Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệ p i -------------]00^------------- Cao văn hạnh Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá tráp vây vàng (Acanthopagrus latus Houttuyn, 1782) tại vùng nớc lợ Hải phòng. Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản M số: 60.62.70 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hớng dẫn khoa học: Pgs.TS. Nguyễn Mộng Hùng Hà nội - 2005 2 Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii 1. Mở đầu 2. Một số nghiên cứu về cá tráp vây vàng trong và ngoài nớc 2.1. Phân loại và đặt tên 2.2. Hình thái và đặc điểm nhận dạng 2.3. Phân bố 2.3.1. Phân bố theo vùng địa lý 2.3.2. Phân bố theo vùng sinh thái 8 2.4. Vòng đời của cá tráp vây vàng 2.5. Tính ăn và thức ăn của cá tráp vây vàng 9 2.6. Sinh trởng 10 2.7. Sinh học sinh sản 12 2.7.1. Sự thay đổi giới tính 12 2.7.2. Mùa vụ sinh sản 13 2.7.3. Cỡ cá và tuổi phát dục thành thục lần đầu 14 2.7.4. Hệ số thành thục 14 2.7.5. Sức sinh sản 16 2.7.6. Phát triển của trứng và ấu trùng 17 2.7.7. Vị trí, môi trờng các bãi đẻ tự nhiên và tập tính đẻ của cá tráp 17 2.8. Nghiên cứu cho đẻ và nuôi cá tráp thơng phẩm 18 3 2.9. Tình hình nghiên cứu về cá tráp vây vàng ở Việt nam 19 Phần 3. Vật liệu và Phơng pháp nghiên cứu 21 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 21 3.2. Vị trí địa lý và một số yếu tố khí tợng thuỷ văn, môi trờng nớc của vùng nớc lợ Hải Phòng. 21 3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học 21 3.3.1. Phân bố, vòng đời 21 3.3.2. Tuổi và kích thớc thành thục nhỏ nhất 22 3.4. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá tráp vây vàng 22 3.4.1. Mùa vụ sinh sản 22 3.4.2. Xác định hệ số thành thục và sức sinh sản 23 3.4.3. Nghiên cứu biến đổi tuyến sinh dục cá tráp qua các tháng trong năm 24 3.4.4. Xử lý mẫu tuyến sinh dục và phân tích tổ chức học 24 3.4.5. Nghiên cứu cơ cấu giới tính 27 3.4.6. Nghiên cứu tuổi và kích thớc thành thục lần đầu 29 3.5. Xử lý số liệu 29 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 30 4.1. Hình thái và các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 30 4.1.1. Hình thái tuyến sinh dục 30 4.1.2. Cấu tạo tuyến sinh dục 30 4.1.3. Các giai đoạn phát triển của tế bào trứng 31 4.1.4. Các giai đoạn phát triển của tinh sào 34 4.2. Khả năng biến tính của cá tráp vây 38 4.2.1. Tuyến sinh dục lỡng tính biệt hoá theo hớng cái 38 4.2.2. Tuyến sinh dục lỡng tính biệt hoá theo hớng đực 40 4.3. Chu kỳ phát dục và mùa vụ sinh sản 42 4.2.1. Chu kỳ phát dục 42 4 4.4. Cơ cấu giới tính 44 4.4.1. Biến thiên tỷ lệ đực cái theo thời gian 44 4.4.2. Biến thiên tỷ lệ đực cái theo nhóm kích thớc 46 4.5. Tuổi và kích thớc thành thục 48 4.6. Sức sinh sản và hệ số thành thục của cá Tráp 49 4.6.1. Sức sinh sản tuyệt đối, tơng đối 49 4.6.2. Các giai đoạn phát triển phôi cá tráp vây vàng 51 Phần 5. Kết luận và đề xuất ý kiến 57 5.1. Kết luận 57 5.2. Đề xuất ý kiến 57 Tài liệu tham khảo 59 5 Danh mục các bảng TT Nội dung Trang 3.1 Tỷ lệ phần trăm cá thể thành thục ở các giai đoạn qua các tháng trong năm 42 3.2 Tỷ lệ % đực cái trong các tháng thu mẫu 44 3.3 Biến thiên tỷ lệ đực cái của cá tráp vây vàng theo nhóm kích thớc. 46 3.4 Tơng quan thành thục sinh dục theo nhóm kích thớc. 48 3.5 Hệ số thành thục và sức sinh sản của cá tráp vây vàng 50 3.6 Các giai đoạn phát triển của phôi cá tráp vây vàng 