luận văn hay đại học sư phạm chuyên ngành mẫu giáo Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong hoạt động tạo hình PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài: 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Giới hạn đề tài: 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1. Khái niệm chung về hoạt động tạo hình ở trường mầm non. 4 1.1. Vẽ. 4 1.1.1. Hoạt động vẽ nói chung. 4 1.1.2. Thể loại vẽ trong trường mầm non. 4 1.2. Xé dán, cắt dán. 5 1.3. Nặn 5 2. Đặc điểm khả năng tạo hình của trẻ mẫu giáo lớn. 6 3. Đặc điểm phát triển khả năng tạo hình và sáng tạo ở trẻ. 7 3.1. Khái niệm về khả năng: 7 3.2. Những đặc điểm hoạt động tạo hình sáng tạo ở trẻ mẫu giáo. 8 4. Vai trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ em. 9 4.1. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ, nhận thức. 9 4.2 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kĩ năng giao tiếp xã hội. 10 4.3. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. 11 4.4. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thể chất cho trẻ. 11 4.5. Vai trò của hoạt động tạo hình với việc chuẩn bị cho trẻ đi học trường phổ thông. 12 5. Mục đích, trách nhiệm và nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. 12 5.1. Mục đích của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. 12 5.2. Các nhiệm vụ của việc tổ chức hoạt động tạo hình. 13 5.3. Nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. 13 5.3.1. Các nguyên tắc lựa chọn, sắp xếp nội dung của hoạt động tạo hình. 13 5.3.2. Các nội dung của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. 14 6. Những phương pháp và thủ pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình trong trường mầm non. 15 6.1. Khái niệm: 15 6.2. Các nhóm phương pháp: 16 7. Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: 17 7.1. Hoạt động tạo hình trong tiết học. 18 7.2. Hoạt động tạo hình ngoài tiết học: 20 8. Trò chơi và hoạt động chơi 20 8.1. Khái niệm: 20 8.2. Trò chơi của trẻ em là phương tiện để giáo viên tổ chức sinh hoạt của trẻ ở trường mầm non. 21 8.3. Các thủ thuật trò chơi 21 8.4. Ý nghĩa giáo dục trò chơi tạo hình: 22 8.5. Các nguyên vật liệu tạo hình: 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI 23 1. Vài nét về đặc điểm, tình hình của trường mầm non Hoa Hồng. 23 2. Mục đích điều tra: 24 2.1. Phương pháp điều tra thực trạng: 24 2.2. Kết quả quan sát hoạt động tạo hình: 24 2.2.1. Trên tiết học: 24 Số trẻ: 30 cháu lớp A1 24 2.2.2. Trong hoạt động góc: 24 2.2.3. Trong hoạt động ngoài trời: 25 2.3. Kết quả phân tích hoạt động: 25 3. Các tiêu chí và thang đánh giá: 26 3.1. Tiêu chí đánh giá kỹ năng: 26 3.2. Thang đánh giá: 26 4. Kết quả thực trạng: 27 4.1. Kết quả quan sát tự nhiên ( dự giờ ) 27 5. Biện pháp nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi: 31 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 1. Thiết kế trò chơi kích thích sự hứng thú và sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi từ các nguyên vật liệu mở. 34 1.1. Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là những chiếc lá: 34 1.2. Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là hột hạt. 36 1.3. Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở từ dây. 41 1.4. Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là các nắp hộp. 42 1.5. Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là Bitis ( xốp ). 44 2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm: 45 2.1. Mục đích của thực nghiệm: 45 2.2. Nội dung của thực nghiệm: 46 2.3. Cách tiến hành thực nghiệm: 46 PHẦN KẾT LUẬN: 52 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 52 1. Kết luận: 52 2. Kiến nghị: 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO . Lí do chọn đề tài: Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”. Sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước, trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, môn tạo hình nói riêng là việc làm cần thiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình là loại hình nghệ thuật phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con người một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Thông qua tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và cải tạo thế giới của riêng mình. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực sáng tạo. Hoạt động tạo hình còn phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản ( vẽ, nặn, xé dán cắt…). Đặc biệt trong giờ học vẽ trẻ thích tự tay vẽ được một cái gì đó dù các hình còn đơn giản như ngôi nhà, cái cây, bông hoa, ô tô… nhưng mang lại cho trẻ cảm xúc thực sự khi tạo ra được 1 sản phẩm. Còn đối với những gì trẻ không thích, không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong và cảm thấy hài lòng hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ những gì trẻ cảm thấy thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình. Ngoài ra, giờ vẽ còn hình thành ở trẻ những kỹ năng như ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút… , những kỹ năng rất cần thiết cho trẻ bước vào lớp 1. Thực tiễn ở trường Mầm non của trẻ, đa số trẻ chưa phát huy hết khả năng sáng tạo. Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay chưa được sử dụng còn mang tính áp đặt, đạp khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vậy giáo viên phải làm gì, làm như thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm. Xuất phát từ đặc điểm trên tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải quyết khi hướng dẫn hoạt động tạo hình không đơn giản là dạy trẻ vẽ theo ý của riêng cô mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học. Có như vậy sản phẩm trẻ làm ra mới đạt kết quả cao. Vì vậy, tôi thấy việc tạo hứng thú cho trẻ trong giờ học tạo hình là cần thiết. Hiểu rõ được tầm quan trọng trong việc nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực trong giờ học vẽ, tôi luôn suy nghĩ tìm ra các biện pháp tác động phù hợp giúp trẻ phát huy được khả năng tưởng tượng, tính sáng tạo mà vẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: “ học bằng chơi, chơi mà học”. Điều này đã thúc đẩy em chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong hoạt động tạo hình”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ, nhằm tăng cường hiệu quả của việc giáo dục trẻ em thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non Hoa Hồng Nghĩa Tân Cầu Giấy. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu a. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu trên trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng Cầu Giấy Hà Nội. b. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi. 4. Giả thuyết khoa học Nếu tôi nghiên cứu đề tài này kích thích sự sáng tạo thì sẽ giúp cho hoạt động tạo hình của trẻ thêm hứng thú và đạt hiệu quả cao hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. Tìm những thực trạng kỹ năng kỹ xảo về hoạt động tạo hình của trẻ. Biện pháp mang tính vui chơi… Vẽ có hứng thú trong hoạt động tạo hình. Những nguyên vật liệu mở để trẻ sử dụng trong tạo hình. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận. Sưu tầm tài liệu, đọc, hệ thống, phân tích giải thích, đánh giá số liệu thu được thông qua nghiên cứu. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp nghiên cứu tự nhiên: Quan sát những hoạt động của trẻ, phương pháp tổ chức của giáo viên qua giờ học tạo hình. + Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên về các biện pháp tổ chức cho trẻ thông qua giờ học tạo hình, tìm hiểu sự hứng thú của trẻ thông qua HĐTH cho trẻ. Điều tra bằng phiếu Anket. + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thử nghiệm các biện pháp nâng cao hứng thú của trẻ 5 6 tuổi thông qua HĐTH. 6.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm: Dựa trên các tiêu chí để phân tích đánh giá sản phẩm của trẻ. 6.4. Phương pháp xử lý số liệu: Sau khi đã điều tra thu thập được đầy đủ số liệu thì tính % xây dựng bằng số và biểu đồ minh họa các kết quả nghiên cứu. 7. Giới hạn đề tài: Do giới hạn về thời gian nên tôi chỉ xin phép nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của trẻ 5 6 tuổi trong giờ học tạo hình ở trường mầm non Hoa Hồng Nghĩa Tân Hà Nội. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Khái niệm chung về hoạt động tạo hình ở trường mầm non. Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo. Nó phản ánh cuộc sống hiện thực bằng những hình tượng nghệ thuật, trong đó con người không chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới mà còn cải tạo nó theo quy luật của cái đẹp, gửi gắm vào đó tâm hồn và tình cảm của người nghệ sỹ. Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình được xếp trong chương trình học tập của trẻ. Nội dung của hoạt động tạo hình trong trường mầm non bao gồm các hoạt động sau: 1.1. Vẽ. 1.1.1. Hoạt động vẽ nói chung. Về kỹ thuật: là vẽ theo khuôn mẫu thiết kế mang tính chính xác toán học( bản vẽ thiết kế máy,… ). Hội họa: là loại hình nghệ thuật mà màu sắc là phương tiện thể hiện chính( các bức tranh vẽ bằng sơn dầu, bột màu thuốc nước ). Đồ họa: Hiện nay phương tiện thể hiện chính là đường nét nhưng đồng thời sử dụng màu( tranh minh họa truyện kể, trình bày sách, tranh cổ động). Hoạt động vẽ trong trường mầm non là vẽ đồ họa, phấn màu là những phương tiện tạo đường nét, các loại màu nước cũng được sử dụng khá phổ biến. 1.1.2. Thể loại vẽ trong trường mầm non. Vẽ theo mẫu. Vẽ trang trí. Vẽ theo đề tài. Vẽ theo ý thích.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài:
- Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”.Sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động lựccủa sự phát triển đất nước, trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ Vì vậy việcchăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệpgiáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này
- Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, môn tạo hình nói riêng là việclàm cần thiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên
- Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình là loại hình nghệthuật phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con người một cách đa dạngphong phú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo Thông qua tạo hình trẻđược thử sức mình trong việc thể hiện và cải tạo thế giới của riêng mình
- Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sựtác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ,thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như mộtthành viên trong xã hội biết lao động tích cực sáng tạo
- Hoạt động tạo hình còn phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượngsáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản (
vẽ, nặn, xé dán cắt…) Đặc biệt trong giờ học vẽ trẻ thích tự tay vẽ được một cái
gì đó dù các hình còn đơn giản như ngôi nhà, cái cây, bông hoa, ô tô… nhưngmang lại cho trẻ cảm xúc thực sự khi tạo ra được 1 sản phẩm Còn đối vớinhững gì trẻ không thích, không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong và cảmthấy hài lòng hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nêntrẻ ghi nhớ những gì trẻ cảm thấy thích thú và say mê thực hiện ý tưởng củamình Ngoài ra, giờ vẽ còn hình thành ở trẻ những kỹ năng như ngồi ngay ngắn,
kỹ năng cầm bút… , những kỹ năng rất cần thiết cho trẻ bước vào lớp 1
- Thực tiễn ở trường Mầm non của trẻ, đa số trẻ chưa phát huy hết khả
Trang 2năng sáng tạo Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay chưa được sử dụngcòn mang tính áp đặt, đạp khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năngsáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình Vậygiáo viên phải làm gì, làm như thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làmđẹp sản phẩm.
