1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập và giám định một số đặc điểm sinh hóa của vi khuẩn Streptococcus suis gây viêm phổi lợn tại Thái Nguyên

53 293 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Ngành chăn nuôi 6 tháng đầu năm 2017 gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, đặc biệt là chăn nuôi lợn, nguyên nhân do những năm trước tình hình chăn nuôi thuận lợi, giá cả ổn định nên người dân đầu tư mở rộng đàn, dẫn đến tình trạng cung vượt cầu khiến cho giá lợn giảm sâu, người chăn nuôi chịu thua lỗ nặng. Tổng số đàn lợn cả nước ước tính đến tháng 1102017 là 24,7 triệu con giảm 5,7% so với cùng kỳ năm 2016. Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng ước đạt 2.202 nghìn tấn, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm trước theo Thống kê chăn nuôi 17. Mặt khác khi mức sống của người dân tăng lên thì nhu cầu về sử dụng thực phẩm sạch đang là vấn đề mà xã hội quan tâm, do đó mà ngành chăn nuôi nói chung và nhất là chăn nuôi lợn nói riêng phải tạo ra số lượng cũng như phải đảm về chất lượng sản phẩm. Việc này đòi hỏi công tác thú y phải chú trọng hơn nữa để chúng ta có những biện pháp hợp lý đáp ứng với nhu cầu của xã hội. Dù không phải là bệnh truyền nhiễm nhưng Bệnh viêm phổi lợn là một bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn, bệnh tồn tại rất lâu trong cơ thể lợn cũng như ngoài môi trường làm công tác phòng bệnh rất khó khăn, khi bị mắc bệnh, chi phí điều trị lớn, thời gian và liệu trình điều trị kéo dài. Mặt khác một thực tế đặt ra là: bệnh mang tính chất mãn tính nên người chăn nuôi khó nhận định rõ ràng về hậu quả như viêm phổi thùy hoặc làm cho dịch tích tụ giữa phổi màng phổi, được gọi là tràn dịch màng phổi hoặc viêm phổi cũng có thể tạo ra các khoang chứ mủ (áp xe) trong phổi là một biến chứng nguy hiểm... làm cho lợn còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, giá thành sản phẩm thiếu cạnh tranh. Cho tới nay ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh viêm phổi lợn, tuy nhiên mới chỉ tập chung vào tỷ lệ nhiễm, dịch tễ học, và phác đồ phòng trị bệnh, còn các kết quả phân lập và giám định thì rất ít các tác giả nghiên cứu. Xuất phát từ thực tiễn sản xuất nhằm mục đích trên hiểu rõ hơn về đặc tính nuôi cấy và giám định đặc tính sinh hóa của vi khuẩn Streptococcus suis từ đó xây dựng kế hoạch về phòng và trị bệnh một cách có hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :“Nghiên

DANH MỤC VIẾT TẮT S suis Cs CP VP HIP ESC PYRA GAL GUR GAL PAL LAP ADH RIB ARA MAN SOR LAC TRE INU RAF AMD GLYG TT CPS Bp PCR Streptococus suis Cộng Cổ phần Voges Proskauer Thuỷ phân Hippuric acid Esculin Pyrrolidonyl Arylamidase Galactosidase Glucuronidase Galactosidase Alkaline Phosphatase Leucine Amino Peptidase Arginine Dihydrolase Ribose Arabinose Mannitol Sorbitol Lactose Trehalose Inulin Raffinose Amidon Glycogen Thể trọng Capsule polysaccharide Base pair Polymerase Chain Reaction DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1 Trình tự Nucleotide CPS Bảng 3.2 Thành phần phản ứng PCR (từ khuẩn lạc) Bảng 2.5 Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh (NCCLS - 2002) [29] Bảng 4.1 Kết phân lập vi khuẩn Streptococcus suis Bảng 4.2 Đặc điểm khuẩn lạc chủng phân lập Bảng 4.3 Kết kiểm tra đặc tính ni cấy vi khuẩn S.suis Bảng 4.4 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập hệ thống ii Trang 21 22 24 27 28 30 32 API 20 Strep 10 11 12 34 Bảng 4.5 Kết PCR Bảng 4.6 Kết xác định triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây Bảng 4.7 Kết xác định bệnh tích điển hình