54 6 Danh mục các hình TT Nội dung Trang 2.1 Hình thái ngoài của cá tráp vây vàng A. latus 5 3.1 Trứng giai đoạn I, nhân to nằm giữa tế bào trứng, các hạch nhân cha tiến về phía màng nhân 31 3.2 Trứng ở giai đoạn II, tế bào chất tăng lên, hạch nhân tiến sát tới màng nhân 32 3.3 Trứng ở giai đoạn III. Tế bào bắt đầu hình thành và tích lũy noãn hoàng 33 3.4 Tế bào trứng ở giai đoạn IV 33 3.5 Lát cắt noãn sào cá Tráp vây vàng (Bouins; H&E, x 100) 34 3.6 Lát cắt ngang tinh hoàn cá tráp vây vàng (tuổi 2+, phóng đại 400 lần). 35 3.7 Tinh sào giai đoạn III (x 400) 37 3.8 Tinh sào giai đoạn IV (x 400) 37 3.9 Các giai đoạn phát triển của chủ yếu ở noãn bào cá cái 39 3.10 Buồng trứng có các yếu tố tạo tinh 41 3.11 Tỷ lệ phần trăm cá thể thành thục ở các giai đoạn các tháng trong năm 43 3.12 Biến thiên tỷ lệ đực cái theo thời gian 45 3.13 Biến thiên tỷ lệ đực cái theo nhóm kích thớc 47 3.14 Kích thớc thành thục lần đầu của cá tráp vây vàng 49 3.15 Giai đoạn 2 tế bào 55 7 3.16 Giai đoạn 4 tế bào 55 3.17 Giai đoạn 8 tế bào 55 3.18 Giai đoạn 16 tế bào 55 3.19 Giai đoạn 32 tế bào 55 3.20 Giai đoạn 64 tế bào Giai đoạn 64 tế bào 55 3.21 Gia đoạn phôi dâu 56 3.22 Thời kỳ đĩa phôi cao 56 3.23 Thời kỳ phôi vị 56 3.24 Phôi thai chiếm 2/3 noãn hoàng, mầm đuôi rõ ràng. 56 3.25 Phôi thai chiếm hết toàn bộ khối noãn hoàng 56 3.26 ấu trùng chuẩn bị nở 56 8 Phần 1. Mở đầu Trong những năm gần đây, xuất khẩu các loài cá biển nuôi nh cá song, cá cam, cá tráp, cá măng, cá vợc, cá bơn, cá ngừ, . đã đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho các nớc nh Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, HongKong, Philippin, Australia, Nauy . Theo báo cáo của Trung tâm Phát triển nghề cá Đông Nam á (SEAFDEC), sản lợng cá biển nuôi năm 1997 của Indonesia đạt 381.485 tấn, Philippin 282.119 tấn, Thái Lan 93.060 tấn, Malaysia 11.757 tấn . Nauy là nớc nhập khẩu công nghệ nuôi cá biển của Nhật Bản từ năm 1986, nhng năm 1997 sản lợng cá biển nuôi của Nauy đạt trên 600.000 tấn, đứng đầu thế giới về năng suất và sản lợng. Trong năm 1975, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới chỉ đạt 9 triệu tấn, chiếm khoảng 10% tổng sản lợng thuỷ sản (88 triệu tấn), nhng trong năm 1995 sản lợng nuôi trồng thuỷ sản thế giới đạt đã 31 triệu tấn, chiếm 25% tổng sản lợng thuỷ sản, 124 triệu tấn. Việt Nam có bờ biển dài, có nhiều eo vịnh kín, điều kiện môi trờng tự nhiên thuận lợi để phát triển nuôi biển nói chung và nuôi cá biển nói riêng. Chỉ tính riêng các khu vực có diện tích mặt nớc nuôi tập trung nh Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc đã có hàng trăm ngàn ha có điều kiện thuận lợi để nuôi cá biển. Đối tợng nuôi của Việt Nam rất phong phú. Nhiều loài cá biển là đối tợng nuôi có giá trị kinh tế cao trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu nh cá song, cá giò, cá tráp, cá măng, cá nhụ, cá vợc, cá bơn . Riêng cá song đối tợng nuôi có giá trị cao nhất, ở Vịnh Bắc Bộ đã xác định đợc 23 loài (Đào Mạnh Sơn, 1995). Trong những năm gần đây nghề nuôi trồng biển, đặc biệt là nuôi cá biển đang trên đà phát triển mạnh, nghề nuôi cá biển ở Việt Nam bớc đầu đã đem lại 9 công ăn việc làm góp phần cải thiện đời sống cho một số bà con ng dân vùng ven biển. Tuy nhiên, nuôi cá biển ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là thu gom giống tự nhiên, cha trở thành