- Xuất phát từ đặc điểm trên tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viêncần phải giải quyết khi hướng dẫn hoạt động tạo hình không đơn giản là dạy trẻ
vẽ theo ý của riêng cô mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học Cónhư vậy sản phẩm trẻ làm ra mới đạt kết quả cao Vì vậy, tôi thấy việc tạo hứngthú cho trẻ trong giờ học tạo hình là cần thiết
- Hiểu rõ được tầm quan trọng trong việc nhằm kích thích trẻ hoạt độngtích cực trong giờ học vẽ, tôi luôn suy nghĩ tìm ra các biện pháp tác động phùhợp giúp trẻ phát huy được khả năng tưởng tượng, tính sáng tạo mà vẫn phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: “ học bằng chơi, chơi mà học” Điều này đãthúc đẩy em chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hìnhcho trẻ, nhằm tăng cường hiệu quả của việc giáo dục trẻ em thông qua hoạt độngtạo hình ở trường mầm non Hoa Hồng- Nghĩa Tân- Cầu Giấy
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
a Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu trên trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa HồngCầu Giấy- Hà Nội
b Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo5- 6 tuổi
4 Giả thuyết khoa học
Trang 3Nếu tôi nghiên cứu đề tài này kích thích sự sáng tạo thì sẽ giúp cho hoạtđộng tạo hình của trẻ thêm hứng thú và đạt hiệu quả cao hơn.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài
Tìm những thực trạng kỹ năng kỹ xảo về hoạt động tạo hình của trẻ
Biện pháp mang tính vui chơi… Vẽ có hứng thú trong hoạt động tạo hình Những nguyên vật liệu mở để trẻ sử dụng trong tạo hình
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Sưu tầm tài liệu, đọc, hệ thống, phân tích giải thích, đánh giá số liệu thuđược thông qua nghiên cứu
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp nghiên cứu tự nhiên:
Quan sát những hoạt động của trẻ, phương pháp tổ chức của giáo viên qua giờhọc tạo hình
+ Phương pháp điều tra:
- Trao đổi với giáo viên về các biện pháp tổ chức cho trẻ thông qua giờ họctạo hình, tìm hiểu sự hứng thú của trẻ thông qua HĐTH cho trẻ
- Điều tra bằng phiếu Anket
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Thử nghiệm các biện pháp nâng cao hứng thú của trẻ 5- 6 tuổi thông quaHĐTH
6.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm:
- Dựa trên các tiêu chí để phân tích đánh giá sản phẩm của trẻ
6.4 Phương pháp xử lý số liệu:
Sau khi đã điều tra thu thập được đầy đủ số liệu thì tính % xây dựng bằng
số và biểu đồ minh họa các kết quả nghiên cứu
7 Giới hạn đề tài:
Trang 4Do giới hạn về thời gian nên tôi chỉ xin phép nghiên cứu biện pháp nhằmnâng cao chất lượng của trẻ 5- 6 tuổi trong giờ học tạo hình ở trường mầm nonHoa Hồng- Nghĩa Tân- Hà Nội.
Trang 5PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA
ĐỀ TÀI
1 Khái niệm chung về hoạt động tạo hình ở trường mầm non.
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo
Nó phản ánh cuộc sống hiện thực bằng những hình tượng nghệ thuật, trong đócon người không chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới mà còn cải tạo nó theo quyluật của cái đẹp, gửi gắm vào đó tâm hồn và tình cảm của người nghệ sỹ
Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình được xếp trong chương trình họctập của trẻ
Nội dung của hoạt động tạo hình trong trường mầm non bao gồm các hoạt độngsau:
1.1 Vẽ.
1.1.1. Hoạt động vẽ nói chung.
- Về kỹ thuật: là vẽ theo khuôn mẫu thiết kế mang tính chính xác toánhọc( bản vẽ thiết kế máy,… )
- Hội họa: là loại hình nghệ thuật mà màu sắc là phương tiện thể hiệnchính( các bức tranh vẽ bằng sơn dầu, bột màu thuốc nước )
- Đồ họa: Hiện nay phương tiện thể hiện chính là đường nét nhưng đồngthời sử dụng màu( tranh minh họa truyện kể, trình bày sách, tranh cổđộng) Hoạt động vẽ trong trường mầm non là vẽ đồ họa, phấn màu lànhững phương tiện tạo đường nét, các loại màu nước cũng được sử dụngkhá phổ biến
1.1.2 Thể loại vẽ trong trường mầm non.
- Vẽ theo mẫu
- Vẽ trang trí
- Vẽ theo đề tài
Trang 61.2 Xé dán, cắt dán.
Tranh xé dán, cắt dán ở trường mẫu giáo bắt nguồn từ các thể loại tranhghép: tranh ghép từ các mảnh sứ, bát đĩa vỡ, từ các mảnh kính màu, từ vỏchai, từ tre, các hộp nhựa, hoa lá…
Trong trường mầm non, chúng ta dạy trẻ thể hiện tranh từ những mảnh giấymàu dán trên nền giấy, được coi là tranh xé dán, cắt dán
Thể loại giống như vẽ:
Ở thể loại vẽ cũng như cắt, xé dán theo ý, mục đích của giờ dạy là: Kiểm trakhả năng của trẻ, qua đó cô giáo định hướng cho nhiệm vụ đào tạo tiếp theo.Củng cố kiến thức, kỹ năng đã học
Phát triển khả năng sáng tạo, tính độc lập, tự chủ trong công việc
Vì vậy, ở các giờ học theo ý thích, cô giáo phải vận dụng nhiều phương phápkhác nhau để cung cấp biểu tượng ( nội dung cần thể hiện) cho trẻ, càng phongphú càng tốt, giúp trẻ nhớ lại những kỹ năng đã học, giúp trẻ thực hiện những kỹnăng còn mới so với trẻ, nhưng cần thiết cho việc thực hiện nội dung trẻ tự chọn
Vì vậy, cô giáo phải có kiến thức về tạo hình về cuộc sống, phải biết cách gây sựhưng phấn và thích thú ở trẻ đối với giờ học
1.3 Nặn
Đặc thù của hoạt động nặn như hoạt động tạo hình là thể hiện bằng khối,nặn là một dạng điêu khắc nhưng sử dụng bằng nguyên liệu mềm, dẻo Cóthể dễ dàng tác động bằng tay, vì vậy phù hợp với trẻ mẫu giáo
Tính dẻo mềm của nguyên liệu và tính chất khối của vật thể hiện cho phéptrẻ nắm được một số kỹ năng dễ hơn vẽ ( ví dụ trong thể hiện động tác) Sựthể hiện mối quan hệ không gian giữa các vật trong hoạt động nặn cũng rấtđơn giản, các vật được đặt cạnh nhau hoặc gần nhau theo ý muốn, viễn cảnhkhông gian trong hoạt động nặn không được đặt ra
Trong hoạt động nặn, phương tiện chủ yếu là hình dạng khối
Trang 7Cả 3 loại hoạt động vẽ, nặn, cắt xé dán trong trường mẫu giáo có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau và có cùng chung nhiệm vụ sau:
- Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mĩ( nhận biết cái đẹp,xúc động trước cái đẹp và biết yêu cái đẹp)
- Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ để hình thành cho trẻ tình yêu đối vớ vẻ đẹpcủa thiên nhiên, cuộc sống con người và nghệ thuật
- Hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo tạo hình, năng lực quan sát vàước mơ sáng tạo
2 Đặc điểm khả năng tạo hình của trẻ mẫu giáo lớn.
Để có một khả năng phát triển tạo hình cần phải trải qua một quá trìnhliên tục có hệ thống Nếu như tuổi mẫu giáo bé là nền tảng sự phát triển khảnăng tạo hình cho lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, thì lứa tuổi mẫu giáo nhỡ lại là cầunối cho sự phát triển tạo hình ở tuổi mẫu giáo lớn, vốn được coi là bước đệmhết sức cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Mỗi lứa tuổi đều có một vaitrò nhất định trong quá trình phát triển khả năng tạo hình của trẻ Đó là mối
Chính vì vậy ở mỗi lứa tuổi đều cần có những yêu cầu riêng biệt để phùhợp với tâm lí trẻ Tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã có sự phát triển mạnh về thể lực
và sự khéo léo của đôi bàn tay Vì vậy trẻ miêu tả được đặc điểm về hìnhdáng, đường nét, bố cục và các mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng khi
vẽ nặn, cắt xé dán Trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu cái đẹp trong ảnh, đồ dùng đồ
Trang 8qua màu sắc, hình dáng, bố cục Trẻ có thể diễn đạt những cảm xúc của mìnhbằng lời và bằng sản phẩm một cách có mục đích Ở tuổi mẫu giáo lớn trẻ đãbiết bàn bạc để nêu lên ý định chung khi tạo sản phẩm tập thể Biệt tự giớithiệu sản phẩm của mình và nêu nhận xét về sản phẩm của bạn Từ đó giúptrẻ tự hệ thống hóa và chuẩn xác các biểu tượng, nâng cao sản lượng sảnphẩm tạo hình, đồng thời tạo bước đệm vững chắc, phát triển khả năng tạohình ở lứa tuổi phổ thông.
3 Đặc điểm phát triển khả năng tạo hình và sáng tạo ở trẻ.
Phát triển những khả năng của trẻ và phát triển đúng đắn những khả năng
đó là một trong những nhiệm vụ giáo dục quan trọng nhất Để thực hiệnnhững nhiệm vụ này cần chú ý lứa tuổi của trẻ, sự phát triển tâm sinh lý, điềukiện giáo dục…
Phát triển khả năng tạo hình ở trẻ chỉ có kết quả khi việc dạy trẻ tiến hành
có kế hoạch, có hệ thống, nếu không sự phát triển đó sẽ đi theo con đườngngẫu nhiên, tình cờ và khả năng tạo hình của trẻ có thể dậm chân tại chỗ Vậykhả năng là gì?
3.1 Khái niệm về khả năng:
Khả năng có thể hiểu là những đặc điểm riêng của mỗi cá nhân, đảm bảocho sự lĩnh hội một cách tương đối dễ dàng và có chất lượng một dạng hoạtđộng tạo hình nào đó
Khả năng không phải phẩm chất bẩm sinh, nó chỉ là hình thành và pháttriển trong hoạt động Kết quả hoạt động chỉ phụ thuộc vào trình độ phát triểnkhả năng được hình thành trong hoạt động đó Mặc dù vậy, sự phát triển khảnăng cũng có những điều kiện sinh lý, hay còn gọi là cơ sở vật chất của khảnăng như cấu tạo của não, kiểu của hoạt động của thần kinh cao cấp, cấu tạocủa cơ quan cảm giác, cơ quan vận động
Phát triển khả năng tạo hình trước tiên phụ thuộc vào sự giáo dục khảnăng quan sát, biết nhìn thấy những đặc điểm của các vật và hiện tượng xungquanh để đưa ra những so sánh và nêu lên được những đặc điểm đặc trưng
Trang 93.2 Những đặc điểm hoạt động tạo hình sáng tạo ở trẻ mẫu giáo.