lợn mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây Bảng 4.8 Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn Bảng 4.9 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị iii 35 36 38 39 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Hình 3.1 Cách tiến hành nhuộm Gram Hình 3.2 Hệ thống API 20 Strep Hình ảnh 4.1 Đĩa ni cấy vi khuẩn sau 12 mơi trường Hình ảnh 4.2 Hình thái vi khuẩn S suis iv Trang 19 21 29 29 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm vi khuẩn Streptococcus suis 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2 Đặc điểm nuôi cấy .3 2.1.3 Đặc tính sinh hóa 2.1.4 Các yếu tố độc lực vi khuẩn 2.2 Bệnh viêm phổi lợn vi khuẩn Streptococcus suis gây 2.2.1 Đặc điểm bệnh 2.2.2.Triệu chứng bệnh tích 2.2.3 Các biện pháp phòng bệnh 2.2.4 Điều trị bệnh 11 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3.2 Tài liệu nghiên cứu nước .12 Chương 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 v 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.1.2.1 Thời gian nghiên cứu 15 3.1.2.2 Địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Nguyên vật liệu dùng cho nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu .16 3.4.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn .16 3.4.3 Phương pháp nuôi cấy .17 3.4.4 Phương pháp giám định đặc tính sinh hóa .20 3.4.5 Phương pháp xác định Streptococcus suis kỹ thuật PCR .21 3.4.6 Phương pháp xác định triệu chứng, bệnh tích điển hình lợn mắc bệnh viêm phổi 23 3.4.7 Phương pháp xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S.suis phân lập 24 3.4.7 Phương pháp thử phác đồ điều trị 25 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 26 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 27 4.1 Kết phân lập vi khuẩn Streptococcus suis 27 4.2 Kết nuôi cấy vi khuẩn 28 4.2.1 Kết xác định số loại khuẩn lạc từ mẫu bệh phẩm 28 4.2.2 Kết kiểm tra đặc tính ni cấy vi khuẩn Streptococcus suis 30 4.3 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hố học chủng vi khuẩn S suis phân lập hệ thống API 20 Strep 31 4.4 Kết thử phản ứng PCR 33 4.5 Kết xác định triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây thực địa 34 4.6 Kết thử kháng sinh đồ 37 4.7 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây 39 vi Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn nuôi tháng đầu năm 2017 gặp khó khăn khâu tiêu thụ, đặc biệt chăn nuôi lợn, nguyên nhân năm trước tình hình chăn ni thuận lợi, giá ổn định nên người dân đầu tư mở rộng đàn, dẫn đến tình trạng cung vượt cầu khiến cho giá lợn giảm sâu, người chăn nuôi chịu thua lỗ nặng Tổng số đàn lợn nước ước tính đến tháng 1/10/2017 24,7 triệu giảm 5,7% so với kỳ năm 2016 Sản lượng thịt lợn xuất chuồng tháng ước đạt 2.202 nghìn tấn, tăng 2,7% so với kỳ năm trước theo Thống kê chăn nuôi [17] Mặt khác mức sống người dân tăng lên nhu cầu sử dụng thực phẩm vấn đề mà xã hội quan tâm, mà ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng phải tạo số lượng phải đảm chất lượng sản phẩm Việc đòi hỏi cơng tác thú y phải trọng để có biện pháp hợp lý đáp ứng với nhu cầu xã hội Dù bệnh truyền nhiễm Bệnh viêm phổi lợn bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn, bệnh tồn lâu thể lợn ngồi mơi trường làm cơng tác phòng bệnh khó khăn, bị mắc bệnh, chi phí điều trị lớn, thời gian liệu trình điều trị kéo dài Mặt khác thực tế đặt là: bệnh mang tính chất mãn tính nên người chăn ni khó nhận định rõ ràng hậu viêm phổi thùy làm cho dịch tích tụ phổi - màng phổi, gọi tràn dịch màng phổi viêm phổi tạo khoang mủ (áp xe) phổi biến chứng nguy