Tỉ lệ % sinh khối bộ phận so với sinh khối tổng số

Một phần của tài liệu luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định (Trang 78)

Tuổi

cây Tỉ lệ % sinh khối bộ phận so với sinh khối tổng

Thân (%) Cành (%) Lá (%) Tổng (100%) Vỏ Gỗ Tổng (100%) Vỏ Gỗ 5 34.34 25.16% 74.84% 41.2 29.78% 70.22% 24.26 8 22.78 28.21% 71.79% 49.67 29.43% 70.57% 27.55 12 18.1 23.18% 76.82% 59.88 17.89% 82.11% 22.02

Hình 3.3.2.1. Sinh khối bộ phận quần thể

Nhìn chung từ bảng số liệu bảng 3.3.2.1 và hình vẽ ta thấy, sinh khối tổng quần thể của cóc vàng 12 tuổi vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất cả về sinh khối thân, cành và lá. Thấp nhất vẫn là cóc vàng 5 tuổi, do ở độ tuổi này có chiều cao và sự phân cấp đường kính bé, làm cho sinh khối cá thể và sinh khối quần thể thấp. Hơn nữa ở độ tuổi này, số lượng cành các cấp 1, cấp 2 ít hơn nhiều so với cóc vàng 12 tuổi, số lượng cây lại ít hơn nhiều so với cóc vàng 8 tuổi nên sinh khối bộ phận quần thể của cóc vàng 5 tuổi thấp, chiếm tỉ lệ ít. Sự tăng trưởng của cây ngồi phụ thuộc vào yếu tố khí hậu cịn phụ thuộc vào tuổi của cây (N.H.Trí, (1986) [26]). Qua bảng 3.3.2.1, bảng 3.3.2.2 và hình 3.3.2.1 chúng tơi nhận thấy, sinh khối cành ở các độ tuổi là cao nhất, tiếp đến sinh khối lá và cuối cùng là sinh khối thân Sự phân cành từ sớm và ở độ cao thấp (gần gốc) làm cho sinh khối cành chiếm một tỉ lệ cao trong tổng sinh khối của cây cóc vàng, sự phân cành kéo theo sự sinh trưởng của lá, dẫn đến sự tăng sinh khối lá. Cây càng nhiều tuổi mức độ phân cành và số lượng cành càng nhiều làm sinh khối tổng số của cây tăng.

Tỉ lệ gỗ ở các độ tuổi khác nhau là khác nhau. Tỉ lệ gỗ cao nhất ở cóc vàng 12 tuổi với tỉ lệ gỗ thân chiếm 3607.41 kg/ha ( 76.82%), gỗ cành chiếm 82.11%. Cóc vàng 5 và 8 tuổi có tỉ lệ gỗ ở cành là gần như nhau, và tỉ lệ gỗ thân ở 2 độ tuổi này cao hơn so với cành.

3.3.3. Sinh khối bộ phận ở các độ cao khác nhau

Bảng 3.3.3. Sinh khối bộ phận ở các độ cao (kg/ha)

Tuổi Chiều cao

5 tuổi (100%) 8 tuổi(100%) 12 tuổi(100%)

Thân (34.34%) Cành (41.2%) (24.26%) Thân (22.78%) Cành (49.67%) (27.55%) Thân (18.1%) Cành (59.88%) (22.02%) 0-1m 602.42 (29.44%) 485.18 (23.71%) 247.42 (12%) 4250.07 (20.77%) 7502.58 (36.67%) 3451.66 (16.87%) 3552.46 (13.69%) 6081.76 (23.47%) 1226.9 (4.73%) 1-2m 100.27 (4.9%) 357.88 (17.49%) 253.1 (12.26%) 411.12 (1.89%) 2660.76 (13%) 2185.55 (10.68%) 870.15 (3.35%) 6095.72 (23.53%) 3501.13 (13.51%) >2m 273.31 (1.05%) 3337.2 (12.88%) 979.72 (3.78%)

Qua bảng 3.3.3 ta thấy ở mỗi độ cao khác nhau thì sinh khối của cóc vàng thu được là khác nhau và ở các độ tuổi khác nhau thì sinh khối bộ phận thu được ở các độ cao khác nhau là khác nhau, nhưng nhìn chung sinh khối đều giảm dần từ gốc tới ngọn. Cóc vàng 5 tuổi ở độ cao 0-1m có sinh khối thân (29.44%) lớn hơn sinh khối cành (23.71%) và sinh khối lá (12%), ở độ cao trên 1m sinh khối cành lớn nhất (17.49%). Cóc vàng 8 tuồi ở độ cao 0-1m sinh khối cành là cao nhất (36.67%), lớn hơn sinh khối thân (20.77%) và sinh khối lá, tại độ cao trên 1m sinh khối cành của cóc vàng 8 tuổi vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất 13%, tiếp đến là sinh khối lá 10.68% và sinh khối thân 1.89%.Với cóc vàng 12 tuổi ở cả 3 độ cao sinh khối cành chiếm tỉ lệ cao hơn sinh khối lá, cao hơn sinh khối thân, tuy nhiên tỉ lệ sinh khối đạt cao nhất là ở độ cao 1-2m. Từ đó cho thấy, do sự phân cành từ rất sớm và đặc điểm phân cành sát gốc của cóc vàng đã ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh khối của cây, đặc biệt là sinh khối cành và lá, số lượng cành nhiều kéo theo số lượng lá trên cành nhiều làm cho sinh khối cành và lá chiếm tỉ lệ cao.