Khả năng tạo hình là đặc thù riêng của con người, làm cho con người táchrời khỏi thế giới động vật, có khả năng không chỉ sử dụng thực tiễn mà còn
có thể thay đổi, cải tạo thực tiễn
Khả năng của con người phát triển tới mức độ bao nhiêu thì khả năng mởmang những hoạt động sáng tạo của ta bấy nhiêu
Sự hiểu biết đúng đắn về khả năng và đặc điểm của sự sáng tạo của trẻyêu cầu nhà sư phạm phải có kiến thức về đặc điểm của hoạt động trong lĩnhvực nghệ thuật nói chung, phải biết người họa sĩ sử dụng những phương tiệntạo hình nào để xây dựng nên hình tượng nghệ thuật, hoạt động sáng tạo trảiqua những giai đoạn nào
Đặc điểm của sự sáng tạo trong hoạt động tạo hình.
Sáng tạo của nhà họa sĩ là một hoạt động nhất định, tạo nên những vậtđộng đáo mới có ý nghĩa xã hội, đó là những tác phẩm nghệ thuật thể hiệnthế giới xung quanh Sự thể hiện đó không phải đơn giản là sự “sao chép” lạinhững sự vật và hiện tượng, mà họa sĩ phải “nhào nặn” lại những gì cảm thụđược trong nhận thức của mình, chọn ra những gì cơ bản nhất, đặc sắc nhất
và tổng hợp lại xây dựng lên hình tượng nghệ thuật
Nền tảng khách quan của sáng tạo nghệ thuật là thể hiện thế giới thựctiễn, nhưng còn tồn tại yếu tố chủ quan, đó là quan hệ của họa sĩ với vật đượcthể hiện Họa sĩ không đơn giản nghiên cứu và thể hiện thế giới, họa sĩ đặt cảtâm hồn tình cảm của mình vào hình tượng, nhờ vậy mà hình ảnh đó có thểgợi cảm với những người khác
Điều kiện cần thiết cho hoạt động sáng tạo của họa sĩ là phải có khả năng,phải có kĩ năng kĩ xảo trong hoạt động nghệ thuật
Những đặc điểm thể hiện sự có mặt của nguồn sống sáng tạo trong hoạtđộng của trẻ là thể hiện tính tích cực, tính tự chủ và sáng kiến trong việc vậndụng những phương pháp đã học vào việc thực hiện nhiệm vụ đặt ra
Trang 10Nhận thức ban đầu trong hoạt động tạo hình của trẻ là nhận thức về tínhchất của vật liệu: bút chì, đất sét, giấy…
Cho tới khi trẻ nào bắt đầu hiểu rằng những vệt bút chì có thể nói lên mộtcái gì đó ( mưa rơi, cỏ mọc…) theo ý muốn của mình hoặc theo đề nghị củangười lớn trẻ cố gắng vẽ một vật nào đó thì khi đó hoạt động của trẻ mangtính chất tượng hình, ở trẻ đã có ý đồ mục đích mà trẻ mong muốn thực hiện.Như vậy giai đoạn đầu trong quá trình sáng tạo, sự xuất hiện ý đồ có tồntại trong hoạt động của trẻ Nhưng khác với họa sỹ, là sau khi nảy sinh ý đồ,thường có một giai đoạn dài, suy nghĩ về nội dung và phương thức thực hiện.Như vậy, cả 3 giai đoạn của hoạt động sáng tạo đều có trong hoạt động củatrẻ
4 Vai trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ em.
4.1 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ, nhận thức.
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính trừutượng Trong đó trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu nghiên cứu các đối tượng miêu
tả để có được hiểu biết, sự hình dung về các đối tượng đó, từ đó xây dựng cácbiểu tượng, hình tượng Bởi vậy, hoạt động tạo hình là một trong nhữngphương tiện tích cực để phát triển ở trẻ các khả năng hoạt động trí tuệ như:
Hoạt động tạo hình giúp trẻ tiếp thu, mở rộng và hệ thống hóa các cảmgiác về hình, mẫu, kích thước, tỷ lệ… Nhờ quá trình quan sát đối tượng miêu
tả mà trẻ thường xuyên sử dụng tích cực các chuẩn cảm giác để tìm hiểu,khám phá những điều chưa biết về các sự vật hiện tượng
Khi thực hiện các nhiệm vụ tạo hình, trẻ cần huy động vốn hiểu biết, vốnbiểu tượng đã tích lũy để “nhào nặn”, “chế biến” thành những hình tượngmới, bổ sung và trở nên phong phú hơn
Quá trình vẽ, nặn, xếp dán, thiết kế, chắp ghép ( đặc biệt là hoạt động vớicác vật liệu thiên nhiên, ) đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiện ra
Trang 11tính chất của các loại vật liệu cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo ra sứctruyền cảm của chúng Trong quá trình tạo hình, trẻ lĩnh hội các kỹ năng sửdụng các loại dụng cụ, chất liệu như những công cụ lao động của con người.Đây chính là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển trí tuệ và nhân cách Hoạt động tạo hình với các quá trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả
và sản phẩm tạo hình sẽ tạo điều kiện phát triển ở trẻ vốn từ, lời nói hìnhtượng truyền cảm và phát tiển ở trẻ ngôn ngữ mạch lạc
Tham gia quan sát, phân tích và thể hiện trong tạo hình, trẻ dần dần họchỏi, nắm bắt được các kinh nghiệm hoạt động nhận thức, sẽ được rèn luyệnkhả năng độc lập tổ chức, điều chỉnh quá trình nhận thức của mình
Hoạt động tạo hình chính là môi trường thuận lợi làm hình thành ở trẻ cácphẩm chất trí tuệ như: tính tự giác, tính ham hiểu biết, tính tích cực nhận thức
và óc sáng tạo…
4.2 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục tình cảm, đạo đức,
kĩ năng giao tiếp xã hội.
Tham gia vào các hoạt động tạo hình trẻ có nhiều cơ hội tiếp thu cácchuẩn mực thẩm mỹ- đạo đức trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tìnhcảm trong giao tiếp, học hỏi các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi vănhóa xã hội qua các hình tượng, các sự kiện, hiện tượng được miêu tả
Hoạt động tạo hình của trẻ em có nguồn gốc xã hội và thể hiện sự địnhhướng xã hội cho sự phát triển nhân cách của trẻ
Quá trình tạo hình của trẻ mầm non thường và có thể tổ chức như một hoạtđộng, cùng nhau tạo lên sản phẩm chung Sự tương tác, hợp tác trong các hoạtđộng tập thể, ảnh hưởng tích cực đến sự hình thành ở trẻ các phẩm chất đạođức như: tính kiên trì, thói quen làm việc đến nơi đến chốn, khả năng vượt khó
để đạt được mục đích, thói quen biết nhường nhịn, biết giúp đỡ bạn, biết cùngnhau làm việc và điều hòa giữa lợi ích chung và lợi ích cá nhân
Trang 124.3 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Với tư cách là hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên nhữngđiều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ, việcquan sát, tìm hiểu các sự vật hiện tượng giúp trẻ nhận ra các đặc điểm thẩmmỹ( hình dáng, màu sắc, tỷ lệ, sự sắp xếp trong không gian, ) nhận ra nét độcđáo tạo nên sự hấp dẫn của đối tượng miêu tả
Các đặc điểm thẩm mỹ phong phú, đa dạng của đối tượng miêu tả lànhững yếu tố kích thích sự xuất hiện của những rung động, của những xúccảm thẩm mỹ( cảm xúc về vẻ đẹp của hình, màu, nhịp điệu, vẻ cân đối hàihòa, ) Từ những xúc cảm thẩm mỹ giúp trẻ biết thưởng thức cái đẹp từ thiênnhiên và các tác phẩm nghệ thuật
Quá trình thể hiện các sản phẩm tạo hình ( vẽ, nặn, xếp hình, xé dán, ) làđiều kiện thuận lợi cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng hình tượng đãtích lũy được để phối hợp, xây dựng hình tượng mớ, làm cho sản phẩm tạohình càng sinh động, đầy hấp dẫn và mang màu sắc nghệ thuật
4.4 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thể chất cho trẻ.
Hoạt động tạo hình ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và sự phát triển thểchất của trẻ
- Những giờ phút hoạt động tự do trong môi trường thẩm mỹ, trong bầukhông khí thoải mái, sinh động sẽ tạo cho trẻ niềm vui sướng Chính sựvui sướng, phấn khởi này tác động tích cực tới hoạt động của tim mạch,điều hòa hoạt động của hệ thần kinh, điều chỉnh toàn bộ hoạt động cơ thể
- Những công trình nghiên cứu tâm lí học ngày nay( ở các nước như Mỹ,Nga, Anh, ) đã nhấn mạnh vai trò của hoạt động nghệ thuật, đặc biệt làcác hoạt động tạo hình như các biện pháp trị liệu rất có hiệu quả trongviệc nâng cao sức khỏe Có thể coi hoạt động tạo hình như “món ăn tinhthần”, như một loại “ vitamin” đặc biệt cho sự phát triển tâm lý
Trang 134.5 Vai trò của hoạt động tạo hình với việc chuẩn bị cho trẻ đi học trường phổ thông.
Hoạt động tạo hình chính là môt trường, phương tiện để hình thành ở trẻnhững cơ sở ban đầu của hoạt động học tập ở trường phổ thông
Trong hoạt động vẽ, nặn, xếp dán, trẻ được bồi dưỡng khả năng độc lập
tổ chức một quá trình hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn để tạo nêncác sản phẩm vật thể: Xác định mục tiêu- Lựa chọn nội dung- Xây dựng kếhoạch- Tìm kiếm thông tin phương thức tạo hình và tổ chức quá trình hoạtđộng thực tiễn dự định tạo hình
Hoạt động tạo hình giúp hình thành và rèn luyện ở trẻ khả năng đánh giá,
tự đánh giá
Hoạt động tạo hình góp một phần không nhỏ trong việc chuẩn bị cho trẻmột vốn kiến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội, về khoa học kỹ thuật để giúptrẻ nhanh chóng làm quen với các môn học mới mẻ ở phổ thông
Việc bồi dưỡng các kỹ năng tạo hình, đặc biệt rèn kỹ năng đồ họa trên cácgiờ vẽ, tập nặn sẽ giúp trẻ phát triển khả năng phối hợp, điều chỉnh hoạt độngcủa mắt và tay, rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong vận động của tay, từ đógiúp trẻ học viết ở trường phổ thông đạt kết quả tốt hơn
Hoạt động tạo hình chuẩn bị cho trẻ tâm lý trước khi vào lớp
5 Mục đích, trách nhiệm và nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
5.1 Mục đích của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non phải được tổ chức để thực hiệnnhững mục tiêu sau:
Phát huy sự nhạy cảm, những xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ, có nhu cầu làm
ra cái đẹp, là những điều rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ trong xã hội.Giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng cơ sở, tạo nền tảng cho sự tiếpthu nền tảng giáo dục ở bậc học tiếp theo
Trang 14Phát triển và tiếp tục duy trì ở trẻ lòng tự tin và khả năng cảm nhận về giátrị của mình.