hiểm làm cho lợn còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, giá thành sản phẩm thiếu cạnh tranh Cho tới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh viêm phổi lợn, nhiên tập chung vào tỷ lệ nhiễm, dịch tễ học, phác đồ phòng trị bệnh, kết phân lập giám định tác giả nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn sản xuất nhằm mục đích hiểu rõ đặc tính ni cấy giám định đặc tính sinh hóa vi khuẩn Streptococcus suis từ xây dựng kế hoạch phòng trị bệnh cách có hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài :“Nghiên cứu phân lập giám định số đặc điểm sinh hóa vi khuẩn Streptococcus suis gây viêm phổi lợn Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập xác định đặc điểm nuôi cấy, đặc tính sinh hóa vi khuẩn S.suis gây bệnh viêm phổi lợn Thái Nguyên - Dựa vào kết xác định đặc điểm phân lập giám định đặc tính sinh hóa để xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococus suis 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định vai trò vi khuẩn Streptococcus suis bệnh viêm phổi - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu bệnh viêm phổi lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân lập, xác định vi khuẩn Streptococcus suis gây bệnh viêm phổi lợn Xây dựng thành công phương pháp chẩn đoán bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis - Điều phục vụ cho cơng tác phòng điều trị bệnh viêm phổi lợn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm vi khuẩn Streptococcus suis 2.1.1 Đặc điểm hình thái Hình thái, kích thước đặc tính ni cấy vi khuẩn Streptococus suis thuộc giống Streptococcus, họ Streptococcaceae, Lactobacillales, lớp Bacilli Streptococcus vi khuẩn Gram dương, hình cầu hình trứng đường kính nhỏ 1μm, chúng thường đứng riêng lẻ, xếp thành đôi thành chuỗi ngắn chuỗi hạt, có độ dài ngắn khơng Chiều dài chuỗi tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường Vi khuẩn thuộc nhóm yếm khí tùy tiện, khơng di động, khơng sinh nha bào, có khả hình thành giáp mơ Sự hình thành giáp mơ xác định chúng sinh sống mô phát triển mơi trường ni cấy có chứa huyết 2.1.2 Đặc điểm nuôi cấy Vi khuẩn ni cấy sau 18 chủ yếu có dạng hình cầu, kích thước 0,5 - 1μm, đứng thành dạng chuỗi - 10 tế bào Trong canh trùng già, sau 30 ni cấy, vi khuẩn thay đổi tính chất bắt màu, chuỗi thấy dài Đặc biệt, nuôi cấy môi trường dạng lỏng, hình thái chuỗi nhìn thấy rõ Vi khuẩn Streptococcus suis (S.suis) vi khuẩn hiếu khí hay yếm khí tùy tiện, gây bệnh thích hợp nhiệt độ 37ºC phát triển tốt nhiều loại môi trường như: - Môi trường nước thịt: Vi khuẩn Streptococcus suis hình thành hạt bơng, lắng xuống đáy ống Sau nuôi cấy môi trường trong, đáy ống có cặn - Mơi trường thạch thường: Vi khuẩn Streptococcus suis hình thành khuẩn lạc dạng S, khuẩn lạc nhỏ, tròn, lồi, bóng, màu xám - Trên mơi trường đặc: Có thể quan sát thấy khuẩn lạc sau 24 ni cấy với kích thước khoảng - mm Sau 72 kích thước khuẩn lạc lớn nhất, đạt tới - mm Nếu ni điều kiện có - 10% CO2 khuẩn lạc phát triển nhanh rộng Khuẩn lạc thường tạo chất nhầy mạnh, độ nhầy rõ tăng vi khuẩn nuôi cấy vài vào môi trường nước thịt có bổ sung huyết trước cấy sang môi trường đặc thạch máu Dạng khuẩn lạc môi trường thạch thường nhỏ khô mơi trường có bổ sung dinh dưỡng - Trên mơi trường thạch máu: Vi khuẩn hình thành khuẩn lạc tròn, gọn, vồng, sáng trắng, mịn, dung huyết sau 24 nuôi cấy - Trên môi trường MacConkey: Vi khuẩn mọc tốt, sau 24 ni cấy, hình thành khuẩn lạc nhỏ đầu đinh ghim (Nguyễn Như Thanh cs, 2001) [15] 2.1.3 Đặc tính sinh hóa Vi khuẩn Streptococcus suis có khả lên men đường