Sinh trưởng của chiều cao và đường kính biến động qua các tháng theo dõi, thể hiện ở tốc độ sinh trưởng cao vào các tháng mùa hè và giảm sinh trưởng vào các tháng mùa đông. Sự biến động về chiều cao và đường kính được thể hiện rõ nhất vào các tháng 9,10 với ∆H9= 8.55 cm/tháng tăng 4.83%, ∆H10= 8.85 cm/tháng, tăng 4.77%. Sự tăng trưởng về đường kính cũng diễn ra tương tự với tháng 9 tăng 6.69%, tháng 10 tăng 5.52%, tháng 12 tăng 0.75%, tháng 1 chỉ tăng 0.37%
Tương quan về đường kính và chiều cao của cây được thể hiện qua phương trình y= 55.13x +9.09
Bảng 3.2.2.1.2. Sinh trưởng về đường kính tán láTháng Dtl (cm) ∆Dtl (cm/ tháng) %/tháng Tháng Dtl (cm) ∆Dtl (cm/ tháng) %/tháng 8 103.93 ±6.73 9 108.7 ± 6.91 4.77 4.59 10 116.23 ±7.03 7.53 6.93 11 121 ± 7.5 4.77 4.1 12 122.6 ± 8.1 1.6 1.32 1 124 ±8.1 1.4 1.14
Hình 3.2.2.1.2.1. Sinh trưởng về đường kính tán lá
Hình 3.2.2.1.2.2. Tăng trưởng về đường kính tán lá
Đường kính tán lá biến động qua các tháng theo dõi, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không như nhau. Sự giảm tốc độ sinh trưởng thể hiện rõ vào các tháng mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp, điều kiện khô hanh. Nếu tháng 9 cây sinh trưởng với ∆Dtl= 7.53 cm/tháng tăng 6.93% thì tháng 1 đường kính tán của cây
của cây. Nguyên nhân cũng được xác định là do các tháng mùa khô, nhiệt độ, độ ẩm thấp lá cây rụng để đảm bảo quá trình trao đổi chất trong cây, cùng với điều kiện nhiệt độ thấp làm các phần non của cành như chồi bị chết hay sinh trưởng chậm làm đường kính tán cũng chậm sinh trưởng.
Chiều cao và đường kính tán lá có mối liên hệ mật thiết với nhau qua phương trình y= 1.26x + 46.51, R2= 0.994. Trong đó y là chiều cao, x là đường kính tán lá.
3.2.2.2. Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở khu vực trên cạn 8 tuổi
3.2.2.2.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính
Bảng 3.2.2.2.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính
Tháng H (cm) ∆H %/tháng D (cm) ∆D %/tháng 8 211.3± 5.67 4.56±0.17 9 221.3± 5.82 10 4.73 4.64± 1.02 0.08 1.69 10 229.58 ± 6.13 8.28 3.74 4.76± 1.17 0.12 2.54 11 234.83 ± 6.27 5.25 2.29 4.78± 1.32 0.02 0.57 12 237.9 ± 7.05 3.07 1.31 4.79 ± 1.45 0.01 0.12 1 239.97 ± 7.21 2.07 0.87 4.79 ± 1.76 0.01 0.12
Hình 3.2.2.2.1.2. Tăng trưởng về chiều cao và đường kính
Chiều cao và đường kính tăng dần qua các tháng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khơng giống nhau, chiều cao và đường kính đều tăng trưởng chậm vào các tháng mùa khơ, điều kiện khí hậu khơ hanh. Cóc vàng là loại cây được trồng chủ yếu trong miền Nam và được di thực ra miền Bắc, khi được trồng ở miền Bắc cóc vàng phải trải qua mùa đơng với những điều kiện bất lợi về khí hậu như nhiệt độ giảm thấp, độ ẩm thấp, số giờ nắng, lượng mưa giảm làm cho sự sinh trưởng của cây bị giảm, thậm chí với một số lồi cây khác (đước đơi R.apiculata BL. ...) được di thực từ miền Nam ra Bắc khi trải qua mùa đơng chúng có thể ngừng sinh trưởng hoặc bị chết.
Ở độ tuổi 8 cóc vàng đã chống chịu tốt với điều kiện khí hậu bất lợi, khi nhiệt độ, lượng mưa thấp, cây vẫn tăng trưởng chiều cao và đường kính nhưng tốc độ thấp hơn.
3.2.2.2.2. Sinh trưởng về đường kính tán lá
Tháng Dtl (cm) ∆Dtl Tỉ lệ tăng (%/tháng) 8 150.99 ± 6.21 9 154.11± 6.32 3.12 2.07 10 157.2 ± 6.67 3.09 2.00 11 159.52 ±6.53 2.32 1.47 12 160.15 ±7.02 0.63 0.39 1 161.5 ± 6.87 1.05 0.65
Hình 3.2.2.2.2.1. Sinh trưởng về đường kính tán lá
Hình 3.2.2.2.2.2. Tăng trưởng về đường kính tán lá