Tiếp thu tri thức và hình thành thái độ, tình cảm để trẻ tích cực gia nhậpvào cộng đồng, xã hội
Mục đích của việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm nonkhông nằm ngoài những mục đích cơ bản của giáo dục thẩm mỹ Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và khả năng thể hiện vẻ đẹp của các sựvật, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh, để qua đó mà biểu lộ thái độ,tình cảm của mình
5.2 Các nhiệm vụ của việc tổ chức hoạt động tạo hình.
Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non được tổ chức nhằm thực hiện nhữngnhiệm vụ giáo dục và phát triển sau:
Hình thành ở trẻ khả năng nhận thức thẩm mỹ, hình thành thái độ thẩm
mỹ trước vẻ đẹp của thế giới xung quanh
Giúp trẻ có những điều kiện, cơ hội biểu lộ thái độ xúc cảm của mình vớinhững gì được thể hiện trong quá trình tạo hình
Hình thành và phát triển tính tích cực sáng tạo: tập cho trẻ biết miêu tảbiết cảm theo ý đồ, sáng kiến của bản thân, biết giải quyết các vấn đề tạohình một cách độc lập trong sự hợp tác
5.3 Nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
5.3.1 Các nguyên tắc lựa chọn, sắp xếp nội dung của hoạt động tạo hình.
Tính thống nhất giữa lý thuyết với thực tiễn
Nguyên tắc giáo dục cá biệt
Trang 155.3.2 Các nội dung của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
* Nội dung giáo dục và phát triển của chương trình hoạt động tạo hình
Các năng lực chuyên biệt cho hoạt động tạo hình
Các kiến thức chuyên biệt cho hoạt động tạo hình
Các kỹ năng chuyên biệt cho hoạt động tạo hình
Ngoài những khía cạnh chuyên biệt trên, nội dung của hoạt động tạo hìnhcòn định hướng vào việc hình thành cho trẻ các phẩm chất nhân cách cầnthiết như: sự hiểu biết phong phú về thế giới xung quanh, các xu hướng,hứng thú, động cơ hoạt động, những ham thích cá nhân, lòng say mê cá nhân,lòng say mê lao động, ý chí và các phẩm chất khác
Để hình thành và phát triển khả năng nhận thức thẩm mỹ và hoạt độngthực tiễn cho trẻ, người ta phân các nội dung giáo dục và phát triển của hoạtđộng tạo hình thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Các kiến thức, kỹ năng, năng lực thể hiện vật mẫu đơn giản ( 1
hoặc 1 nhóm mẫu vật)
+ Nhóm 2: Các kiến thức, kỹ năng, năng lực truyền đạt nội dung mạch lạc
( chủ đề, cốt truyện,…)
+ Nhóm 3: Các kiến thức, kỹ năng, năng lực trang trí.
+ Nhóm 4: Các kiến thức, kỹ năng mang tính kỹ thuật.
Cách phân loại như trên sẽ giúp giáo viên mầm non dễ dàng xây dựngchương trình, kế hoạch cho trẻ hoạt động và dễ dàng đánh giá toàn diện sựtiến bộ của trẻ trong hoạt động
* Nội dung miêu tả của hoạt động tạo hình
Nội dung miêu tả được xem như là phương tiện, là con đường để thực hiệncác nội dung giáo dục và phát triển của hoạt động tạo hình Tìm kiếm nộidung miêu tả cần xuất phát từ 1 số nguồn cơ bản sau:
Định hướng cho chương trình hoạt động tạo hình được quy định trongchương trình giáo dục mầm non, theo mục tiêu của giáo dục mầm non mà bộ
Trang 16Các vấn đề, nội dung giáo dục mà giáo viên tìm hiểu, thu thập được vàmuốn đưa đến cho trẻ.
Các kinh nghiệm hiểu biết, những mong muốn của trẻ liên quan đến hoạtđộng tạo hình
Như vậy, muốn có tư liệu để lập kế hoạch cho chương trình hoạt động tạohình của trẻ, giáo viên cần tiến hành một số công việc cơ bản sau:
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn thực hiện các chương tình chăm giáo dục trẻ ( do bộ giáo dục và đào tạo ban hành)
sóc Nghiên cứu các nội dung giáo dục và điều kiện tổ chức các hoạt độnggiáo dục trong trường mầm non
- Tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý, khả năng hoạt động của trẻ đểkhai thác xem “ trẻ nói gì?”, “trẻ thích gì?”, “trẻ có thể làm được gì?”…( qua quan sát, trò chuyện, trao đổi với phụ huynh, với trẻ…)
- Để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của trẻ về mọi mặt: thể chát,trí tuệ- nhận thức, ngôn ngữ giao tiếp- tình cảm xã hội, thẩm mỹ- sángtạo, giảo viên cần tổ chức cho trẻ tìm hiểu, trải nghiệm và thể hiện các nộidung tạo hình phong phú thông qua mối liên hệ phức hợp song thống nhấtgiữa các loại hình hoạt động tạo hình ( vẽ, nặn, xếp dán- chắp ghép,…) vàgiữa hoạt động tạo hình với hàng loạt các hoạt động khác trong trườngmầm non( làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với toán, vớitác phẩm văn học, hoạt động âm nhạc, thể dục, ) Các mội quan hệ trên sẽ
là sự định hướng để giáo viên đưa các nội dung miêu tả của hoạt động tạohình vào các mảng chủ điểm, các mảng nội dung giáo dục chung cũngnhư mảng nội dung của các loại hình hoạt động tạo hình
6 Những phương pháp và thủ pháp hướng dẫn hoạt động tạo
hình trong trường mầm non.
6.1 Khái niệm:
Phương pháp là gì?
Phương pháp là cách thức hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầmnon, chính là hệ thống hoạt động qua lại của nhà sư phạm với trẻ để tổ chức
Trang 17hoạt động nhận thức thẩm mỹ và hoạt động thực tiễn cho trẻ nhằm bồi dưỡngcác năng lực tạo hình, giúp trẻ nắm được các hiểu biết cũng như các kỹ năng,
kỹ xảo tạo hình, hình thành và phát triển ở trẻ khả năng sáng tạo
Trong đề tài này sử dụng 4 nhóm phương pháp: nhóm phương pháp thôngtin- tiếp nhận, nhóm phương pháp thực hành- ôn luyện, nhóm phương pháptìm tòi- sáng tạo, nhóm phương pháp mang tính vui chơi
6.2 Các nhóm phương pháp:
Nhóm phương pháp thông tin tiếp nhận.
Đây là phương pháp tạo điều kiện phát triển ở trẻ trí thức thẩm mỹ, giúptrẻ hiểu biết về nội dung miêu tả và phương pháp tạo hình, hình thành hứngthú, bồi dưỡng khả năng cảm thụ thẩm mỹ Nhóm này có 3 phương pháp:
Phương pháp quan sát: Giúp trẻ vận dụng khả năng cảm giác, tri giác, hình
thành các biểu tượng rõ nét về đối tượng miêu tả Tiến tới đánh giá thẩm mỹ,thưởng thức cái đẹp Quá trình quan sát phải được tổ chức từng bước, tập chotrẻ biết phân tích, khái quát hình ảnh của đối tượng tri giác
Một quá trình quan sát thường phải phối hợp rất linh hoạt và hợp lý các quátrình tri giác bao quát với tri giác tập trung Cần giúp trẻ bắt đầu bằng quansát bao quát, sau đó tập trung vào các chi tiết, rồi trở lại quan sát toàn bộ diệnmạo của đối tượng
Nắm vững cách thức, kỹ năng quan sát như vậy trẻ sẽ trở nên tích cực và tựtập tích lũy vốn kinh nghiệm xúc cảm, tri giác thẩm mỹ của trẻ sẽ dần đượchình thành và trở nên phong phú, làm cơ sở cho sự phát triển óc sáng tạo
Phương pháp chỉ dẫn trực quan: Cùng với việc tổ chức chỉ dẫn, giải thích
cần giúp trẻ tích cực huy động kinh nghiệm của mình, tập cho trẻ tiếp thuthông tin mới, một biện pháp miêu tả mới cần thiết đối chiếu, so sánh vớinhững gì đã tiếp thu, tích lũy được từ trước đó Cho trẻ tham gia vào quátrình chỉ dẫn, giúp trẻ nhớ lại cái mới và cái trẻ đã biết, để hình thành bồidưỡng cho trẻ tính tích cực, độc lập trong hoạt động
Trang 18Phương pháp dùng lời: hoạt động lời nói đóng vai trò khá quan trọng trong
việc tạo nên hiệu quả của toàn bộ quá trình tạo hình, dùng lời phải được xácđịnh và phải được sử dụng phù hợp với nội dung thông tin và ngữ cảnh Lờigiải thích phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, những lời nói mô tả vẻ đẹp của sựvật phải sinh động, đầy tính hình tượng và gợi cảm
Nhóm phương pháp thực hành- ôn luyện: Là hoạt động của cả giáo viên
và trẻ nhằm củng cố tri thức, bồi dưỡng kỹ năng, rèn luyện, hình thành các
kỹ xảo trong hoạt động tạo hình Muốn trẻ không nhàm chán, cách thức tổchức hoạt động phải khiến trẻ chủ động tiếp thu những kinh nghiệm mới, vậndụng các kinh nghiệm cũ trong các hoàn cảnh, điều kiện khác nhau
Nhóm phương pháp tìm tòi- sáng tạo: Hoạt động của trẻ và giáo viên
nhằm động viên, kích thích hoạt động tìm kiếm, khám phá và phát hiện trongcác hoạt động tạo hình, qua đó mà phát triển khả năng tư duy sáng tạo, trítưởng tượng sáng tạo ở trẻ
Nhóm các phương pháp mang tính vui chơi: Việc sử dụng biện pháp
mang tính vui chơi trong các hoạt động tạo hình sẽ làm tăng hứng thú của trẻ,tạo nên tâm trạng phấn khởi, mong muốn được vẽ, nặn, cắt, dán và làm tănghiệu quả của việc huy động trí lực trong quá trình hoạt động
Phân loại các biện pháp đó thành các nhóm:
Các biện pháp vui chơi tìm hiểu thế giới xung quanh
Các biện pháp chơi- miêu tả có chủ đề
Các biện pháp chơi- ôn luyện
Các biện pháp “trò chơi hóa” sản phẩm tạo hình
7 Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non:
Có hai hình thức quan trọng:
+ Tổ chức hoạt động tạo hình trong tiết học
+ Tổ chức hoạt động tạo hình ngoài tiết học
Trang 197.1 Hoạt động tạo hình trong tiết học.