glucose, lactose, succrose, inulin, trehalose, maltose, fructose; không lên men loại đường ribose, arabinose, sorbitol, mannitol, dextrose xylose Các phản ứng Oxydase, Catalase, Indol: Âm tính (Trịnh Phú Ngọc, 2002) [10] * Cấu trúc kháng nguyên - Vi khuẩn Streptococcus suis có cấu trúc kháng nguyên phức tạp có nhiều kháng ngun tìm thấy là: + Kháng nguyên thân (Somatic antigen): Kháng nguyên thân có ý nghĩa quan trọng việc định độc lực Streptococcus suis Kháng nguyên thân nằm thành vi khuẩn (Cell wall) cấu tạo phân tử peptidoglycan lớp (N-acetylglucosamine N-acetylmuramic acid), tiếp đến lớp gồm polysaccharide (N-acetylglucosamine rhamnose), lớp protein gồm M protein, lipoteichoic acid, R T protein + Kháng ngun bám dính (Fimbriae antigen): Vai trò kháng ngun bám dính Streptococcus suis chưa biết đến cách rõ ràng, có ý kiến cho chúng đóng vai trò quan trọng việc giúp vi khuẩn bám dính vào tế bào biểu mơ vật chủ Vi khuẩn Streptococcus suis số loại vi khuẩn Gram dương có mang cấu trúc So với loại vi khuẩn khác kháng ngun bám dính vi khuẩn Streptococcus suis có cấu trúc mỏng, ngắn, đường kính khoảng m, dài có tới 200 m (Jacques cs, 1990) [24] chủng vi khuẩn S suis kiểm tra cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 100% Từ kết thu cho thấy tất chủng vi khuẩn S suis phân lập lợn dương tính với viêm phổi tỉnh Thái Nguyên mang đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng vi khuẩn S Suis Tương đồng với mô tả nghiên cứu xác định đặc tính sinh vật, hóa học 116 chủng vi khuẩn S suis phân lập lợn ổ dịch PRRS thuộc số tỉnh Miền Bắc Trương Quang Hải cs (2012) [1] xác định số đặc tính sinh vật, hóa học 62 chủng vi khuẩn S suis phân lập lợn mắc viêm phổi Các kết thu cho thấy tất chủng vi khuẩn S suis kiểm tra âm tính với phản ứng lên men đường glucose, galactose, lactose, maltose; 96,55% đến 96,77% số chủng lên men đường trehalose 100% chủng vi khuẩn S suis kiểm tra không lên men đường mannitol, sorbitol, mannit Vậy ta kết luận vi khuẩn Streptococcus suis 4.4 Kết thử phản ứng PCR Để khẳng định xác mẫu khuẩn lạc nghi ngờ S.suis gây bệnh viêm phổi cho lợn, tiến hành đem mẫu khuẩn lạc để chạy phản ứng PCR, kết kiểm tra phương pháp điện di cho ta thấy: 33 Bảng 4.5: Kết PCR Điện di Thời gian: 35 phút Điện thế: 100 V Tổng hợp kết PCR Mẫu Mồi Kết 16ssF1/R1 + M str N kb 1,5 kb *Kết luận: - Mẫu khuẩn lạc từ đĩa cấy chủng str dương tính với cặp mồi định danh S Suis Kết luận: Mẫu khuẩn lạc dương tính với gene định danh CPS vi khuẩn S.suis Trùng khớp với kết phản ứng sinh hóa Ta khẳng định vi khuẩn S.Suis tiếp tục thử kháng sinh đồ 4.5 Kết xác định triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây thực địa - Sau tiến hành phân lập, xác đinh đặc tính sinh hóa, chạy phản ứng PCR vi khuẩn S.suis từ 30 mẫu kết có 18 mẫu dương tính với vi 34 khuẩn S.suis Chúng quay trở lại điều tra triệu chứng bệnh tích 18 mẫu lợn hai giai đoạn khác bị viêm phổi S.suis gây kết thể bảng 4.6 4.7 Bảng 4.6: Kết xác định triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây Tổng số Số mẫu có biểu (con) Sốt, sốt nhẹ Chảy nước mắt, dịch mũi, giảm ăn 10 10 10 10 100 100 bỏ ăn, tiêu chảy Thở khó, thở nhan, đơi hóp 10 10 100 vùng da mỏng xuất huyết, 10 10 100 tím bầm Chết đột ngột, có triệu chứng chảy 10 20 máu mũi Sốt, sốt nhẹ 10 10 100 Chỉ tiêu Triệu chứng Tỉ lệ (%) Lợn sau cai bụng vào để thở sữa (>1,5-3 Hạch hầu sưng to niêm mạc tháng tuổi) 35 Bỏ ăn, hắt hơi, ho kéo dài, khó thở, thở hóp bụng, tiêu chảy, xù Lợn thịt (>3-6 tháng tuổi) 10 10 100 vùng da mỏng xuất huyết, 10 10 100 tím bầm Chết đột ngột, có