Khả năng biến tính của cá tráp vây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tráp vây vàng (acanthopagrus latus houttuyn, 1782) tại vùng nước lợ hải phòng (Trang 44 - 45)

2. Một số nghiên cứu về cá tráp vây vàng trong và ngoà

4.2. Khả năng biến tính của cá tráp vây

Kết quả phân tích tuyến sinh dục qua cắt lát tiêu bản cho thấy trong các nang có chứa lẫn lộn các noãn bào trứng (bắt mầu hồng) và các chùm tinh tử (bắt mầu đậm). Hiện t−ợng biến tính của cá tráp vây vàng cũng đã có nhiều tác giả trên thế giới đã đề cập tới nh−ng trên họ Sparus aurata. The Zohar Y., Tosky M., Pagelson G., Liebovitz D. & Koch Y., (1989), ở những loài có khả năng biến tính, ngay từ giai đoạn tiền tr−ởng thành trong cấu tạo cơ quan sinh dục đã có hai bộ phận sinh dục đực và sinh dục cái. Sự phát triển hay kìm nén sự phát triển của bộ phận sinh dục nào đ−ợc quy định bởi tổ chức di truyền d−ới tác động của các điều kiện môi tr−ờng tự nhiên. Một sự thay đổi nào đó về môi tr−ờng sẽ dẫn tới sự thay đổi tính hoặc phát triển l−ỡng tính. Nếu sự phát triển của tinh tử nhanh hơn trứng thì gọi là l−ỡng tính với tính đực chín tr−ớc. Nếu điều kiện môi tr−ờng

rất thụân lợi trong giai đoạn đầu của sự phát triển trứng là nguyên nhân ngăn chặn tính đực phát triển thì sẽ cho một kết quả ng−ợc lại. Nếu sự phát triển tính đực và tính cái nh− nhau kết quả sẽ cho một cá thể l−ỡng tính. Cơ chế của sự biến tính cho tới nay vẫn ch−a đ−ợc biết rõ và rất khó để xác định yếu tố nào có lợi cho sự phát triển tính đực tr−ớc hay tính cái tr−ớc của các loài. Dựa vào phân tích trên, những cá thể các tráp vây vàng chúng tôi bắt gặp thuộc dạng l−ỡng tính với tính đực chín tr−ớc. Hai dạng l−ỡng tính khác mới bắt gặp ở một số cá thể trong qúa trình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tráp vây vàng (acanthopagrus latus houttuyn, 1782) tại vùng nước lợ hải phòng (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)