Trên thực tế, tiết tạo hình này đang được coi là hình thức quan trọng,được các trường mầm non quan tâm nhiều nhất
Có nhiều loại tiết học tạo hình:
Tiết học tạo hình theo nhóm nhỏ:
Tiết học theo nhóm nhỏ: là tiết học tổ chức cá nhân hoặc với những trẻgặp khó khăn trong bộ môn tạo hình Nội dung của tiết học này không theo một
hệ thống chặt chẽ, tuy nhiên vẫn cần chuẩn bị và có kết quả từ trước
Tiết học theo nhóm lớp: nội dung của tiết học này cũng bám sát chươngtrình tạo hình Sự tham gia của trẻ vào các tiết học này không phải là bắt buộcđối với toàn lớp Trên các giờ học này, giáo viên lần lượt làm việc với từngnhóm, cung cấp cho trẻ hiểu biết, rèn luyện các kỹ năng nhằm phục vụ cho tiếthọc bắt buộc với cả lớp Chương trình dạy học trong các tiết học với nhóm đượcgiáo viên lựa chọn tùy theo điều kiện của lớp, tùy theo hứng thú của trẻ
Loại tiết học mang tính chủ đạo: là tiết học bắt buộc với cả lớp Nó đóngvai trò chủ lực mà ở đó người ta bồi dưỡng, rèn luyện cho trẻ một cách có hệthống theo một chương trình nhất định
Trên tiết học của bộ môn các hoạt động khác hoạt động tạo hình khôngđóng vai trò chủ đạo, các nhiệm vụ tạo hình không phải là nhiệm vụ chính,nhưng ở đó người ta có thể kết hợp giải quyết các nhiệm vụ phát triển Khả nănghoạt động tạo hình của trẻ có thể đưa vào đó các yếu tố của hoạt động tạo hình
Các tiết học tạo hình trong trường mầm non được phân theo các loại hìnhcủa hoạt động tạo hình: vẽ, nặn, xếp dán,… Ngoài ra còn một số tiết học mangtính ứng dụng như: xếp hình, gấp giấy,…
Thể loại các tiết học tạo hình được phân loại theo cơ sở của sự hình thànhhình tượng, gồm 3 loại:
+ Các tiết học tạo hình theo mẫu
+ Các tiết học tạo hình theo đề tài
Trang 20Tiết học theo mẫu: là loại tiết học mà ở đó trẻ miêu tả, tái hiện lại một cáchtương đối chính xác hình ảnh của đối tượng miêu tả Trên các tiết học này người
ta cung cấp kiên thức, những hiểu biết tương đối đầy đủ, chính xác về đối tượngmiêu tả để giúp trẻ hình thành những biểu tượng một cách rõ nét và tiếp thunhững ấn tượng ban đầu một cách sâu sắc
Đây là hình thức miêu tả theo hệ thống biểu tượng tri giác một cách trựctiếp, quan sát mẫu trực tiếp, nếu ta cung cấp trước cho trẻ biểu tượng đó ngoàicác chi tiết học một cách cụ thể, thì nó tạo điều kiện thuận lợi hơn để rèn luyện ởtrẻ phát triển khả năng đánh giá bằng mắt, trí nhớ tri giác Khi trẻ đã có những
ấn tượng, những hình ảnh về đối tượng mình miêu tả, thì quá trình cho trẻ táihiện những hình ảnh tri giác tốt hơn Trong các tiết học theo mẫu, sản phẩm phảigiống nhau, sự tương đối giữa hình ảnh được miêu tả chủ yếu của các loại tiếtnày là những sự vật đơn lẻ, có cấu trúc tương đối đơn giản Mục đích là tập chotrẻ quan sát, cung cấp các hiểu biết, các kỹ năng kỹ xảo
Tiết học theo đề tài: Đây là nét mang tính ôn luyện, ở đó trẻ phải sử dụngcác biểu tượng, hiểu biết đã được tích lũy, cất giữ trong trí nhớ để tái tạo lại cáchình ảnh mà nó không nhìn thấy trực tiếp Tiết học theo đề tài còn có thể hiểu làtạo hình theo trí nhớ hoặc theo sự hình dung( không có mẫu để quan sát trựctiếp)
Mục đích của loại tiết này là phát triển trí nhớ hình tượng, tưởng tượng tái tạo,rèn luyện khả năng tích cực độc lập
Tiết học tạo hình theo ý thích: Miêu tả khả năng sáng tạo, thể hiện nhữngbiểu tượng hình tượng mà khả năng tưởng tượng sáng tạo nên
Mục đích của loại tiết học này là hình thành và phát triển ở trẻ khả nănghoạt động tích cực độc lập Nội dung miêu tả của tiết học này thể hiện các quan
hệ tương đối phức tạp giữa các sự vật hiện tượng trogn thế giới xugn quanh, là
sự tổng hợp, phối hợp giữa các nội dung mà trẻ đã thể hiện trên các tiết học tạohình theo mẫu hoặc theo đề tài
Trang 217.2 Hoạt động tạo hình ngoài tiết học:
Để giúp trẻ tiếp thu, tích lũy, mở rộng vốn kinh nghiệm tri giác, vồn biểutượng, hình tượng phong phú về thế giới xung quanh, cần bổ sung cho hệ thốngcác tiết học tạo hình ít ỏi bằng hàng loạt hoạt động phong phú “ mọi lúc mọinơi”, trong các giờ học khác, các hoạt động vui chơi mà hoạt động sinh hoạthàng ngày của trẻ Chính những hoạt động mang tính tạo hình không bị gò bó,phù hợp với hứng thú và tầm hiểu biết của trẻ sẽ nuôi dưỡng ở trẻ lòng say mêvới môn học tạo hình và tạo điều kiện ở trẻ tính tích cực nhận thức Thông qua
đó giáo viên cung cấp cho trẻ những kiến thức về cái đẹp, kỹ năng kỹ xảo, đặcbiệt là xúc cảm tình cảm
Các hoạt động này có thể là quá trình tri giác chuyên biệt ngoài tiết họccho trẻ tri giác và phải được chuẩn bị các bước đầy đủ cho trẻ tri giác đối tượngmiêu tả được tốt Hoặc có thể là hình thức chơi tạo hình Hoạt động tạo hình cómôi liên hệ rất chặt chẽ với hoạt động vui chơi Cả hai hoạt động cùng là quátrình lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội, quá trình phản ánh hiện thực xã hội qualăng kính chủ quan của trẻ Qua đó sẽ tạo ra khoảng rộng cho hoạt động của trítưởng tượng sáng tọa trong tạo hình
Có thể nói phương châm “ học mà chơi, chơi mà học” sẽ rất có hiệu quả,nếu chúng ta biết lồng ghép các biện pháp vào trong phương pháp dạy học chotrẻ Nó không chỉ giúp trẻ cảm thấy hứng thú đối với hoạt động tạo hình màthông qua đó trẻ tiếp thu được các tri thức kỹ xảo, tưởng tượng sáng tạo trongquá trình tri thức đối tượng miêu tả
8 Trò chơi và hoạt động chơi
8.1 Khái niệm:
Chơi là hoạt động độc đáo của con người, là một phần không thể thiếutrong đời sống của trẻ thơ Không thể làm việc với trẻ mà không hiểu về “ việcchơi” của trẻ Trò chơi tạo hình giúp trẻ hứng thú và phát triển tích cực hơn khảnăng sáng tạo của trẻ, giúp trẻ thổ lộ hết khả năng tạo hình của mình
Trang 228.2 Trò chơi của trẻ em là phương tiện để giáo viên tổ chức sinh hoạt của trẻ
Các trò chơi là nội dung và hình thức tổ chức thể dục sáng cho trẻ
Các trò chơi được sử dụng vào mục đích dạy học Trò chơi được sử dụngnhư hình thức tổ chức toàn bộ giờ học
Các trò chơi được sử dụng như biện pháp tổ chức đầu giờ học
Yếu tố chơi kích thích trẻ trên giờ học
8.3 Các thủ thuật trò chơi
Sử dụng yếu tố trò chơi trong hoạt động tạo hình là phương pháp có hiệuquả Trẻ càng nhỏ thì trò chơi chiếm vị trí càng lớn Việc thủ thuật sử dụng tròchơi trong giờ tạo hình làm tăng thêm sự hấp dẫn, ham thích của trẻ đối vớ hoạtđộng tạo hình, hình thành tâm trạng tích cực cho trẻ, do vậy hiệu quả của giờhọc tăng lên
Những thủ thuật chơi có những đặc điểm khác nhau và được sử dụng vớimục đích khác nhau Ở lớp bé, các thủ thuật này được sử dụng với mục đích tậptrung sự chú ý, làm tăng hứng thú với hoạt động tạo hình Ví dụ như bạn búp bêđến chơi với các em và đề nghị các em vẽ chân dung tặng bạn búp bê Các convật như sống cùng trẻ, trò chuyện với trẻ, dựa vào đó mà giáo viên nghĩ ra tìnhhuống để lồng vào đó nhiệm vụ giờ học Đối vớ trẻ lứa tuổi lớn, có thể đề nghịcác em đóng vai trong trò chơi: người thợ sản xuất bát đĩa, nhà nhiếp ảnh, tổchức triển lãm tranh,…
Những sản phẩm nặn hay vẽ trang trí có thể sử dụng trong trò chơi sau giờhọc, sự liên quan giữa giờ học và chơi có tác dụng tốt, phát triển lòng yêu thích đốivới hoạt động tạo hình, có thể phát triển mối liên quan này như: nặn hoa quả đểchơi trò “ bạn hàng mậu dịch”, cắt dán tấm thảm nhỏ để trang trí phòng búp bê,…
Trang 23Sử dụng yếu tố chơi nên nhất quán từ đầu đến cuối giờ học, chẳng hạn có búp bêđến chơi, các em nặn bánh mời búp bê thì đến cuối giờ học, cô giáo xếp bánhvào đĩa mời búp bê, cô khen bánh cả lớp làm rất đẹp và ngon Tất cả các phươngpháp và thủ pháp bên trong quá trình dạy học cần kết hợp với nhau và tác độngqua lại với nhau, giúp trẻ hiểu và tiến hành công việc một cách dễ dàng, gâyđược hứng thú với hoạt động tạo hình và phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.
8.4 Ý nghĩa giáo dục trò chơi tạo hình:
Cơ hội làm nảy nở thái độ sống tích cực
Cơ hội hình thành tự ý thức của trẻ nhỏ
Cơ hội phát triển nhận thức cảm tính
Cơ hội phát triển vận động
Cơ hội hình thành các trò chơi tiêu biểu của trẻ mẫu giáo
8.5 Các nguyên vật liệu tạo hình:
Các nguyên vật liệu như: lá, hoa, hộp sữa, dây, hột hạt, đất sét, màu,…
Trang 24CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI
1 Vài nét về đặc điểm, tình hình của trường mầm non Hoa
Hồng.
