõi sinh trưởng của cóc vàng qua các tháng... chậm tốc độ sinh trưởng của số lượng cành cấp 1 Khóa luận tốt nghiệp 29 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Cành cấp 2 được sinh ra từ cành cấp 1, nó sinh trưởng phát triển dựa trên số cành cấp 1 Qua bảng số liệu chúng tôi cũng nhận thấy số cành cấp 2/ cấp 1 có xu hướng biến động tương tự như cành C1 3.2.1.1.2 Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở khu vực... trưởng của cây, điều này thể hiện ở sự sinh trưởng kém hơn của lá ở các tháng mùa khô Đặc biệt khi nghiên cứu sinh trưởng của cóc vàng 1 tuổi, chúng tôi nhận thấy ở các cây cóc vàng độ tuổi này đã có sự phân cành cấp 1, điều này chưa từng thấy ở các cây đước 1 tuổi, cây trang 1 tuổi hay cây đâng 1 tuổi (Nguyễn Đức Tuấn, 1995 [31]) Khóa luận tốt nghiệp 21 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà... mọc dày 8 tuổi Cóc vàng 8 tuổi là độ tuổi chủ yếu của cóc vàng trong khu vực nghiên cứu, các chỉ tiêu sinh trưởng mạnh đặc biệt là về chiều cao và đường kính Qua bảng số liệu chúng tôi nhận thấy chiều cao và đường kính tăng qua các tháng nghiên cứu nhưng với tốc độ khác nhau 3.2.1.1.2.1 Sinh trưởng chiều cao, đường kính Bảng 3.2.1.2.1 Sinh trưởng chiều cao và đường kính cóc vàng 8 tuổi ở khu vực mọc... 3.2.1.1.2.2.1: Sinh trưởng đường kính tán lá 6.07 4.23 3.73 1.93 1.89 Hình 3.2.1.1.2.2.2: Tăng trưởng đường kính tán lá Khóa luận tốt nghiệp 33 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Qua bảng số liệu 3.2.1.1.2.2 và hình 3.2.1.1.2.2.1; 3.2.1.1.2.2.2 chúng tôi cũng nhận thấy tốc độ sinh trưởng của đường kính tán lá cóc vàng tuổi 8 cũng giống như sinh trưởng đường kính tán lá cóc vàng. .. chiều cao, các yếu tố khí hậu trong các tháng mùa đông đã ảnh hưởng không thuận lợi cho quá trình dinh dưỡng của cây từ đó làm giảm sự sinh trưởng của thân cũng như của cành 3.2.1.1.3 Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở khu vực mọc dày 12 tuổi 3.2.1.1.3.1: Sinh trưởng về chiều cao và đường kính Bảng 3.2.1.1.3.1: Sinh trưởng về chiều cao và đường kính Tháng 8 9 10 11 12 1 H (cm) 216.1... ∆H,∆D: tăng trưởng chiều cao và đường kính qua các tháng theo dõi (cm/tháng)) Hình 3.1.1 Sinh trưởng của chiều cao Hình 3.1.2 Sinh trưởng về đường kính Khóa luận tốt nghiệp ∆Sl 19 Trần Thị Quỳnh Trang 0.15 0.1 -2.3 -0.2 -0.4 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Hình 3.1.3 Tăng trưởng về số lá Qua bảng số liệu 3.1 và các hình vẽ thể hiện 3.1.1; 3.1.2; 3.1.3 chúng tôi nhận thấy một đặc điểm chung... Phân bố ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam, nhiều nhất ở Sóc Trăng, Bạc Liêu 2.2 Thời gian nghiên cứu Chúng tôi tiến hành các thí nghiệm theo dõi từ tháng 8/2013 đến tháng 1/2014 Thời gian thu thập số liệu hàng tháng vào các ngày từ 21 đến 28 Các ô thí nghiệm đặt ở vườn thực nghiệm trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu Khóa luận tốt . hữu cơ thực vật, đặc biệt là chức năng của RNM liên quan đến tài nguyên thủy sản (Sơ đồ chức Khóa luận tốt nghiệp 1 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học năng của. racemosa Willd.) được xem là một trong các loài cây ngập mặn như vậy. Cóc Vàng ( Lumnitzare racemosa Khóa luận tốt nghiệp 2 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học Willd.). làm cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử rụng hợp lí nguồn tài nguyên RNM một cách bền vững Khóa luận tốt nghiệp 3 Trần Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh học 3. Nội dung

Ngày đăng: 27/11/2014, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản (1984),, “Kết quả điều tra hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam”, Tuyển tập hội thảo rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội, tr 207-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản
Năm: 1984
22. Viên Ngọc Nam, tăng trưởng đường kính của đất trồng (Rhizophora apiculata BL.) tại huyện Cần Gio thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập hội thảo khoa học :“Phục hồi và quản lí hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam”. Đồ Sơn, Hải Phòng 10/95. 1995:8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi và quản lí hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam
23. Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy. Sinh khối rừng đước (Rhizophora apiculata BL.) trồng tại Cần Giờ. Tuyển tậpHội thảo Quốc gia “ Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam” Huế 31/10-4/11/1996. 1996:145-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam
29. Mai Sỹ Tuấn (1995), phản ứng sinh lý sinh thái của cây mắm con (Avicennia) mọc ở các độ mặn khác nhau. Tuyển tập Hội thảo khoa học “phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam” Đồ Sơn, Hải Phòng, tr 149-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Mai Sỹ Tuấn
Năm: 1995
30. Mai Sỹ Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Đức Tuấn (1984), “Kết quả nghiên cứu chế độ muối liên quan đến một số đặc điểm sinh học của rừng ngập mặn”. Tuyển tập Hội thảo rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội, tr 187- 206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chế độ muối liên quan đến một số đặc điểm sinh học của rừng ngập mặn
Tác giả: Mai Sỹ Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Đức Tuấn
Năm: 1984
31. Nguyễn Đức Tuấn. Một số kết quả nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối của đâng (Rhizophora stylosa G.) và đước (Rhizophora apiculata BL.) trồng ở Hà Tĩnh và Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập Hội thảo khoa học “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam”. Đồ Sơn, Hải Phòng 10/95/1995: 164-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam
33. Lê Xuân Tuấn (1995) “ Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nảy mầm, sinh trưởng của bần chua (Sonneratia caseolaris) trong điều kiện thí nghiệm”. Hội thảo khoa học phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Đồ Sơn, Hải Phòng tr 47-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nảy mầm, sinh trưởng của bần chua (Sonneratia caseolaris) trong điều kiện thí nghiệm
3. Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Phan Nguyên Hồng (1995), Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sinh trưởng của một số loài trong họ đước được trồng thí nghiệm. Hội thảo khoa học về phục hồi và quan lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Đồ Sơn 8-10/10/1995 Khác
4.Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1997), Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Khác
6. Phan Nguyên Hồng (1995), Đặc điểm sinh thái, phân bố thực vật và thảm thực vật ven biển Việt Nam, Luận án cấp II, Đại học Sư Phạm Hà Nội I, 1970 Khác
7. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học, Hà Nội, tr 1; 177-232; 116-118 Khác
12. Vũ Thị Hiền Hòa (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số cây rừng ngập mặn trồng tại xã Giao Lac, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, luận văn tốt nghiệp, ĐHSPHN, tr 18-35 Khác
13. Nguyễn Thị Xuân Hương (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý sinh thái chịu mặn của loài trang (Kandelia obovata Shêu, Liu & Yong) trồng tại rừng ngập mặn xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Khác
14. Lê Thị Vu Lan (1998), nghiêm cứu khả năng sinh trưởng, tái sinh, phân tán của cây trang (Kandelia candel (L) Durce) trồng tại xã Thụy Hải, Thái Thụy, Thái Bình, luận án thạc sĩ sinh học Khác
15. Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lý sinh trưởng và phát triển thực vật , nxb GD, Hà Nội Khác
16.Hoàng Ngọc Khắc (2001), Bước đầu nghiên cứu về thành phần loài, đặc điểm phân bố của một số nhóm động vật trong rừng ngập mặn Xã Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định. Luận văn thạc sĩ sinh học , trường ĐHSPHN, 99 tr Khác
17. Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất-nước-phân bón-cây trồng, Nxb GD, Hà Nội 260tr Khác
18. Phạm Văn Kiều (1996), Lý thuyết xác xuất thống kê toán học, Đại học Sư phạm, ĐHQGHN, tr 217-225 Khác
