Nghiên cứu cơ cấu giới tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tráp vây vàng (acanthopagrus latus houttuyn, 1782) tại vùng nước lợ hải phòng (Trang 34 - 35)

2. Một số nghiên cứu về cá tráp vây vàng trong và ngoà

3.4.5. Nghiên cứu cơ cấu giới tính

Mẫu cá tráp vây vàng đ−ợc phân tích trên 9 lần thu mẫu ngẫu nhiên với tổng số là 356 mẫu. Tính tỷ lệ đực cái trong quần đàn, so sánh với tỷ lệ đực cái lý thuyết bằng ph−ơng pháp kiểm tra giá trị χ2 .

Tính giá trị χ2 −ớc tính theo công thức sau:

({n1 - E2} - 0,5)2 ({n2 - E2} - 0,5) χ2 = +

E1 E2

Trong đó: {} là giá trị tuyệt đối

E1 và E2 là tỷ lệ lý thuyết (1:1)

(ri) (∑ni) Ei =

∑ri

P là số nhóm nghiên cứu (nhóm đực và nhóm cái)

So sánh giá χ2 −ớc tính với giá trị χ2 chuẩn với (p-1) = 2-1 = 1 là 3,84 (độ chính xác 5%) và 6,63 (độchính xác 1%). Nếu giá trị χ2 −ớc tính < giá trị χ2 chuẩn thì tỷ lệ quan sát là phù hợp với tỷ lệ lý thuyết. Nếu giá trị χ2 −ớc tính > giá trị χ2 chuẩn thì tỷ lệ quan sát là không phù với tỷ lệ lý thuyết và có thể loại bỏ.

* Ph−ơng pháp tính giá trị χ2 −ớc tính cho nhóm kích th−ớc của cá tráp vây vàng:

χ2 = ∑χ2 i Trong đó: χ2

i là giá trị χ2−ớc tính của mỗi nhóm kích th−ớc, χ2

T là giá trị

χ2 −ớc tính cho tổng các nhóm kích th−ớc.

χd2 = χs2 - χT2 So sánh giá trị χ2

d với giá trị χ2 chuẩn với (s-1) = 6-1 = 5 là 11,07 và 15,09 t−ơng ứng với độ chính xác là 5% và 1% (s là số nhóm lích th−ớc). Nếu giá trị χ2 −ớc tính ≤ giá trị χ2 chuẩn thì tỷ lệ quan sát là phù hợp với tỷ lệ lý thuyết. Nếu lớn hơn thì có sự sai khác về tỷ lệ đực cái trong các nhóm kích th−ớc nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tráp vây vàng (acanthopagrus latus houttuyn, 1782) tại vùng nước lợ hải phòng (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)