Quá trình thành lập:
Trường mầm non Hoa Hồng được thành lập từ năm 1988, địa chỉ của trường là:
Số 6, Trần Tử Bình- Phường Nghĩa Tân- Quận Cầu Giấy- Hà Nội
Cơ cấu của trường:
+ Ban giám hiệu: 3 người
18/18 lớp thực hiện chương trình “ đổi mới hình thức chăm sóc giáo dụctrẻ” Về đội ngũ: 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ nghiệp vụ sưphạm, số lượng giáo viên giỏi các cấp đều tăng theo hàng năm, hiện nay trường
có 1 giáo viên giỏi cấp tỉnh Về phương pháp dạy: 100% giáo viên đều nắmđược phương pháp tổ chức các hoạt động nhưng việc vận dụng phương pháptheo hình thức đổi mới thì chưa sáng tạo, còn rập khuôn Đặc biệt là việc lựachọn, sưu tầm các nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng dạy học đã có nhiều cốgắng trong việc đầu tư để đưa vào giảng dạy theo chủ đề, chủ điểm đạt kết quảtốt Tuy nhiên, để khai thác hết hiệu quả sáng tạo trong tạo hình, đáp ứng mụctiêu đề ra trong việc sử dụng các nguyên vật liệu mở, để trẻ thích thú khi đượctiếp xúc với các nguyên vật liệu mở, giúp trẻ hứng thú khi học bộ môn tạo hình.Các phương pháp dạy trẻ có sáng tạo trong tạo hình để ứng dụng trong các mônhọc khác
Trang 25Do đó, để nắm được thực trạng và chất lượng sáng tạo trong tạo hình cho trẻ5- 6 tuổi, em tiến hành khảo sát 30 cháu lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi ở trườngmầm non Hoa Hồng- Phường Nghĩa Tân- Quận Cầu Giấy- Hà Nội, đồng thờiđưa ra tiêu chí đánh giá với các nội dung sau:
2 Mục đích điều tra:
Chúng tôi tiến hành điều tra để thấy kỹ năng, kỹ xảo trong việc sử dụng tròchơi trong việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi Từ đó rút ra đượcnhững hạn chế Trên cơ sở đó đề ra những phương án và biện pháp nâng caochất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ
2.1 Phương pháp điều tra thực trạng:
Để đạt được hiệu quả và sự sáng tạo trong tạo hình, tôi phối hợp sử dụng cácbiện pháp sau:
Phương pháp quan sát hoạt động tạo hình của trẻ 5- 6 tuổi trên tiết học, hoạtđộng góc, hoạt động ngoài trời
Phương pháp phân tích tranh vẽ của trẻ 5- 6 tuổi
Phương pháp thống kê so sánh kết quả hoạt động
Kết quả điều tra thực trạng:
2.2 Kết quả quan sát hoạt động tạo hình:
Trang 26Về nội dung: trẻ thực hiện các bài tập tạo hình theo chủ đề rất hứng thú vàsáng tạo.
Về phương pháp: trẻ đã có kỹ năng và hoàn thành sản phẩm
Về hiệu quả: có vài bạn thể hiện rất tốt tranh của mình, nhưng đa số chưa
có hứng thú và hoàn thành
2.2.3 Trong hoạt động ngoài trời:
Về nội dung: trẻ tự chọn nội dung theo ý trẻ
Về hiệu quả: phương pháp ôn luyện thực hành
Về phương pháp: đa số trẻ hứng thú và sáng tạo trogn khi hoàn thành đề tài
2.3 Kết quả phân tích hoạt động:
Phân tích tất cả các sản phẩm hoạt động tạo hình mà trẻ đã tạo nên quatiết học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc và 1 số hoạt động khác của trẻ đểphân tích biểu hiện khả năng sắp xếp bố cục, màu sắc, sự sáng tạo của trẻ tronghoạt động tạo hình
+ Về màu sắc: trẻ biết dùng các màu nóng và lạnh để tô vào bức tranh củamình, song sự kết hợp màu cho hài hòa bức tranh còn kém Trẻ đã sử dụng màukhông bắt chước và màu bắt chước
+ Về bố cục tranh: trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi đã biết tạo nên bố cục tranh với
tư thế cân bằng qua các cách sắp xếp đối xứng và không đối xứng để tạo nênmối liên hệ chặt chẽ giữa nội dung và hình thức của bức tranh Nhiều trẻ đã biếtdùng cách sắp xếp thể hiện sự vận động, hành động và mối quan hệ giữa các sựvật và nhân vật
+ Sự sáng tạo của trẻ là tất cả những đặc thù của quá trình phát triển khảnăng tạo hình qua từng giai đoạn Ta thấy được bản chất của sự sáng tạo trongnghệ thuật tạo hình của trẻ đúng với bản chất của sự sáng tạo trong nghệ thuật
Đó là: quan sát thực tế, ghi nhận những hình ảnh, hình tượng trong trí nhớ, pháttriển và này sinh ý tưởng, xuất hiện chủ đề, ấp ủ và hoàn thiện ý tưởng, chủ đềthể hiện ý đồ thông qua ngôn ngữ tạo hình Kết thúc quá trình sáng tạo và sự ra
Trang 27đời của hình tượng nghệ thuật Vì vậy có thể nói rằng hoạt động tạo hình của trẻ
là một quá trình sáng tạo nghệ thuật ở một góc độ nào đó
3 Các tiêu chí và thang đánh giá:
3.1 Tiêu chí đánh giá kỹ năng:
* Về khả năng sử dụng công cụ vật liệu tạo hình:
Qua sự giờ các tiết của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, tôi thấy được kỹ năng sửdụng công cụ vật liệu như biết cách cầm bút để vẽ như thế nào cho đúng, biết sửdụng màu khi tô màu tranh vẽ, biết đặt giấy như thế nào cho đúng…
Trong quá trình tạo hình nhất là hoạt động vẽ, trẻ hoạt động rất thụ động,
vì thế tốc độ vẽ của trẻ rất kém, phần lớn là dựa vào gợi ý của giáo viên Vì vậy,
để hoàn thành được sản phẩm của mình thường chậm trễ, tốc độ nhấn bút chậm
* Sự biểu cảm độc đáo của kỹ năng thể hiện
Khi vẽ trẻ đã biết các nét từ đơn giản đến phức tạp, từ những nét thẳng,nét ngang, nét dọc, nét xiên, nét cong, lượn mềm mại và liền mạch Vì thế cácnét vẽ cong không đứt đoạn, vì trẻ đã nắm và hiểu được một số nét độc đáo của
kỹ năng vẽ trong hoạt động tạo hình
* Tính chủ động trong hoạt động tạo hình:
Trẻ đã chủ động trong các hoạt động tạo hình, trẻ đã tự mình làm chủ trêngiấy vẽ theo yêu cầu của giáo viên về giờ vẽ đối với trẻ Trẻ chủ động cầm bút
vẽ các đường nét mà nó nghĩ là đúng để tạo nên sản phẩm cuối cùng của trẻ và
có sự gợi ý của giáo viên khi trẻ đã chủ động vào hoạt động tạo hình của mình
3.2 Thang đánh giá:
Qua dự giờ 1 lớp với số trẻ 30 cháu ở tiết hoạt động tạo hình: Vẽ ấm phatrà(mẫu ) ở lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi với số lượng 30 sản phẩm của trẻ Tôi cónhận xét sau:
Trang 284.1 Kết quả quan sát tự nhiên ( dự giờ )
Sau 1 quá trình quan sát tự nhiên tôi đã sự giờ giáo viên đứng lớp dạy trẻtiết tạo hình vẽ mẫu: “ vẽ ấm trà”, tôi đã ghi chép tình hình hoạt động của cô vàtrẻ, rút ra 1 số nhận xét sau:
* Về nội dung:
Nội dung chương trình của mẫu giáo lớn đã phong phú và đa dạng hơnchương trình nhỡ và bé Vì vậy vồn biểu tượng của trẻ đã được mở rộng hơnnhưng chưa hoàn thiện
Ví dụ: khi vẽ cái ấm pha trà trẻ chưa biết kết hợp kỹ năng vẽ các nét congvới nhau, khi vẽ đến cái vòi ấm trẻ vẽ nét cong còn vụng và chưa cân đối vớimình ấm ( thường trẻ vẽ cái vòi cao hơn thân ấm)
Có thể nói nội dung chương trình rất gần gũi với trẻ, yêu cầu đối với trẻcòn đơn điệu, ít tập trung vào rèn luyện ở trẻ các thao tác bên trong, không đòihỏi trẻ sự nỗ lực của trí tuệ, cũng như tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo, tìm kiếmnội dung và cách thức miêu tả
* Về phương pháp:
Cô đã dùng phương pháp đàm thoại và biện pháp giải trình các kỹ năng vẽ
đã tạo nên cái ấm pha trà, cô đã sử dụng biện pháp dùng lời nói để miêu tả cái
ấm pha trà và đàm thoại, giải thích với trẻ các kỹ năng vẽ các nét cơ bản và dùnglời nói truyền cảm để mô tả vẻ đẹp của sự vật, những chỉ dẫn câu hỏi, trả lời
Trang 29đàm thoại trao đổi và với các thủ thuật, câu đố, trò chơi và câu truyện để tạo nên
sự chú ý của trẻ vào mẫu vẽ của cô
Trong quá trình khảo sát việc sử dụng nguyên vật liệu mở của cô để dạytrẻ nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình, thu được kết quả:
Bảng 1: Thực trạng của giáo viên trong việc sử dụng các nguyên vật liệu mở để
dạy trẻ nâng cao chất lượng của bộ môn tạo hình:
Số cô Mức độ Kỹ năng hứng thú Tốc độ Kỹ năng sáng tạo
Nhìn vào kết quả trên tôi có nhận xét như sau:
- Kỹ năng hứng thú: Ở mức độ A là 5 giáo viên chiếm tỷ lệ 33,34% Mức
độ B là 10 giáo viên chiếm tỷ lệ là 66,66% Mức độ C không có Như vậycho ta thấy một số giáo viên đã tận dụng nguyên vật liệu, tận dụng nhữngđiều kiện có sẵn và 1 số đò dùng dạy trẻ phong phú với nhiều chủng loạikhác nhau Tuy nhiên còn 2/3 giáo viên chuẩn bị đồ dùng và các nguyênvật liệu chưa phong phú khi dạy trẻ hứng thú và có sáng tạo khi trẻ đượchọc tạo hình
- Về tốc độ: mức độ A là 10 giáo viên chiếm tỷ lệ 66,66% Mức độ B là 5giáo viên chiếm tỷ lệ là 33,34% Mức độ C không có Như vậy đa số giáoviên đã tận dụng các loại đồ dùng đa dạng phong phú Còn 1/3 giáo viên
Trang 30chưa sử dụng hết các chủng loại đồ dùng, nguyên vật liệu có sẵn có thểđưa vào dạy trẻ.