3.4. Nghiên cứu về diệp lục tổng số của cóc vàng ở 3 mơi trường

Diệp lục ( chlorophyl) gồm diệp lục a và diệp lục b là nhóm sắc tố chiếm vai trò quan trọng nhất đối với quang hợp, vì nó có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và biến năng lượng hấp thụ ấy thành dạng năng lượng hóa học, giúp cây tổng hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của chúng. Do đó, việc tiến hành nghiên cứu diệp lục tổng số của cóc vàng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc theo dõi sự sinh trưởng, khả năng tích lũy sinh khối của cây thơng qua quá trình quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ của cây. Để nghiên cứu diệp lục tổng số của cóc vàng, chúng tơi tiến hành lấy mẫu lá của cây ở 3 môi trường là trên cạn, vùng ven ẩm và vùng ngập ít, sau đó lấy 2 mẫu lá bánh tẻ và lá già tiến hành đo diệp lục tổng số bằng máy đo diệp lục chlorophyl meter, kết quả thu được như sau.

Bảng 3.4. Diệp lục tổng số của cóc vàng ở 3 mơi trường Mơi trường Trên cạn Ven đầm Ngập ít Trong bóng Ngồi sáng Trong bóng Ngồi sáng Trong bóng Ngồi sáng Bánh tẻ 44.2 40.7 41.9 52.9 51 54.9 Lá già 43.6 36.3 38 50.6 50.2 53.2

Hình 3.4.1. Diệp lục ở 3 khu vực ở trong bóng

Hình 3.4.2. Diệp lục ở 3 khu vực ở ngoài sáng

Từ bảng 3.4 và hình 3.4.1, 3.4.2 chúng tơi nhận thấy diệp lục tổng số của lá bánh tẻ cao hơn lá già, ví dụ trên cạn diệp lục tổng số lá bánh tẻ là 44.2, lá già là

43.6. Diệp lục của lá ngoài sáng lớn hơn lá trong bóng, ví dụ ven đầm diệp lục lá ngồi sáng là 52.9, trong bóng là 41.9.

Diệp lục tổng số của lá ở khu vực ngập ít là lớn nhất. Ngập ít > ven đầm > trên cạn.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

1. Quá trình sinh trưởng của cóc vàng ở các độ tuổi và các môi trường khác nhau đều chịu ảnh hưởng của một số yếu tố khí hậu ( nhất là nhiệt độ và lượng mưa): cây sinh trưởng nhanh hơn vào các tháng mùa hè ( tháng 8, tháng 9, tháng 10) và chậm hơn vào các tháng mùa đông ( tháng 11, 12,1).

2. Tốc độ sinh trưởng của cóc vàng cùng tuổi ở các môi trường khác nhau là khác nhau.

3. Sinh khối tăng dần theo độ tuổi, trong đó sinh khối cao nhất ở độ tuổi 12, tiếp đó là độ tuổi 8 và thấp nhất ở độ tuổi 5

- Tỉ lệ sinh khối bộ phận ở các độ tuổi khác nhau là khác nhau, lớn nhất là sinh khối cành, tiếp đó là sinh khối lá và cuối cùng là sinh khối thân

- Tỉ lệ gỗ thay đổi ở các độ tuổi, chiếm phần lớn ở sinh khối cành của cóc vàng 12 tuổi ( 82.11% sinh khối cành), ở thân của cóc vàng 5 tuổi ( 74.84% sinh khối thân) ,thân cóc vàng 8 tuổi (71.79% sinh khối thân).

4. Diệp lục ngồi sáng lớn hơn trong bóng, lá bánh tẻ lớn hơn lá già và diệp lục ở mơi trường ngập ít lớn hơn ven đầm và lớn hơn trên cạn.