triệu chứng chảy 10 30 lơng, mệt mỏi nằm chỗ Hạch hầu sưng to niêm mạc máu mũi Qua bảng ta thấy lợn mắc bệnh viêm phổi S.suis có triệu chứng chủ yếu sốt, bỏ ăn, tiêu chảy, lợn ho khó thở, hạch hầu sưng to, xuất huyết vùng da mỏng tím bầm chiếm 100% Trong trường hợp bệnh cấp tính có triệu chứng chết đột ngột chảy máu mũi, giai đoạn sau cai sữa chiếm 20%; giai đoạn lợn thịt chiếm 30% Xác định triệu chứng lâm sàng, chúng tơi tiếp tục xác định bệnh tích bệnh viêm phổi vi khuẩn S.suis gây Bảng 4.7: Kết xác định bệnh tích điển hình lợn mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây Chỉ tiêu Triệu chứng Hạch amidan sưng to, tụ máu Niêm mạc phế quản niêm mạc Tổng Số số mẫu có biểu (con) 10 10 10 10 10 20 10 10 100 10 10 100 Tỉ lệ (%) 100 100 mũi tụ huyết Viêm phổiđiểm hoại tử trắng, Lợn sau cai sữa (>1,5-3 tháng tuổi) tổn thương có ranh giới rõ với vùng khác; thận sưng to xuất huyết điểm Niêm mạc vùng da mỏng tụ huyết mảng Hạch amidan sưng to, tụ máu 36 Niêm mạc phế quản niêm mạc 10 10 10 10 100 10 10 100 mũi có tụ huyết Viêm phổi gồm đốm Lợn thịt (>3-6 tháng tuổi) xuất huyết, cứng có màu đỏ sẫm, đơi có mủ; thận xuất huyết điểm Niêm mạc vùng da mỏng tụ huyết mảng Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy hai giai đoạn lợn mắc bệnh có triệu chứng sốt, sốt nhẹ niêm mạc vùng da mỏng tụ huyết mảng; viêm phổi gồm đốm xuất huyết, cứng có màu đỏ sẫm, đơi có mủ; thận xuất huyết điểm Trong triệu chứng niêm mạc phế quản niêm mạc mũi tụ huyết giai đoạn sau cai sữa 20% giai đoạn lợn thịt 10%, trường hợp thường gặp thể cấp tính Như triệu chứng, bệnh tích điển hình lợn bị viêm phổi S.suis gây là: sốt, bỏ ăn, lợn ho khó thở, hạch hầu sưng to, xuất huyết vùng da mỏng tím bầm Trong trường hợp bệnh cấp tính có triệu chứng chết đột ngột chảy máu mũi Niêm mạc vùng da mỏng tụ huyết mảng; viêm phổi gồm đốm xuất huyết, cứng có màu đỏ sẫm, đơi có mủ; thận xuất huyết điểm Triệu chứng niêm mạc phế quản niêm mạc mũi tụ huyết thường gặp thể cấp Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Bá Hiên cs (2013)[2] xác định triệu chứng lâm sàng 28 lợn mắc bệnh viêm phổi cho thấy, triệu chứng chủ yếu lợn mắc bệnh sốt, bỏ bú, có nhử mắt tiêu chảy; lợn choai mắc bệnh sốt, bỏ ăn, khó thở, sưng mí mắt; lợn nái mắc bệnh sốt, bỏ ăn, sảy thai, ho, khó thở, tím âm hộ tím tai Đồng thời, tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm phổi cuống họng tất 15 lợn nghi mắc bệnh trên, để xác định lợn dương tính với virus gây PRRS phân lập vi khuẩn S.suis Kết làm tiền đề cho việc xác định lợn mắc bệnh viêm phổi S.suis để đưa biện pháp phòng điều trị bệnh 37 4.6 Kết thử kháng sinh đồ Để làm tiền đề cho việc xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây ta tiến hành thử kháng sinh đồ phòng thí nghiệm, kết thể bảng 4.8: 38 Bảng 4.8: Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn TT Kháng sinh Số chủng Đánh giá mức độ mẫn cảm Mạnh Trung bình Kháng thuốc (+) (%) (+) (%) VK thử Ceftiofur 10 90 10 Amoxicillin 10 80 20 Florfenicol 10 70 30 Neomycin 10 0 80 Lincomycin 10 10 50 Erythromycin 10 0 30 Kết cho thấy loại kháng sinh cho kết mẫn cảm (+) (%) 0 tốt 0 20 40 70 loại kháng sinh thử là: - Mẫn cảm là: Ceftiofur (90%), florfenicol (80,0%), amoxicillin (70,0%) Kháng sinh lincomycin mẫn cảm yếu với vi khuẩn(10%), neomycin erythromycin không kháng vi khuẩn Hiện tượng kháng kháng sinh bắt nguồn từ việc sử dụng kháng sinh không cách với liều cao kéo dài, bổ sung kháng sinh vào thức ăn việc di truyền kháng thuốc gen nằm plasmid vi khuẩn Streptococcus suis Kết tương đồng với kết Trương Quang Hải cs (2012) [1] xác định khả mẫn cảm với kháng sinh 25 chủng vi khuẩn S suis phân lập lợn mắc bệnh viêm phổi cho thấy chủng vi khuẩn S suis mẫn cảm cao với ceftiofur (92,0%), florfenicol (88,0%), amoxicillin (88,0%), ofloxacin (72,0%), amikacin (72,0%) kháng lại số loại kháng sinh streptomycin (72,0%), neomycin (64,0%), colistin (60,0%), tetracycline (56,0%) penicillin G (48,0%) Vậy kết luận vi khuẩn S.suis phân lập TP Thái Nguyên mẫn cảm mạnh với ceftiofur, florfenicol, amoxicillin kháng lại mội số kháng sinh erythromycin, neomycin, lincomycin 4.7 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn Streptococcus suis gây Qua trình phân lập, giám định đặc tính sinh hóa, thử kháng sinh đồ theo dõi bệnh tích điển hình ta tiến hành xây dựng phác đồ điều trị thử nghiệm cho kết quả: 39 Bảng 4.9: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị Số Phác đồ Liều lượng Loại thuốc cách dùng điều trị II III CEFANEW-LA 1ml/25kg TT/ngày; (ceftiofur: tiêm bắp; ngày tiêm 10g/100ml) lần Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; Namin tiêm bắp: 1lần/ngày Marphamox-LA 1ml/10kg TT/ngày; (amoxicillin: tiêm bắp; ngày tiêm 15g/100ml) lần Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; Namin tiêm bắp: 1lần/ngày MARFLO-45% 1ml/30kgTT/ngày; (florfenicol: tiêm bắp; ngày tiêm 45g/100m lần Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; Namin tiêm bắp: 1lần/ngày Tổng Số ngày khỏi điều trị bệnh Tỷ lệ (%) (ngày) (con) 11 10 90,9 10 8 80,0 77,7 30 25 83,3 (con) I Số Qua bảng cho thấy: Có 30 lợn nghi mắc viêm phổi S.suis gây tiến hành điều trị thử nghiệm với loại kháng sinh ceftiofur, 40 amoxicillin, florfenicol Kết hợp bổ sung Gluco-K-C-Namin để trợ sức trợ lực, giảm sốt, giảm ho, tiêu viêm tăng cường sức đề kháng cho lợn mắc bệnh + Ở phác đồ sử dụng ceftiofur với liều lượng mg/kg thể trọng, điều trị 11 lợn mắc bệnh có 10 khỏi, đạt tỷ lệ 90,9% + Ở phác đồ sử dụng amoxicillin với liều lượng 15 mg/kg thể trọng; tiến hành điều trị 10 lợn bệnh, khỏi con, đạt tỷ lệ 80% + Ở phác đồ sử dụng florfenicol với liều lượng 15 mg/kg thể trọng; điều trị tổng số lợn mắc bệnh, khỏi con, đạt tỷ lệ 77.7% Tổng cộng với phác đồ điều trị thử nghiệm 30 lợn nghi mắc mắc viêm phổi S.suis có 25 khỏi triệu chứng, đạt tỷ lệ trung bình 83.3% Trong đó, phác đồ có tỷ lệ khỏi cao (90,9%), tiếp đến phác đồ (80%) thấp phác đồ (77.7%) Như vậy, phác đồ điều trị thử nghiệm lợn nghi mắc viêm phổi S.suis gây có kết tốt, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao Xây dựng thành công phác đồ tạo điều kiện cho người chăn ni chủ động phòng, trị bệnh viêm phổi lợn; quản lý chặt chẽ, xử lý hiệu lợn nghi mắc viêm phổi, giảm thiểu thiệt hại, tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi Giúp ngành chăn nuôi lợn phát triển bền vững Từ kết thu qua điều trị thử nhiệm, khuyến cáo người chăn nuôi chủ động sử dụng phác đồ với kháng sinh ceftiofur 41 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Giai đoạn sau cai sữa có tỷ lệ nhiễm tính chung 64,3% cao giai đoạn lợn thịt 56,2 % Các mẫu S suis phân lập mang hình thái, đặc tính ni cấy, hóa học tương đồng với tài liệu ngồi nước cơng bố - 100% số chủng vi khuẩn S suis kiểm tra cho kết âm tính phản ứng VP, RIB, ARA Các phản ứng khác, bao gồm: HIP, PAL SOR có đến chủng có phản ứng dương tính, chiếm tỷ lệ 10 - 20%; hầu hết chủng kiểm tra lên men loại đường RAF, LAC, GLYG, LAP tất chủng vi khuẩn S suis kiểm tra cho kết thấy tất chủng vi khuẩn S suis phân lập lợn dương tính, chiếm tỷ lệ 80 - 100% Kết mẫu khuẩn lạc đem thử phản ứng PCR cho kết dương tính với CPS vi khuẩn S.suis Xác định triệu chứng, bệnh tích điển hình chủ yếu : Lợn bệnh sốt cao, chảy nước mắt, dịch mũi, họng sưng, bỏ ăn, thở khó, thở nhanh; da tụ huyết mảng Thể thường gặp lợn sau cai sữa lợn thịt Qua kháng sinh đồ xác định loại kháng sinh mẫn cảm là: Ceftiofur, Amoxicillin Florfenicol Tổng cộng với phác đồ chúng tơi điều trị đạt tỷ lệ trung bình 86,6% Trong đó, kháng sinh ceftiofur có tỷ lệ khỏi cao (90,9%) 5.