Tăng trưởng số cành các cấp của cóc vàng 5 tuổi

Một phần của tài liệu luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định (Trang 46 - 51)

Qua bảng số liệu chúng tôi nhận thấy rằng số lượng cành cấp 1, cấp 2 cũng biến động qua các tháng theo dõi. Đều tăng vào các tháng 9, 10, trong đó tháng 10 tăng mạnh nhất ∆C110= 7.1 cành/tháng, cành cấp 2/cấp 1 tăng nhiều vào tháng 9 với ∆C2/C19= 3 cành/tháng. Sau đó, tốc độ tăng trưởng số lượng cành cấp 1, cấp 2 giảm dần vào các tháng 11,12,1, ∆C112= 3.2 cành/tháng, ∆C11= 1.2 cành/tháng, ∆C2/C112= 0.5 càng/tháng, ∆C2/C11= 0.9 cành/tháng. Tốc độ sinh trưởng cành cấp 1, cấp 2/cấp 1 cũng chịu tác động của một số nhân tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, số giờ nắng).

3.2.1.2.2. Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở khu vực ngập ít và mọc thưa 8 tuổi

3.2.1.2.2.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính

Bảng 3.2.1.2.2.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính

Tháng H (cm) ∆H %/tháng D (cm) ∆D %/tháng 8 131.9 ±4.21 2.11 ±0.17 9 141.7 ± 5.16 9.8 7.43 2.18±0.21 0.07 3.31 10 156.2 ± 5.72 14.5 10.23 2.24 ± 0.22 0.06 2.75 11 159.3 ± 6.02 3.1 1.98 2.26 ± 0.23 0.02 0.89 12 161.7 ± 6.12 2.4 1.51 2.27 ± 0.24 0.01 0.44 1 162.7 ± 7.01 1.0 0.62 2.28 ± 0.25 0.01 0.44

Hình 3.2.1.2.2.1.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính

Hình 3.2.1.2.2.1.3. Tương quan về chiều cao và đường kính

Từ bảng số liệu và các hình vẽ, chúng tơi nhận thấy sự biến động trong sinh trưởng của cóc vàng 8 tuổi vùng ngập ít với mật độ thưa qua các tháng theo dõi. Sự tăng trưởng của cây cũng vào các tháng 9, 10, trong đó cao nhất là tháng 10 với ∆H= 14.5 cm/tháng, tăng 10.23%, ∆D= 0.072 cm/tháng, tăng 3.21%. Sau đó sự tăng trưởng của cây cũng giảm xuống trong các tháng mùa đơng. Từ đó, ta thấy được sự ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đối với sự sinh trưởng của cóc vàng 8 tuổi vùng này.

Đường kính và chiều cao của cây cũng có mối tương quan với nhau thơng qua phương trình y= 186.18x - 262.155, trong đó x là đường kính, y là chiều cao của cây.

Bảng 3.2.1.2.2.2. Sinh trưởng đường kính tán láTháng Dtl (cm) ∆Dtl (cm/tháng) Tỉ lệ tăng Tháng Dtl (cm) ∆Dtl (cm/tháng) Tỉ lệ tăng (%/tháng) 8 83.2±2.02 9 90.62±2.13 7.32 8.8 10 95.09±2.78 4.47 4.93 11 99.75±3.01 4.66 4.9 12 103.26±3.12 3.61 3.62 1 103.93±3.54 0.57 0.55

Hình 3.2.1.2.2.2.1. Sinh trưởng đường kính tán lá

Hình 3.2.1.2.2.2.2. Tăng trưởng đường kính tán lá

Từ bảng số liệu và các hình vẽ ta thấy đường kính tán lá biến động trong các tháng theo dõi, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại không giống nhau trong các tháng. Tốc độ tăng trưởng đường kính tán mạnh nhất vào tháng 9 với ∆Dtl= 7.32 tăng 8.8% so với đường kính tán trung bình, và giảm dần vào các tháng tiếp theo, thấp nhất vào tháng 1 khi điều kiện khô hanh, nhiệt độ thấp làm cho lá rụng, các phần non của cây không sinh trưởng được làm tốc độ sinh trưởng đường kính tán

lá của cây giảm với ∆Dtl= 0.57, chỉ tăng 0.55%, giảm nhiều so với tháng 9 (8.8%).

Qua khảo sát tương quan về chiều cao và đường kính tán của cóc vàng 8 tuổi vùng này, chúng tơi nhận thấy có mối liên hệ chặt chẽ với nhau R2= 0.978. Chứng tỏ cóc vàng đang trong giai đoạn sinh trưởng mạnh, chưa có sự tỉa cành.

3.2.1.2.3. Sinh trưởng của cóc vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở khu vực ngập ít và mọc thưa 12 tuổi

3.2.1.2.3.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính

Bảng 3.2.1.2.3.1. Sinh trưởng về chiều cao và đường kính

Tháng H (cm) ∆H %/tháng D (cm) ∆D %/tháng 8 242.6 ± 4.06 5.11± 0.117 9 254.3 ± 3.17 11.7 4.82 5.18± 0.107 0.07 1.41 10 268.5 ± 5.01 14.2 5.58 5.26 ± 0.1 0.08 1.54 11 275.6± 5.17 7.1 2.64 5.3 ± 0.09 0.04 0.76 12 278.7± 6.32 3.2 1.16 5.32 ± 0.09 0.02 0.38 1 280.7 ± 6.51 2.0 0.72 5.33 ± 0.1 0.01 0.19

Một phần của tài liệu luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định (Trang 46 - 51)