BÁOCÁOKHOA HỌC NGHIÊNCỨUMỘTSỐĐẶCĐIỂM BỆNH RĂNGMIỆNGỞHỌCSINHTIỂUHỌCHUYỆNVĂNCHẤN–TỈNHYÊNBÁINĂM2009 Nguyễn Ngọc Nghĩa và cs Tạp chí KHOAHỌC & CÔNG NGHỆ 58(10): 99 - 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGHIÊNCỨUMỘTSỐĐẶCĐIỂMBỆNHRĂNGMIỆNGỞHỌCSINHTIỂUHỌCHUYỆNVĂNCHẤN–TỈNHYÊNBÁINĂM2009 Nguyễn Ngọc Nghĩa, Nguyễn Văn Tư * Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Qua phỏng vấn và khám lâm sàng bệnhrăngmiệng (sâu răng và viêm lợi) cho 400 em họcsinhtiểuhọc từ 7-11 tuổi tại 2 trường Nghĩa Lộ và Nậm Búng đã cho thấy: Tỷ lệ sâu răngcao chiếm 63%, chủ yếu xảy ra ởrăng sữa (81,82%). Tỷ lệ viêm lợi chiếm 35,5%, mức độ viêm lợi chủ yếu là viêm lợi độ I. Chỉ số sâu mất trám đối với răng sữa trung bình trên mộthọcsinh là 2,67, đối với răng vĩnh viễn là 0,33. - Họcsinh vùng cao mắc bệnhrăngmiệngcao hơn họcsinh vùng thấp (p<0,05) - Tỷ lệ mắc sâu ngà sâu rất phổ biến đối với những trường hợp sâu răng (17,5%), ngoài ra, sâu ngà nông 14,25%, đặc biệt là biến chứng viêm tuỷ răng chiếm 5,75%. Tỷ lệ bệnhrăngmiệng của họcsinhtiểuhọc rất cao nhưng việc việc điều trị dự phòng cho họcsinh rất thấp, chỉ sốrăng sâu được hàn là 0,05. Cần phải tổ chức khám bệnhrăngmiệng thường xuyên và lập hồ sơ quản lý theo từng độ tuổi cho học sinh. Từ khóa: Bệnhrăng miệng, Sâu men (S1) Sâu ngà nông (S2) Sâu ngà sâu (S3) Viêm tuỷ răng (T2), Mất răng do sâu. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnhrăngmiệng (BRM) là bệnh rất phổ biến, gặp ở xấp xỉ 90% dân số trên thế giới, ở mọi lứa tuổi. Tỷ lệ mắc cao trong cộng đồng dẫn tới việc điều trị và phòng bệnh còn gặp nhiều khó khăn. Có rất nhiều đặcđiểm tổn thương khác nhau ở răng, lợi đặc biệt là các biến chứng nặng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ và sự học tập của các em học sinh. Các nghiêncứu can thiệp về vấn đề này đều cho thấy nếu làm tốt công tác nha học đường thì tỷ lệ bệnhrăngmiệng sẽ giảm. Việc đẩy mạnh công tác phòng bệnhrăngmiệng sẽ làm giảm được các tổn thương đến cấu tạo của răngđặc biệt là các biến chứng nguy hiểm như viêm tuỷ răng, viêm quanh răng, mất răng [3] ,[4]. Trong những năm qua, tại huyện miền núi VănChấn tỉnh YênBái chương trình Nha học đường đã được triển khai và thực hiện đến các trường họcở các xã trong huyện nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnhrăng miệng. Tuy nhiên việc thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, công tác tổ chức còn mang tính hình thức và chưa được quan tâm đúng mức, do đó tỷ lệ bệnhrăngmiệng của họcsinh tại các trường phổ thông còn cao. Từ những nhu cầu thực tiễn đó chúng tôi * Nguyễn Văn Tư Tel: 0912737435 , Email: tiến hành nghiêncứu đề tài với mục tiêu: Xác định mộtsốđặcđiểm tổn thương bệnhrăngmiệngởhọcsinh trường tiểuhọc Nghĩa Lộ và Nậm Búng. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1. Đối tượng và thời gian nghiêncứu + 400 họcsinhtiểuhọc của 2 trường tiểuhọc Nghĩa Lộ và Nậm Búng, thuộc huyệnVănChấn - tỉnh YênBái trong độ tuổi từ 7-11 tuổi đang học từ lớp 1 đến lớp 5. + Thời gian: từ 9/2008 đến 5/2009. 2.2. Phương pháp nghiêncứu 2.2.1- Phương pháp nghiên cứu: mô tả 2.2.2- Thiết kế nghiên cứu: điều tra cắt ngang 2.2.3- Phương pháp chọn mẫu * Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nghiêncứu tính theo công thức là 400 học sinh. *Kỹ thuật chọn mẫu: - Chọn mẫu chủ đích theo khu vực. + Trường tiểuhọc Nghĩa Lộ (trung tâm huyện, thuộc xã vùng thấp) + Trường tiểuhọcNậm Búng (xã vùng cao của huyện). - Lập danh sách sốhọcsinh từ lớp 1 đến lớp 5 sau đó bốc thăm ngẫu nhiên cho đủ 200 họcsinh cho mỗi trường. Nguyễn Ngọc Nghĩa và cs Tạp chí KHOAHỌC & CÔNG NGHỆ 58(10): 99 - 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 2.3. Phương pháp thu thập thông tin 2.3.1- Phỏng vấn trực tiếp học sinh. Bằng bộ công cụ soạn sẵn theo nội dung nghiên cứu. 2.3.2- Khám lâm sàng: khám lâm sàng bằng dụng cụ nha khoa thông thường dưới ánh sáng tự nhiên, thực hiện bởi các bác sỹ chuyên khoa răng. 