.Đề nghị

1. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ được tiến hành trong một thời gian ngắn ( 6 tháng) và chỉ dừng lại ở sinh trưởng của 3 độ tuổi phổ biến của cây trên 3 loại môi trường là trên cạn ( khơng ngập), mơi trường ngập ít với mật độ dày và mơi trường ngập ít với mật độ thưa, do đó những đánh giá và nhận xét về đặc điểm sinh trưởng của lồi này cịn rất hạn hẹp. Cần có những nghiên cứu cơ bản trên nhiều độ tuổi và chi tiết ở các thể nền, môi trường khác nhau để có được những hiểu biết sâu sắc và tồn diện hơn.

2. Cần tiến hành nghiên cứu chi tiết một số đặc điểm của thể nền; độ mặn nước, đất và các đặc tính lí hóa của đất để đưa ra kết luận sâu sắc hơn về sự ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng của cóc vàng.

3. Cần nghiên cứu thêm một số đặc tính sinh lí, sinh hóa sinh thái để có thể đánh giá đúng hơn đặc tính sinh học của cây cóc vàng trong điều kiện miền Bắc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Hữu Ất (1984), Bước đầu tìm hiểu đặc tính sinh trưởng của cây đước đơi (Rhizophora) từ 1-3 tuổi ở khu vực Cà Mau, luận văn sau đại học, tr.43-58.

2. Hoàng Thị Hà (2000), Nghiên cứu tăng trưởng, biến động số lượng cá thể và cấu trúc tuổi của hai quần thể cây trang (Kandelia candel (L) Druce. Tái sinh tự

nhiên trên ai thể nền đất khác nhau owe Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, tr 58- 61.

3. Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Phan Nguyên Hồng (1995), Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến sinh trưởng của một số loài trong họ đước được trồng thí nghiệm. Hội thảo khoa học về phục hồi và quan lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Đồ Sơn 8-10/10/1995

4.Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1997), Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam- Kỹ thuật trồng và chăm sóc.

5. Phan Nguyên Hồng , (1991), Sinh thái thực vật, Nxb GD, Hà Nội, tr197-201. 6. Phan Nguyên Hồng (1995), Đặc điểm sinh thái, phân bố thực vật và thảm thực vật ven biển Việt Nam, Luận án cấp II, Đại học Sư Phạm Hà Nội I, 1970.

7. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học, Hà Nội, tr 1; 177-232; 116-118.

8. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản (1993), Mangrove of Việt Nam. IUCN Băng Cốc.

9. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản (1984),, “Kết quả điều tra hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam”, Tuyển tập hội thảo rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội, tr 207-217.

10. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, tr 1 11. Phan Nguyên Hồng (1990). Đánh giá sự tác động của các nhân tố sinh thái đến sự phân bố rừng ngập mặn.Tập báo cóa khoa học của đề tài 520 0202 thuộc chương trình trọng điểm nhà nước: Tài ngun và mơi trường 1986-SPHN I, 1990.

12. Vũ Thị Hiền Hòa (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số cây rừng ngập mặn trồng tại xã Giao Lac, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, luận văn tốt nghiệp, ĐHSPHN, tr 18-35.

13. Nguyễn Thị Xuân Hương (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý sinh thái chịu mặn của loài trang (Kandelia obovata Shêu, Liu & Yong) trồng tại rừng ngập mặn xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.

14. Lê Thị Vu Lan (1998), nghiêm cứu khả năng sinh trưởng, tái sinh, phân tán của cây trang (Kandelia candel (L) Durce) trồng tại xã Thụy Hải, Thái Thụy, Thái Bình, luận án thạc sĩ sinh học.

15. Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lý sinh trưởng và phát triển thực vật , nxb GD, Hà Nội.

16.Hoàng Ngọc Khắc (2001), Bước đầu nghiên cứu về thành phần loài, đặc điểm phân bố của một số nhóm động vật trong rừng ngập mặn Xã Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định. Luận văn thạc sĩ sinh học , trường ĐHSPHN, 99 tr

17. Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất-nước-phân bón-cây trồng, Nxb GD, Hà Nội 260tr.

18. Phạm Văn Kiều (1996), Lý thuyết xác xuất thống kê toán học, Đại học Sư phạm, ĐHQGHN, tr 217-225.

19. Trần Thị Phượng (2002), Nghiên cứu đặc điểm thích nghi của lồi đước vịi (Rhizophora stylosa Griff) và loài trang (K.candel/L Druce) với các độ mặn khác nhau, luận án tiến sỹ sinh học, Hà Nội, tr 78.

20. Lê Thị Phượng (2000) Bước đầu nghiên cứu về năng suất lượng rơi và năng suất lá cây trang (Kadelia candel (L).Druce) trồng tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, luận án thạc sỹ sinh học Hà Nội, 95 tr.

21. Phạm Thanh Hương. Sơ bộ đánh giá rừng ngập mặn trước kia, hiện nay và quá trình sinh trưởng của rừng đước trồng ở huyện duyên hải thành phố Hồ Chí Minh, luận án sau đại học-ĐHSPHN, 1985.