19. Trần Thị Phượng (2002), Nghiên cứu đặc điểm thích nghi của loài đước vòi (Rhizophora stylosa Griff) và loài trang (K.candel/L Druce) với các độ mặn khác nhau, luận án tiến sỹ sinh học, Hà Nội, tr 78 Khác
20. Lê Thị Phượng (2000) Bước đầu nghiên cứu về năng suất lượng rơi và năng suất lá cây trang (Kadelia candel (L).Druce) trồng tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, luận án thạc sỹ sinh học Hà Nội, 95 tr Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3. Các đặc trưng yếu tố khí tượng ( từ 8/2013 đến 1/2014) - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Hình 2.3. Các đặc trưng yếu tố khí tượng ( từ 8/2013 đến 1/2014) (Trang 14)
Bảng 3.2.1.1.1.1: Sinh trưởng chiều cao và đường kính - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.1.1.1 Sinh trưởng chiều cao và đường kính (Trang 22)
Bảng 3.2.1.1.1.3. Sự phân cành cóc vàng 5 tuổi - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.1.1.3. Sự phân cành cóc vàng 5 tuổi (Trang 28)
Bảng 3.2.1.2.1. Sinh trưởng  chiều cao và đường kính cóc vàng 8 tuổi ở khu vực - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.2.1. Sinh trưởng chiều cao và đường kính cóc vàng 8 tuổi ở khu vực (Trang 30)
Hình 3.2.1.1.2.2.1: Sinh trưởng đường kính tán lá - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Hình 3.2.1.1.2.2.1 Sinh trưởng đường kính tán lá (Trang 33)
Bảng 3.2.1.1.2.3: Sự phân cành các cấp - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.1.2.3 Sự phân cành các cấp (Trang 34)
Bảng 3.2.1.1.3.1: Sinh trưởng về chiều cao và đường kính - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.1.3.1 Sinh trưởng về chiều cao và đường kính (Trang 36)
Bảng 3.2.1.2.1.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.2.1.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính (Trang 41)
Bảng 3.2.1.2.1.2. Sinh trưởng về đường kính tán lá - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.2.1.2. Sinh trưởng về đường kính tán lá (Trang 43)
Bảng 3.2.1.2.2.1. Sinh trưởng  về chiều cao và đường kính - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.2.2.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính (Trang 47)
Bảng 3.2.1.2.3.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.2.3.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính (Trang 51)
Bảng 3.2.1.2.3.2. Sinh trưởng về đường kính tán lá - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.2.3.2. Sinh trưởng về đường kính tán lá (Trang 53)
Bảng 3.2.1.2.3.2. Sinh trưởng về số cấp cành - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.1.2.3.2. Sinh trưởng về số cấp cành (Trang 54)
Bảng 3.2.2.1.1. Sinh trưởng  về đường kính và chiều cao - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.2.1.1. Sinh trưởng về đường kính và chiều cao (Trang 56)
Bảng 3.2.2.2.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.2.2.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính (Trang 59)
Hình 3.2.2.2.2.1. Sinh trưởng về đường kính tán lá - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Hình 3.2.2.2.2.1. Sinh trưởng về đường kính tán lá (Trang 62)
Bảng 3.2.2.3.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.2.3.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính (Trang 64)
Bảng 3.2.3.1.1. So sánh sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.3.1.1. So sánh sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao (Trang 68)
Bảng 3.2.3.3.2. So sánh sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.2.3.3.2. So sánh sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính (Trang 74)
Bảng 3.3.2.2. Tỉ lệ % sinh khối bộ phận so với sinh khối tổng số - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.3.2.2. Tỉ lệ % sinh khối bộ phận so với sinh khối tổng số (Trang 78)
Bảng 3.3.2.1. Sinh khối bộ phận quần thể - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.3.2.1. Sinh khối bộ phận quần thể (Trang 78)
Bảng 3.3.3. Sinh khối bộ phận ở các độ cao (kg/ha)       Tuổi - luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định
Bảng 3.3.3. Sinh khối bộ phận ở các độ cao (kg/ha) Tuổi (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w