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học trên phần mềm máy tính EPIINFO 6.04. 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 3.1. Tình hình bệnhrăngmiệng của họcsinh - Tỷ lệ bệnh sâu răng của họcsinh tại 2 trường là 63% (252/400) - Tỷ lệ bệnh viêm lợi của họcsinh tại 2 trường là 35,5% (142/400) - Viêm lợi độ I 26,25% ( 105/400), viêm lợi độ II 9% (36/400). Bảng 1. Tình hình bệnhrăngmiệng giữa 2 trường Địa phương Bệnh RM Nghĩa Lộ Nậm Búng Chung n % n % n % Bình thường 76 19 48 12 124 31 Sâu răng+ viêm lợi 43 10,75 47 11,75 90 22,5 Sâu răng 49 12,25 103 25,75 152 38 Viêm lợi 27 6,75 7 1,75 34 8,5 Cộng 195 48,75 205 51,25 400 100 p<0,05 Nhận xét: Tỷ lệ sâu răngở trường Nậm Búng 25,75%, ở trường Nghĩa Lộ 12,25%. Tỷ lệ viêm lợi ở trường Nghĩa Lộ cao 6,75%, ở trường Nậm Búng thấp hơn - 1,75%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 3.2. Các tổn thương của bệnhrăng miệng. Bảng 2. Tổn thương theo loại răng Loại răngBệnh RM Răng sữa Răng vĩnh viễn n Tỷ lệ % n Tỷ lệ% Sâu răng 118 48,76 34 14,05 Sâu răng + viêm lợi 80 33,06 10 4,13 Cộng 198 81,82 44 18,18 p<0,05 p<0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh sâu răng và viêm lợi chủ yếu xảy ra ởrăng sữa chiếm 81,82%. Tỷ lệ này ởrăng vĩnh viễn thấp hơn: 18,18%, p<0,05 Bảng 3. Các tổn thương bệnh lý ở răng. Bệnh lý răng sâu Số lượng Tỷ lệ % Bình thường 148 37 Còn chânrăng 9 2,25 Hàn lại răng sâu 13 3,25 Mất răng do sâu 37 9,25 Sâu men (S1) 38 9,5 Sâu ngà nông (S2) 57 14,25 Sâu ngà sâu ( S3) 70 17,5 Viêm tuỷ răng ( T2) 23 5,75 Sâu, mất và trám 5 1,25 Cộng 400 100 Nguyễn Ngọc Nghĩa và cs Tạp chí KHOAHỌC & CÔNG NGHỆ 58(10): 99 - 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Nhận xét: Tỷ lệ sâu ngà sâu (S3) chiếm tỷ lệ cao 17,5%, sau đó đến sâu ngà nông (S2) 14,25%, biến chứng viêm tuỷ răng (T2) chiếm 5,75%, hàn lại răng sâu 3,25%. Bảng 4. Chỉ số sâu, mất, trám và cơ cấu sâu, mất, trám răng sữa và răng vĩnh viễn Đặcđiểm n Răng sữa Răng vĩnh viễn Răng sâu Răng mất Răng hàn smt Răng sâu Răng mất Răng hàn SMT Số lượng 400 1020 40 8 1068 121 8 6 135 Chỉ số 2,55 0,1 0,02 2,67 0,3 0,02 0,01 0,33 Nhận xét: Chỉ sốrăng sâu, mất, trám (smt) đối với răng sữa là 2,67, chỉ số sâu, mất, trám (SMT) đối với răng vĩnh viễn là 0,33. 4. BÀN LUẬN 4.1. Tình hình bệnhrăngmiệng Qua nghiên cứu, phân tích tình hình bệnhrăngmiệng hiện tại của 400 họcsinhtiểuhọcở 2 khu vực Nghĩa Lộ và Nậm Búng cho thấy sốhọcsinh bị sâu răng chiếm tỷ lệ cao (63,0%), tỷ lệ viêm lợi cũng còn cao (35,5%), mức độ viêm lợi chủ yếu là độ I (26,25%). Theo báocáo của chương trình y tế học đường Sở Y tế tỉnh YênBáinăm 2007, tỷ lệ sâu răng của họcsinhtiểuhọc trong toàn tỉnh là 67%, tỷ lệ viêm lợi là 34% . Kết quả nghiêncứu này thấp hơn nghiêncứu trên họcsinhtiểuhọc cùng lứa tuổi của Đào Thị Ngọc Lan (năm 2002) tỷ lệ sâu răng là 64,59%, tỷ lệ viêm lợi là 37,5% [4]. Có sự khác biệt về bệnhrăngmiệng giữa 2 địa phương Nghĩa Lộ và Nậm Búng (bảng 3.1). Kết quả này cũng phù hợp với nghiêncứu của Đào Thị Ngọc Lan (2002) về bệnhrăngmiệng của người dân tộc giữa các vùng trên địa bàn tỉnh YênBái [4]. Tỷ lệ bệnh sâu