- Về hiệu quả sự sáng tạo: mức độ A là 6 giáo viên chiếm tỷ lệ 40% Mức
độ B là 9 giáo viên chiếm tỷ lệ là 60% Mức độ C không có Qua kết quảcho thấy chỉ có 1/3 giáo viên sử dụng đồ dùng Nguyên vật liệu có sẵn cóhiệu quả, đảm bảo các yêu cầu của bài dạy, còn lại ở mức độ bình thường
- Từ đó, việc sử dụng đồ dùng và các nguyên vật liệu để nâng cao chấtlượng hoạt động tạo hình cho trẻ còn nhiều thiếu sót Giáo viên chuẩn bịchưa đầy đủ đồ dùng, nguyên vật liệu sẵn có chưa phong phú về chủngloại, điều này cho thấy giáo viên chưa có sự đầu tư vào giảng dạy, chưaphù hợp với nội dung bài dạy, chưa khai thác hết hiệu quả và sự sáng tạocủa trẻ Song bên cạnh đó, có 1 số giáo viên đã biết khai thác hết đồ dùng
đồ chơi sẵn có và các nguyên vật liệu phế thải nhằm tạo cho trẻ hứng thúkhi được tiếp xúc
Bảng 2: Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng và các nguyên vật liệu mở cho
trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình:
Số trẻ Mức độ Kỹ năng hứng thú Tốc độ Kỹ năng sáng tạo
ở trong các hoạt động như sau:
- Kỹ năng hứng thú: đa số trẻ có kỹ năng vẽ, có sáng tạo, tư duy tốt, khả
năng nhận biết nhanh, lý do trẻ đã có kỹ năng tạo hình tốt, kiến thức cơbản nắm vững
Trang 31- Tốc độ: Theo như kết quả trên, trẻ 5- 6 tuổi đã có kỹ năng cơ bản thực
hiện đúng yêu cầu đề ra và thể hiện đa dạng phong phú trong bức tranhcủa mình
- Về hiệu quả sự sáng tạo: So với mức độ về kỹ năng sáng tạo thì khả năng
ứng dụng vào thực tiễn của 30 cháu thì trẻ ở mức độ 2 chiếm 53,33%.Điều này cho thấy trẻ chưa được cô giáo thường xuyên tổ chức các hoạtđộng ở mọi lúc mọi nơi hoặc trong tiết học, tổ chức các trò chơi nhằmgiúp trẻ hứng thú trong hoạt động tạo hình và ứng dụng của bộ môn tạohình vào trong đời sống hàng ngày
Qua thực tế khảo sát 30 cháu ở lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi trường MN Hoa Hồngtôi nhận xét thấy 1 số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là: việc cho trẻ sửdụng thành thạo các nguyên vật liệu và đồ dùng để nâng cao chất lượng hoạtđộng tạo hình cho trẻ còn chưa thực hiện thường xuyên và mọi lúc mọi nơi, tạocho trẻ có 1 số kỹ năng tạo hình cơ bản, để qua cuộc sống trẻ khám phá và tíchlũy kinh nghiệm đó vào thực tiễn, nhằm nâng cao kỹ năng sáng tạo trong tạohình Phải hình thành ở trẻ thói quen hoạt động vớ đồ dùng và các nguyên vậtliệu thành thạo hơn trong khi hoạt động với bộ môn tạo hình
Mặt khác, còn do nguyên nhân giáo viên chưa thường xuyên rèn kỹ nănghoạt động tạo hình, chưa nhắc nhở trẻ hoàn thành bài tập vângs tạo trong tạohình Chưa kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong quá trình rèn thaotác kỹ năng tạo hình và sự say mê hứng thú trong tạo hình Từ đó trẻ có đượcsáng tạo mới và hứng thú hơn
Tóm lại: Việc cho trẻ có sáng tạo và hứng thú trong tạo hình đóng vai trò rất
quan trọng vì hoạt động tạo hình là 1 hoạt động nhận thức đặc biệt thông quanhững hình tượng nghệ thuật được tạo nên và được cảm nhận thẩm mỹ bằng cácphương tiện truyền cảm mang tính trực quan Hoạt động tạo hình là 1 hoạt độngkích thích, tạo điều kiện cho sự phát triển của trẻ thông qua quá trình sử dụngtích cực các giác quan để tìm kiếm, khám phá chế tạo, sáng tạo…
Trang 32Kết quả của các quá trình giáo dục và dạy học phụ thuộc phần lớn vào cácphương pháp, các biện pháp được sử dụng để giúp trẻ nắm được các nội dunggiáo dục nhất định và bồi dưỡng cho trẻ những tri thức, các kỹ năng, kỹ xảo,đồng thời phát triển ở trẻ năng lực hoạt động.
Các biện pháp mang tính vui chơi và các biện pháp tổ chức hoạt động tạohình có sử dụng yếu tố chơi, đây là biện pháp phù hợp với lứa tuổi mầm non, lứatuổi mà vui chơi hoạt động chủ đạo:
- Việc sử dụng các biện pháp mang tính vui chơi trong các tiết học sẽ làmtăng hứng thú của trẻ, tạo nên tâm trạng phấn khởi, mong muốn vẽ, nặn,cắt dán và làm tăng hiệu quả của việc huy động trí lực trong quá trình hoạtđộng
- Hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp vui chơi phụ thuộc vào các điềukiện:
+ Trẻ phải có vốn hiểu biết, ấn tượng, kinh nghiệm khá phong phú về nộidung chơi- tạo hình
+ Trẻ cần có những xúc cảm, tình cảm thích hợp với các tình huống chơi- tạohình
+ Động cơ chơi trong các tình huống chơi phải tương ứng với động cơ tạohình để huy động hoạt động tích cực của trí tưởng tượng hướng vào quá trìnhsáng tạo trong hoạt động tạo hình
Do vậy, muốn có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hìnhcho trẻ, giáo viên phải tự sáng tạo ra các trò chơi, giúp trẻ hứng thú với bộ mônhoạt động tạo hình
Biện pháp 1: Chuẩn bị đồ dùng tạo hình:
Đồ dùng của cô: Việc dạy trẻ các kiến thức, kỹ năng cơ bản trong tạo hìnhphải dựa trên những hình ảnh và những biểu tượng cụ thể, do vậy đồ dùng của
cô phải đảm bảo nội dung bài dạy, đảm bảo mục đích yêu cầu, phức tạp dần theonhận thức và khả năng sáng tạo của trẻ
Đối với trẻ: Ở trẻ mẫu giáo, hoạt động tư duy luôn tồn tại hai kiểu:
Trang 33+ Kiểu tư duy trực quan hành động là kiểu có trước đến nay vẫn tiếp tụcphát triển.
+ Kiểu tư duy trực quan hình tượng là kiểu tư duy vừa mới nảy sinh mà xuhướng của nó là vươn lên chiếm vị trí chủ yếu
Việc giáo dục phát triển tư duy và nâng cao hoạt động tạo hình của trẻ làgiúp trẻ tích lũy nhiều biểu tượng bằng cách cho trẻ quan sát, tiếp xúc, va chạmvới sự vật hiện tượng muôn màu muôn vẻ, đồng thời rèn luyện các giác quan đểtăng cường khả năng thu thập ấn tượng bên ngoài, làm cho thế giới biểu tượngcủa trẻ ngày một phong phú
VD: Muốn cho trẻ có sáng tạo và hứng thú trong tạo hình thì giáo viên làngười ủng hộ trẻ và tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên thao tác với các nguyênvật liệu có sẵn ở địa phương và các dụng cụ khác nữa, từ đó kích thích sự say
mê sáng tạo và hứng thú cao của trẻ Tạo cho trẻ có kỹ năng, kỹ xảo trong tạohình và các môn học khác
Biện pháp 2: Chất lượng đồ dùng:
Các nguyên vật liệu được sản xuất sẵn: Các nguyên vật liệu được bán trên
thị trường với kích thước, hình dạng, màu sắc đẹp, phong phú, đa dạng, đáp ứngđược nhu cầu của trẻ, có độ bền cao, sạch sẽ, an toàn,…
+ Các nguyên vật liệu bằng các loại hộp nhựa
+ Các nguyên vật liệu thiên nhiên như lá cây, hoa, vỏ sò, làm được rấtnhiều tranh đẹp và sáng tạo,
Do vậy, muốn giúp trẻ có hứng thú và sáng tạo khi được tiếp xúc vớ bộmôn tạo hình, giáo viên phải sáng tạo ra các thiết bị dạy học, thu thập các
Trang 34nguyên vật liệu mở, đa dạng, phong phú, để đáp ứng nhu cầu và khả năng củatrẻ.
Biện pháp 3: Hiệu quả của đồ dùng nguyên vật liệu mở và ứng dụng qua thực tế.
Việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ không chỉ một lần là xong,sau khi nắm bắt, trẻ cần được thực hành thường xuyên mọi nơi mọi lúc thì mới
có kỹ năng thuần thục được
Chúng ta phải tổ chức hoạt động tạo hình dưới mọi hình thức để phát triển
sự hứng thú và khả năng sáng tạo của trẻ Từ đó, trẻ có cái nhìn lạc quan vàphong phú hơn vào cuộc sống thực tiễn và các hiện tượng thiên nhiên, môitrường xung quanh trẻ đang sống
Tóm lại, để đạt được hiệu quả cao và sự sáng tạo, hứng thú trong tạo hìnhgiáo viên cần phối hợp chặt chẽ các phương pháp trên một cách có hiệu quả, mỗibiện pháp đều có ưu thế riêng của nó trong việc trang bị kiến thức, rèn luyện kỹnăng, thao tác với đồ dùng, các nguyên vật liệu mở trong thiên nhiên và thựctiễn Các biện pháp đó luôn gắn chặt, bổ sung cho nhau trong việc sử dụng và tổchức cho trẻ học bộ môn tạo hình Để chứng minh điều này, chúng tôi bước đầuthực nghiệm thử nghiệm và đã thu được kết quả sẽ trình bày ở chương sau
Trang 35CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM
SƯ PHẠM
1 Thiết kế trò chơi kích thích sự hứng thú và sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi từ các nguyên vật liệu mở.
1.1 Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là những chiếc lá:
Trò chơi 1: Lá tạo ra hoa
a Mục đích:
Phát triển tư duy trực quan hình ảnh cho trẻ
Phát triển khả năng tri giác, so sánh, phân loại ở trẻ
Hình thành ở trẻ óc sáng tạo, khả năng tưởng tượng
Củng cố hình tượng màu sắc, kích thước, hình dạng cho trẻ
b Chuẩn bị:
Các loại lá ( lá khô, lá tươi to nhỏ khác nhau…)
Một số loại hạt, hồ dán, kéo, giấy,…
c Cách chơi:
Hình thức chơi: Chơi theo nhóm hoặc 3, 4 trẻ chơi với hình thức thi đua.