22. Viên Ngọc Nam, tăng trưởng đường kính của đất trồng (Rhizophora apiculata BL.) tại huyện Cần Gio thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập hội thảo khoa học : “Phục hồi và quản lí hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam”. Đồ Sơn, Hải Phòng 10/95. 1995:8-12.

23. Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy. Sinh khối rừng đước (Rhizophora apiculata BL.) trồng tại Cần Giờ. Tuyển tậpHội thảo Quốc gia “ Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam” Huế 31/10-4/11/1996. 1996:145-153.

24. Đào Văn Tấn (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của và độ mặn và thời gian trồng đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của bần chua (Sonneratia caseolaris), giai đoạn sau vườn ươm tại Giao Thủy-Nam Định.

25. Nguyễn Hồng Trí (986), góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã đước đôi (Rhizophora apiculata BL.) ở Cà Mau, Minh Hải. Luận án PTS sinh học.

26. Nguyễn Hồng Trí (1996), thực vật ngập mặn Việt Nam, nxb, GD.

27. Nguyễn Hồng Trí (1999), sinh thái rừng ngập mặn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Hà Nội.

28. Cục môi trường, Bộ Khoa Học Công Nghệ và môi trường (1990), Các vùng đất ngập nước, có giá trị đa dạng sinh học và môi trường của Việt Nam,Hà Nội, tr 49-52.

29. Mai Sỹ Tuấn (1995), phản ứng sinh lý sinh thái của cây mắm con (Avicennia) mọc ở các độ mặn khác nhau. Tuyển tập Hội thảo khoa học “phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam” Đồ Sơn, Hải Phòng, tr 149-154.

30. Mai Sỹ Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Đức Tuấn (1984), “Kết quả nghiên cứu chế độ muối liên quan đến một số đặc điểm sinh học của rừng ngập mặn”. Tuyển tập Hội thảo rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội, tr 187- 206.

31. Nguyễn Đức Tuấn. Một số kết quả nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối của đâng (Rhizophora stylosa G.) và đước (Rhizophora apiculata BL.) trồng ở Hà Tĩnh và Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập Hội thảo khoa học “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam”. Đồ Sơn, Hải Phòng 10/95/ 1995: 164-168.

32. Lê Xuân Tuấn (1999), nghiên cứu sự nảy mầm, sinh trưởng của trụ mầm, hạt và cành giâm cả một số loài cây ngập mặn. Luận án thạc sỹ khoa học sinh học, Hà Nội, tr54-66.

33. Lê Xuân Tuấn (1995) “ Ảnh hưởng của độ mặn đến sự nảy mầm, sinh trưởng của bần chua (Sonneratia caseolaris) trong điều kiện thí nghiệm”. Hội thảo khoa học phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Đồ Sơn, Hải Phịng tr 47-52

34. Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nnghieen cứu trong nơng-lâm nghiệp trên máy vi tính, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội tr 5-77. 35. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam (2003), nghiên cứu các giải pháp kinh tế, ký thuật tổng hợp nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn và rừng tràm tại một số vùng phân bố ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước 2000-2003, Hà Nội, tr 10, 19-20.

36. Vũ Văn Vụ, Vũ Minh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997), Sinh lý thực vật Nxb, Giáo Dục, Hà Nội, tr 117-119, 217-218.

37. Viện Nơng hóa-Thổ Nhưỡng, Viện Quy hoạch va Thiết kế nơng nghiệp, Quy trình phân tích đất, Hà Nội, 1998.

Tài liệu trên mạng

39.http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-danh-gia-hien-trang-khai-thac-rung- ngap-man-de-phuc-vu-cho-muc-dich-nuoi-tom-tren-co-so-do-se-de-xuat-giai- phap-37069/ 40. http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-thuc-trang-rung-ngap-man- tai-xa-tam-hai-huyen-nui-thanh-tinh-quang-nam-va-de-xuat-giai-phap-quan-ly- 37004/ trang 39. 41.http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-thac-si-phuong-phap-danh-gia-nhanh- sinh-khoi-va-anh-huong-cua-do-sau-ngap-len-sinh-khoi-rung-tram-tren-dat-than- 22432/ 42. http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-vai-tro-cua-rung-ngap-man-trong- qua-trinh-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-7742/ 43.http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-buoc-dau-hoan-thien-phuong-phap- va-nghien-cuu-su-da-dang-di-truyen-cay-coc-trang-Lumnitzera-racemosa-willd- tai-38111/

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.3.1. Một số đặc trưng khí hậu của khu vực nghiên cứu (số liệu

Một phần của tài liệu luận văn sư phạm chuyên ngành sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của Cóc Vàng (Lumnitzera racemosa Willd.) ở xã Giao Lạc Giao Thủy Nam Định (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w