răngởNậm Búng 25,75% cao hơn Nghĩa Lộ (12,25 %) vì đây là xã vùng cao có nhiều người dân tộc sinh sống, sự hiểu biết của người dân về bệnhrăngmiệng còn thấp do đó việc thực hành trong phòng chống bệnhrăngmiệng còn nhiều hạn chế. Bệnhrăngmiệng đang có xu hướng gia tăng đặc biệt là bệnh sâu răngở lứa tuổi học đường do đó việc phòng chống bệnh là nhiệm vụ quan trọng của toàn xã hội trong đó ngành y tế là nòng cốt để tổ chức triển khai các hoạt động trong công tác phòng chống bệnhrăngmiệng tại trường học và cộng đồng. 4.2. Các tổn thương do sâu răng theo loại răng của họcsinh Bảng 3.2, cho thấy sốhọcsinh sâu răng và viêm lợi ởrăng sữa chiếm tỷ lệ cao 81,82%, còn ởrăng vĩnh viễn là 18,18%. Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nghiêncứu này thấp hơn thống kê của Viện Răng Hàm Mặt (2006) ở trẻ em 6 tuổi trên toàn quốc với răng sữa là 83,70% (theo [2]). Kết quả nghiêncứu cho thấy có rất nhiều tổn thương bệnh lý trên răng, tỷ lệ sâu men là 9,5%, sâu ngà nông (S2) là 14,25%, tỷ lệ bệnh sâu ngà sâu (S3) chiếm tỷ lệ cao 17,5%, tổn thương chủ yếu xảy ra ởrăng sữa (bảng 3.3). Điều này cũng tương đương với nghiêncứu của Nguyễn Thu Hương (2003) ở các trường tiểuhọc của thành phố Thái Nguyên: sâu ngà sâu là 18%, sâu men là 8,7% [3] Ngoài ra các biến chứng của bệnh sâu răng cũng chiếm tỷ lệ cao: viêm tuỷ răng (5,75%), mất răng do sâu (9,25%). Kết quả tương đối phù hợp với báocáo công tác Nha học đường của Sở Y tế YênBáinăm 2006: răng mất do sâu là 9%, hàn lại răng sâu là 3,2% và tình trạng biến chứng viêm tuỷ răng là 5,8%. Chúng tôi cho rằng do sự hiểu biết của người dân còn thấp do đó các bậc phụ huynh ít quan tâm đến vấn đề răngmiệng của học sinh. Khi mới mắc bệnh sâu răng (sâu men) mà không được điều trị cũng như vệ sinhrăngmiệng không tốt thì sẽ bị tổn thương sâu hơn (sâu ngà) thậm chí để lại những biến chứng nguy hiểm như viêm tuỷ, mất răng do sâu… Chỉ số sâu, mất, trám ởrăng sữa là 2,67 và ởrăng vĩnh viễn là 0,33. Chỉ số này thấp hơn chỉ số sâu, mất, trám ởhọcsinh cùng lứa tuổi trong nghiêncứu của Đào Thị Dung là 3.75 [2], thấp hơn nghiêncứu của Viện RHM Hà Nội (2006) (chỉ số sâu, mất, trám 5.4). Tỷ lệ này xấp xỉ với nghiêncứu tại Bắc Cạn năm 2002 Nguyễn Lê Thanh Nguyễn Ngọc Nghĩa và cs Tạp chí KHOAHỌC & CÔNG NGHỆ 58(10): 99 - 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 đưa ra ở lứa tuổi 9-11 có tỷ lệ sâu răng sữa là 78,7%, chỉ số sâu, mất, trám răng sữa là 2,85 [5]. Tình trạng sâu răng và tổn thương cấu trúc răng trong nghiêncứu này cũng là tình trạng chung cho các tỉnh vùng núi phía Bắc, tỷ lệ tổn thương răngở nhiều mức độ còn cao. Trung bình mỗi em họcsinh bị sâu 2,67 răng sữa, có em bị sâu từ 8 đến 10 chiếc răng và kèm theo có viêm lợi. Do đó đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và sự học tập của các em. Có những em bị biến chứng viêm lợi, viêm tuỷ răng, mất răng hoặc chỉ còn chânrăng do sâu làm cho các em thường xuyên bị đau đớn và không ăn được nên đã phải đi điều trị và ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tinh thần của học sinh. Như vậy bệnhrăngmiệng đang có xu hướng gia tăng đặc biệt là bệnh sâu răngở lứa tuổi học đường do đó việc phòng chống bệnh là nhiệm vụ quan trọng của toàn xã hội trong đó ngành y tế là nòng cốt để tổ chức triển khai các hoạt động trong công tác phòng chống bệnhrăngmiệng tại trường học và cộng đồng. 5. KẾT LUẬN Đặcđiểm tổn thương của bệnhrăngmiệng cho 400 họcsinh 2 trường tiểuhọc Nghĩa Lộ và Nậm Búng thuộc huyệnVăn Chấn, tỉnh Yên Bái: - Tỷ lệ sâu răng và viêm