ngành sản xuất hàng hoá tập trung, không có sản phẩm tập trung là do chúng ta cha chủ động sản xuất đầy đủ đợc con giống. Thu nhập cá giống tự nhiên không những kích cỡ cá khác nhau, mà còn không đủ số lợng để nuôi cho một hay nhiều đơn vị lồng và nuôi nội địa nhằm có một lợng sản phẩm ổn định đủ xuất khẩu mà còn làm suy giảm nguồn lợi tự nhiên. Công nghệ sản xuất giống cá biển là công nghệ rất mới mẻ và phức tạp. Các nớc Châu á có thành tựu lớn trong lĩnh vực sản xuất giống cá biển hiện nay nh Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia .đã góp phần đa họ trở thành những nớc đứng đầu về sản lợng cá biển nuôi cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Cá tráp vây vàng là loài thờng gặp tại các tỉnh ven biển nh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá .Kích cỡ không lớn nhng có giá trị thơng phẩm cao (60.000 - 80.000 đồng/kg) thời gian nuôi từ 8 -12 tháng. Cá tráp vây vàng có thể nuôi lồng, nuôi ao, do đó nếu sản xuất đợc giống nhân tạo sẽ thúc đẩy nghề nuôi đối tợng này phát triển trong những năm tới, chủ động cung cấp con giống thay vì phải thu gom ngoài tự nhiên nh hiện nay. Đây là một đối tợng mới, cha đợc nghiên cứu nhiều ở Việt nam. Đợc sự đồng ý của Trờng Đại học Nông nghiệp I, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Hội đồng khoa học, và đợc sự nhất trí của giáo viên hớng dẫn PGS. TS. Nguyễn Mộng Hùng, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tráp vây vàng Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) tại vùng nớc lợ Hải phòng . Việc nghiên cứu đối t ợng này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, làm tiền đề cho việc sản xuất giống nhân tạo đối tợng này trong thời gian tới. 10 Mục tiêu của đề tài Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ sản xuất giống nhân tạo cá tráp vây vàng (Acanthopagrus latus). Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá tráp vây vàng cụ thể nh sau: + Nghiên cứu về tuổi, kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu. + Nghiên cứu biến đổi tuyến sinh dục qua các tháng trong năm. + Nghiên cứu hệ số thành thục qua các tháng trong năm. + Theo dõi qua trình phát triển phôi trong điều kiện phòng thí nghiệm. ý nghĩa khoa học của đề tài - Là một trong những nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đặc điểm sinh học sinh sản và quá trình phát triển phôi của cá tráp vây vàng Acanthopagrus latus. Làm tiền đề cho sinh sản nhân tạo tại Việt Nam trong những năm tới. - Đề tài sẽ đóng góp một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất giống cá tráp vây vàng, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá các đối tợng nuôi nớc lợ, với nhiều hình thức từ quảng canh sang nuôi bán thâm canh và chuyên canh xen vụ, nhằm vận dụng diện tích nuôi nớc lợ của nớc ta hiện nay cha đợc sử dụng. Với hình thức nuôi chuyên canh cá tráp vây vàng Acanthopagrus latus trong các ao, đầm nuôi tôm, trồng rong biển, có thể sẽ góp cho nghề nuôi tôm giảm bớt tình trạng rủi ro do dịch bệnh nh hiện nay, tăng thu nhập nho ngời lao động. . tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tráp vây vàng Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) tại vùng nớc lợ Hải phòng . Việc nghiên cứu đối t. vụ sản xuất giống nhân tạo cá tráp vây vàng (Acanthopagrus latus) . Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá tráp vây vàng