Tổ chức thực nghiệm sư phạm:

Một phần của tài liệu luận văn hay đại học sư phạm chuyên ngành mẫu giáo Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong hoạt động tạo hình (Trang 46 - 49)

2.1. Mục đích của thực nghiệm:

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm các biện pháp đã nêu trên có liên quan đến giả thiết của đề tài.

2.2. Nội dung của thực nghiệm:

Dựa vào các tiêu chí đề ra trong việc sử dụng các kỹ năng và nguyên vật liệu mở để nâng cao chất lượng trong hoạt động tạo hình. Tôi đã sử dụng các biện pháp nêu trên để hướng dẫn giáo viên sử dụng dạy trẻ trong bộ môn tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi như sau:

Sử dụng đồ dùng và các nguyên vật liệu mở để cho trẻ làm quen với bộ môn tạo hình bằng nhiều hình thức:

Tổ chức và rèn kỹ năng tạo hình trong giờ hoạt động chung. Thông qua giờ hoạt động góc.

Đi dạo, tham quan. Ở mọi lúc mọi nơi. Hoạt động chiều.

Tổ chức các trò chơi nhằm mục đích tạo điều kiện cho trẻ rèn các kỹ năng thao tác thuần thục và sự sáng tạo hứng thú trong tạo hình.

Trò chơi với các nguyên vật liệu mở. Trò chơi với đồ chơi tạo hình.

2.3. Cách tiến hành thực nghiệm:

Tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trường MN Hoa Hồng. Thực nghiệm trên 30 cháu lớp mẫu giáo lớn và 15 giáo viên cho thấy:

* Về phía giáo viên:

+ Tiêu chí về sự hứng thú:

Mức độ A: Đầy đủ đồ dùng Mức độ B: Chưa đầy đủ

Mức độ C: Ít hoặc không có.

Mức độ B: Có nhưng chưa phong phú. Mức độ C: Không có.

+ Tiêu chí về hiệu quả sử dụng:

Mức độ A: Sáng tạo. Mức độ B: Chưa sáng tạo. Mức độ C: Không có sáng tạo.

Sau đây là kết quả khảo sát giáo viên về việc sử dụng các nguyên vật liệu mở cho trẻ làm quan với bộ môn tạo hình:

Bảng 3: Mức độ sử dụng của giáo viên:

Số cô Mức độ Số lượng đồ dùng Chất lượng đồ dùng

Hiệu quả sử dụng

15 cô Số cô % Số cô % Số cô %

Mức độ A 10 66,66 12 80 12 80

Mức độ B 5 33,34 3 20 3 20

Mức độ C 0 0 0 0 0 0

Kết quả thể hiện ở bảng trên cho thấy: + Số lượng đồ dùng:

Số cô mức độ A là 10 cô chiềm tỷ lệ 66,66% so với mức trung bình chiếm 2/3 số giáo viên có tính linh hoạt.

+ Về chất lượng đồ dùng:

Mức độ A là 12 cô chiếm 80% cao hơn so với mức độ B và C, điều này cho thấy giáo viên đã biết ứng dụng các điều kiện sẵn có để dạy trẻ hứng thú và rất nhanh.

+ Về hiệu quả sử dụng:

Giáo viên đã biết lựa chọn và sử dụng các nguyên vật liệu mở để đưa vào hoạt động của trẻ 1 cách hiệu quả, sáng tạo vì mức độ A chiếm tỷ lệ 80%.

* Về phía trẻ:

Sau khi khảo sát 30 trẻ trên các hoạt động cho thấy kết quả thực nghiệm sau khi dùng các biện pháp thực nghiệm nêu trên:

Bảng 4: Mức độ sử dụng các nguyên vật liệu mở của trẻ:

Số trẻ Mức độ Kỹ năng nhận thức Kỹ năng sáng tạo Ứng dụng thực tiễn 30 trẻ Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Mức độ 1 26 86,66 28 93,34 26 86,66 Mức độ 2 4 13,34 2 6,66 4 13,34 Mức độ 3 0 0 0 0 0 0

Sau khi tiến hành dự giờ và khảo sát các hoạt động của trẻ cho thấy:

+ Về khả năng nhận thức: Trẻ mẫu giáo tư duy phát triển nhanh, sau khi giáo viên.

+ Về sử dụng nhiều đồ dùng: Các nguyên vật liệu phong phú thì khả năng nhận thức và tính linh hoạt của trẻ cao hơn mức độ bình thường vì mức độ 1 đạt 86,66%.

+ Về kỹ năng sáng tạo: Mức độ 1 chiếm 93,34 % cho t thấy trẻ hứng thú học, có kỹ năng được rèn luyện thường xuyên và đã trở thành họa sỹ tí hon.

+ Về ứng dụng vào thực tiễn: Với số trẻ đạt ở mức độ 1 là 26 cháu chiếm tỷ lệ 86,665.

Một phần của tài liệu luận văn hay đại học sư phạm chuyên ngành mẫu giáo Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong hoạt động tạo hình (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w