lợi là tương đối cao (sâu răng là 63%, viêm lợi 35,5%), chủ yếu là sâu răng sữa. Trung bình mỗi em bị sâu và tổn thương đến 2,67 chiếc răng sữa và 0,33 răng vĩnh viễn. Tỷ lệ mắc bệnhrăngmiệng của họcsinhở vùng caocao hơn vùng thấp (p<0,05). - Bệnhrăngmiệng chủ yếu gây ra những tổn thương ởrăng sữa (81,82%). - Tổn thương răng do sâu rất đa dạng, bao gồm nhiều loại khác nhau, sâu ngà sâu được tìm thấy rất phổ biến đối với những trường hợp sâu răng (17,5%), TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lương Ngọc Châm (2003), Nghiêncứu thực trạng bệnhrăngmiệng của họcsinh vùng caohuyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ Y học - Trường đại học Y Thái Nguyên, tr 49-50. [2]. Đào Thị Dung (2007): Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình Nha học đường tại mộtsố trường tiểuhọc quận Đống Đa Hà Nội. Luận án Tiến Sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 89-90. [3]. Nguyễn Thị Thu Hương (2003): Nghiêncứu kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc sức khoẻ răngmiệng của họcsinhmộtsố trường tiểuhọc tại thành phố Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên, tr 47-49 [4]. Đào Thị Ngọc Lan (2002): Nghiêncứu thực trạng bệnhrăngmiệng của họcsinhtiểuhọc các dân tộc tỉnh YênBái và mộtsố biện pháp can thiệp. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 78-80. [5]. Nguyễn Lê Thanh (năm 2006): Đánh giá hiệu quả chương trình Nha học đường trong việc chăm sóc sức khoẻ răngmiệnghọcsinh miền núi tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 65-67. Nguyễn Ngọc Nghĩa và cs Tạp chí KHOAHỌC & CÔNG NGHỆ 58(10): 99 - 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 SUMMARY STUDY ON CHARACTERITICS OF DENTAL AND ORAL DISEASES OF SCHOOL CHILDREN IN PRIMARY SCHOOLS IN VANCHAN DISTRICT- YENBAI PROVINCE, 2009 Nguyen Ngoc Nghia, Nguyen Van Tu * Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 400 school children at the age of 7 - 11 of Nghia Lo and Nam Bung primary schools participated in the study. The results showed that: The rate of toothdecay disease of these school children was 63%, mainly baby-tooth (81.82%). The rate of gingivitis was 35.5%, mainly level 1. The average of decay-lose-soldes index in baby-tooth is 2.67 and in the older was 0.33. There was significant difference in the rate of dental and oral diseases between 2 areas (p<0,05). The rate of deep enamel decay was common in all cases of toothdecay (17.5%), beside, light enamel decay was 14.25%, specially, the school children have had myelitis of tooth was high (5.75%). The rate of dental and oral diseases in primary school children was very high but the rate of primary school children who preventively treated was very low. It is necessary to have curriculum for health education in accordance with the age of school children. Key words: dental and oral diseases, gingivitis, decay-lose-soldes, deep enamel decay, deep enamel decay * Nguyen Van Tu - Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy Tel: 0912.737.435 . BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN VĂN CHẤN –TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009 Nguyễn Ngọc Nghĩa và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG. - 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN VĂN CHẤN –TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009 Nguyễn. định một số đặc điểm tổn thương bệnh răng miệng ở học sinh trường tiểu học Nghĩa Lộ và Nậm Búng. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu + 400 học sinh