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành phản ứng PCR xác định gen độc tố chọn chủng vi khuẩn S.suis mang tính đại diện, điển hình, phù hợp với thực địa để dùng làm giống sản xuất vaccine phòng bệnh viêm phổi cho lợn - Áp dụng phác đồ thử nghiệm điều trị lợn nghi mắc lợn mắc viêm phổi vi khuẩn S suis gây địa phương 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “ Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19(7), tr 71-76 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam (2013), “Nghiên cứu chọn chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) để sản xuất vaccine phòng bệnh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 20(1), tr 5-15 Đăng Văn Kỳ (2007): Bệnh liên cầu khuẩn lợn biện pháp phòng trị Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, trang 148-156 Phạm Sỹ Lăng (2007): Bệnh liên cầu khuẩn lợn biện pháp phòng trị Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, trang 135-140 Phạm Sỹ Lăng, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Hoàng Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Ngọc Đính, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hữu Hưng, Phan Văn Long, Phan Quí Minh, Đỗ Hữu Dũng, Nguyễn Tùng, Trần Đức Hạnh (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, Nxb Nông nghiệp, tr 168-178 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp, tr 115-142;151-155 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh (2006), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, tr 88-97 Phạm Sỹ Lăng (2007): Bệnh liên cầu khuẩn lợn biện pháp phòng trị Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, trang 135-140 Nguyễn Thị Nội Nguyên Ngọc Nhiên (1993): Một số vỉ khuẩn thờng gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn Cơng trình Nghiên cứu Khoa học Kỹ 43 thuật 1990, 1991, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 10 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 11 Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), “Một số tính chất vi khuẩn học chủng Streptococcus phân lập từ lợn tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (2), tr 47-49 12 Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Thị Bích Ngọc (1994), “Bệnh đường hô hấp chăn nuôi lợn công nghiệp”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (4), tr 42- 46 14 Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12(3), tr 89-90 15 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-17 16 Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngơ Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), “Một số đặc tính chủng vi khuẩn Streptococcus suis lưu hành lợn miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 16(3), tr 24-28 17 http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/,(1/3/2018) Tiếng Anh 18 Clifton-Hadley F A (1983), Streptococccus suis type infection, Br Vet J, No 139, pp 1-5 19 Enright M R., Alexander T J L., Clifton-Hadley E A (1987), Role of houseflies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2, Vet Rec, No 121, pp 132-133 44 20 Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Mittal K R., Henrichsen J (1989), Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 2, pp 2633- 2635 21 Gottschalk M., Lebrun A., Wisselink H., Dubreuil J D., Smith H., Vecht U (1998), Production of virulence-related proteins by Canadian strains of Streptococcus suis capsular type 2, Can J Vet Res, No 62, pp 75-79 22 Higgins R., Gottschalk M (2002), Streptococcal diseases Diseases of swine, pp 563-573 23 Higgins R., Gottschalk M., Boudreau M., Lebrun A., Henrichsen J (1995) Description of six new Streptococcus suis capsular types, J Vet Diagn Invest 7: 405- 406 24 Jacques M., Gottschalk M., Foiry B., Higgins R (1990), Ultrastructural study on surface components of Streptococcus sui, J Bacteriol, No 172, pp 2833- 2838 25 Lun Z R., Wang Q P., Chen X G., Li A X., Zhu X Q (2007), Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen, Lancet Infect Dis 7(3), pp 201- 209 26 NCCLS (2002), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing M 100-S12 Vol 22 No.1 27 Perch B., Pedersen K B., Henrichsen J (1983), Serology of capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 17, pp 993-996 28 Pijoan C (1996), Bacterial respiratory pathogens: What is their impact? In Proc 4th Annu Swine Dis Conf Swine Pract, pp 45- 47 29 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., Bowersock T L (1994), Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 326- 334 30 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., Bowersock T L (1996), Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 45 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 326- 334 31 Smith H., Vecht H., Gielkens A L J., Smiths M A (1992), Cloning and nucleotide sequence of the gene encoding the 136-kilodalton surface protein (muramidase-released protein) of Streptococcus suis type 2, Infestion and immunity, No 60, pp 2361- 2367 32 Vasconcelos D., Middleton D M., Chirino Trejo J M (1994), Lesions caused by natural infection with Streptococcus suis type in weaned pigs, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 335-341 33 Vecht U., Wisselink H J., Jellema M L., Smith H E (1991), Identification of two proteins associated with virulence of Streptococcus suis type 2, Infect Immun 59: 3156- 3162 34 Vecht U., Wisselink H J., van Dijk J E., Smith H E (1992), Virulence of Streptococcus suis type strains in newborn germfree pigs depends on phenotype, Infect Immun, No 60, pp 550- 556 35 Vecht U., Van Leengoed L A M G., Verheijen E R M (1985), Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I), Vet Quart , No 7, pp 315- 321 36 Windsor R S., Elliott S D (1975), Streptococcal infection in young pigs IV An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs, J Hyg Camb, No 75, pp 69-78 46 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình nghiên cứu: Hình 1: Mổ khám bệnh tích Hình 2: Mổ khám bệnh tích Hình : Lấy mẫu bệnh phẩm Hình 4: Ni cấu vi khuẩn 47 ... đặc điểm sinh hóa vi khuẩn Streptococcus suis gây vi m phổi lợn Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập xác định đặc điểm nuôi cấy, đặc tính sinh hóa vi khuẩn S .suis gây bệnh vi m phổi lợn. .. NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Vi khuẩn Streptococcus suis gây vi m phổi lợn - Bệnh vi m phổi lợn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.2.1 Thời gian nghiên cứu. .. Xác định vai trò vi khuẩn Streptococcus suis bệnh vi m phổi - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu bệnh vi m phổi lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân lập, xác định vi khuẩn Streptococcus

Ngày đăng: 13/12/2018, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w