Chơi ở góc thiên nhiên, góc tạo hình
Bước 1: Trò chuyện với trẻ về tên gọi, màu sắc, hình dạng, 1 số đặc điểm
các loại lá khô mà cô và trẻ sưu tầm được, cho trẻ so sánh, phân loại những đặcđiểm giống và khác nhau giữa các loại lá: lá tròn, lá dài, to, nhỏ,…
Cho trẻ xem tranh các loại lá được xếp thành hoa
Bước 2: Xếp hoa từ những loại lá.
Cô hướng dẫn trẻ xếp: Con xếp cánh hoa tạo thành bông hoa sau đó xếpcành và lá Con nhìn vào tranh xem cái lá này giống với cái lá nào ở trong mẫu (
có thể cô xếp cho trẻ xem rồi cho trẻ tự xếp) Sau nhiều lần thử sai trẻ mới có
Trang 36kinh nghiệm trong đầu là những lá nhỏ xếp lại với nhau thành bông hoa nhỏ,những lá to xếp lại với nhau thành bông hoa to.
Phân tích:
Đây là tư duy trực quan hình ảnh vì trẻ phải dựa vào hình ảnh bông hoa đã quansát được có ở trong đầu, qua nhiều lần thử sai trẻ đã có kinh nghiệm, trẻ suynghĩ, so sánh và tạo ra được bông hoa to, nhỏ, nhiều cánh, ít cánh khác nhau
Đề xuất hướng chơi:
Chơi ở các chủ đề: động vật, góc tạo hình, thiên nhiên…
Trẻ chậm: làm theo yêu cầu của cô
Trẻ nhanh: trẻ tưởng tượng sáng tạo ra nhiều loại hoa khác nhau, nhiều cánh, ítcánh…
Hướng mở: Chơi ở chủ đề thực vật, góc tạo hình, môi trường xung quanh,
các lễ hội,…
Trò chơi 2: lá tạo ra một số động vật sống dưới nước
a Mục đích:
Phát triển tư duy trực quan hình ảnh cho trẻ
Phát triển khả năng tri giác, so sánh, phân loại ở trẻ
Hình thành ở trẻ óc sáng tạo, khả năng tưởng tượng
Trẻ biết gọi đúng tên và biết khái quát những điểm chung của những độngvật sống dưới nước
Củng cố hình tượng màu sắc, kích thước, hình dạng cho trẻ
Hình thức chơi: Chơi theo nhóm hoặc 3, 4 trẻ chơi với hình thức thi đua.
Chơi ở góc thiên nhiên, góc tạo hình
Trang 37Bước 1: Trò chuyện với trẻ về đặc điểm cấu tạo bên ngoài, kích thước,
hình dạng của 1 số động vật sống dưới nước
Cho trẻ kể tên những con vật sống dưới nước ( các loại cá, tôm, cua, )
Bước 2: Xếp các con vật từ những chiếc lá.
Cô hướng dẫn trẻ xếp: Con xếp con cá gồm có: đầu, mình, đuôi Cái lánày to con làm mình con cá, lá này nhỏ, tròn làm đầu cá, con tìm lá có dạng hìnhtam giác làm đuôi Con nhìn vào tranh xem cái lá nào giống mình, đầu, đuôi,vây cá thì con xếp vào ( có thể cô xếp cho trẻ xem rồi cho trẻ tự xếp) Sau nhiềulần thử sai trẻ mới có kinh nghiệm trong đầu là những lá nhỏ làm đầu, lá to làmmình và lá dài có dạng hình tam giác làm đuôi cá
Xếp con cua: lấy lá to và tròn làm mình, lá nhỏ xếp thành càng cua…
Trẻ xếp xong cô cho trẻ phân nhóm động vật sống dưới nước
Cho trẻ hát các bài hát hoặc đọc thơ về động vật sống dưới nước như bài:
cá vàng bơi, con cua…
* Phân tích:
Đây là tư duy trực quan hình ảnh vì trẻ phải dựa vào hình ảnh con cá, con cua,con ếch… đã có ở trong đầu, qua nhiều lần thử sai trẻ đã có kinh nghiệm, trẻ suynghĩ, so sánh và tạo ra được nhiều loại cá khác nhau, con cua, tôm, ếch…
* Đề xuất hướng chơi:
Trẻ chậm: làm theo yêu cầu của cô
Trẻ nhanh: trẻ tưởng tượng sáng tạo ra nhiều loại động vật sống dưới nước: tôm,cua, ốc…khác nhau, xếp chúng vào nhóm và đếm đối tượng
* Hướng mở:
Chơi ở chủ đề động vật, góc tạo hình, môi trường xung quanh, làm tranh kểtruyện,…
1.2 Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là hột hạt.
Trò chơi 1: hột hạt tạo ra hoa quả
a Mục đích:
Trang 38Trẻ biết dùng các hột hạt để xếp thành các loại hoa quả mà trẻ thích.
Phát triển khả năng tri giác, so sánh, phân loại ở trẻ
Hình thành ở trẻ óc sáng tạo, khả năng tưởng tượng
Củng cố hình tượng màu sắc, kích thước, hình dạng cho trẻ
Bước 1: Trò chuyện với trẻ về tên gọi, màu sắc, hình dạng, 1 số đặc điểm
các loại hột hạt mà cô và trẻ sưu tầm được, cho trẻ so sánh, phân loại những đặcđiểm giống và khác nhau giữa các loại hột hạt: hạt to, nhỏ, màu xanh, trắng…Cho trẻ xem tranh các loại hột hạt được xếp thành hoa, quả
Bước 2: Xếp hoa quả từ những hột hạt.
Cô hướng dẫn trẻ xếp: từ những tranh cô vẽ sẵn, cô cho trẻ tự chọn cácloại hột, hạt xếp đều lên các hình mà trẻ thích ( nếu không thích, trẻ đổi loại hạtkhác…) ( cành hoa mai cô xếp mẫu 1 số bông hoa sau đó để trẻ xếp tiếp…) Saunhiều lần thử sai trẻ mới có kinh nghiệm trong đầu là những hạt đậu màu xanhthì xếp thành những chiếc lá, hay quả cam, quả bưởi; những hạt dưa xếp thànhhoa mai, hoa đào; hạt mè xếp thành những bông hoa nhỏ; những hạt gạo xếpthành bông hoa, Từ đó trẻ quét hồ lên hình vẽ, dùng hột hạt dàn mỏng đều lênhình hoa quả…
* Phân tích:
Đây là tư duy trực quan hình ảnh vì trẻ phải dựa vào hình ảnh các loại hoa quả
đã có ở trong đầu, qua nhiều lần thử sai trẻ đã có kinh nghiệm, trẻ suy nghĩ, sosánh, chọn lựa màu sắc các loại hạt sau đó tạo ra được những bông hoa to, nhỏ,nhiều cánh, ít cánh khác nhau, quả to, nhỏ đúng với màu của nó
Trang 39* Đề xuất hướng chơi:
Trẻ chậm: làm theo yêu cầu của cô
Trẻ nhanh: trẻ tưởng tượng sáng tạo ra nhiều loại hoa, quả khác nhau
* Hướng mở: Chơi ở chủ đề thực vật, góc tạo hình, môi trường xung
quanh, đếm số lượng các bông hoa, cánh hoa, các loại trái to, nhỏ…
Trò chơi 2: Hột hạt tạo ra các phương tiện giao thông
a Mục đích:
Phát triển tư duy trực quan hình ảnh cho trẻ
Trẻ biết dùng các hột hạt để xếp thành các loại PTGT mà trẻ thích
Phát triển khả năng tri giác, so sánh, phân loại ở trẻ
Hình thành ở trẻ óc sáng tạo, khả năng tưởng tượng
Củng cố hình tượng màu sắc, kích thước, hình dạng cho trẻ
b Chuẩn bị:
Các loại hột hạt được nhuộm màu ( hạt dưa, đậu, gạo, hạt mè…)
Hồ dán, giấy,…
Bài hát về phương tiện giao thông
Tranh vẽ về nơi hoạt động của các phương tiện giao thông
c Cách chơi:
* Hình thức chơi:
Chơi cả lớp
Chơi theo nhóm hoặc 3, 4 trẻ chơi với hình thức thi đua
Chơi ở góc thiên nhiên, góc tạo hình
Bước 1: Trò chuyện với trẻ về tên gọi, màu sắc, hình dạng, 1 số đặc điểm
các loại hột hạt mà cô và trẻ sưu tầm được, cho trẻ so sánh, phân loại những đặcđiểm giống và khác nhau giữa các loại hột hạt: hạt to, nhỏ, màu xanh, trắng…
Cô dùng câu hỏi để hỏi trẻ đó là phương tiện giao thông nào: xe hai bánh/chạy bon bon/ máy nổ giòn/ kêu bình bịch/…
Cho trẻ xem tranh về các loại hột hạt được xếp thành các loại PTGT
Trang 40Cô hướng dẫn trẻ xếp: từ những tranh cô vẽ sẵn, cô cho trẻ tự chọn cácloại hột, hạt xếp đều lên các hình mà trẻ thích ( nếu không thích, trẻ đổi laoij hạtkhác…) Sau nhiều lần thử sai trẻ mới có kinh nghiệm trong đầu là những hạtđậu màu xanh thì xếp ở đâu, hạt đậu phộng xếp chỗ nào… Từ đó trẻ quét hồ lênhình vẽ, dùng hột hạt dàn mỏng đều lên hình các loại PTGT.
* Phân tích:
Đây là tư duy trực quan hình ảnh vì trẻ phải dựa vào hình ảnh các loại PTGT đểlựa chọn hột hạt để dán lên phương tiện mà trẻ chọn, dựa vào hình ảnh đã có ởtrong đầu, qua nhiều lần thử sai trẻ đã có kinh nghiệm, trẻ suy nghĩ, so sánh,chọn lựa màu sắc các loại hạt sau đó tạo ra phương tiện mà trẻ thích
* Đề xuất hướng chơi:
Chơi ở các chủ đề: góc tạo hình, thiên nhiên…
Trẻ chậm: làm theo yêu cầu của cô
Trẻ nhanh: trẻ tưởng tượng sáng tạo ra nhiều loại PTGT khác nhau
Trẻ làm xong, cho trẻ chơi “ về đúng nhà” vừa đi vừa hát bài “ngã tư đườngphố”, hát xong, trẻ phải về đúng nơi hoạt động của mình
Phát triển khả năng tri giác, so sánh, phân loại ở trẻ
Hình thành ở trẻ óc sáng tạo, khả năng tưởng tượng
Củng cố hình tượng màu sắc, kích thước, hình dạng cho trẻ
b Chuẩn bị:
Các loại hột hạt được nhuộm màu ( hạt dưa, đậu, gạo, hạt mè…)
Hồ dán, giấy,…