2. Một số nghiên cứu về cá tráp vây vàng trong và ngoà
2.9. Tình hình nghiên cứu về cá tráp vây vàng ở Việt nam
ở n−ớc ta, cá tráp vây vàng chỉ là đối t−ợng khai thác của ng− dân ven biển là chủ yếu. Trong nuôi n−ớc lợ quảng canh cá tráp cũng có trong thành phần sản phẩm thu hoạch của ng− dân, nh−ng số l−ợng không đáng kể. Một số nghiên cứu về cá tráp vây vàng ở n−ớc ta chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu hình thái phân loại và một số đặc điểm sinh học (Mai Đình Yên1969, Nguyễn Nhật Thi 1971, Đỗ Văn Kh−ơng, Trần Văn Đan 2001). Theo các tác giả trên, ở Việt Nam cá tráp vây vàng phân bố tập trung ở các tỉnh ven biển vịnh Bắc bộ và có bắt gặp trong cả các thuỷ vực n−ớc ngọt, lợ, mặn. Trong ch−ơng trình phát triển thuỷ sản đến năm 2010 của Bộ Thuỷ Sản, cá tráp là một trong nhiều đối t−ợng đ−ợc nhà n−ớc khuyến khích đ−a vào ngành nuôi trồng thuỷ sản (Bộ thuỷ sản, 2001). Để sớm đ−a đối t−ợng này vào nuôi trồng thuỷ sản, chúng ta phải tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề về đối t−ợng này. Trong đó việc nghiên cứu cho cá tráp sinh sản nhân tạo là một vấn đề cần đ−ợc quan tâm hàng đầu. Dần tiến tới chủ động về con giống cung cấp cho ng−ời nuôi thay bằng việc khai thác con giống ngoài tự nhiên và nhập giống từ Trung Quốc về nh− hiện nay chúng ta vẫn
làm. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ góp phần giải quyết vấn đề trên ở n−ớc ta trong những năm sắp tới.
Tóm lại về cá tráp vây vàng ở n−ớc ta, từ tr−ớc đến nay nghiên cứu còn ít. Nó là một đối t−ợng th−ờng xuyên có trong sản l−ợng nuôi trồng và trong sản l−ợng đánh bắt cá ven bờ của ng− dân Việt Nam. Để đ−a đối t−ợng này vào nuôi bán thâm canh trong các ao đầm n−ớc lợ và nuôi lồng bè, thì một trong nhiều việc cần phải giải quyết trong những năm tới là giải quyết con giống thông qua con đ−ờng sinh sản nhân tạo. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá tráp vây vàng tại vùng n−ớc lợ Hải Phòng nhằm thu thập số liệu cần thiết, tìm tòi nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo loài cá này.
Phần 3. Vật liệu và Ph−ơng pháp nghiên cứu