Nghiên cứu cho đẻ và nuôi cá tráp th−ơng phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tráp vây vàng (acanthopagrus latus houttuyn, 1782) tại vùng nước lợ hải phòng (Trang 25 - 26)

2. Một số nghiên cứu về cá tráp vây vàng trong và ngoà

2.8.Nghiên cứu cho đẻ và nuôi cá tráp th−ơng phẩm

Cá tráp là một loài cá có giá trị kinh tế có nhiều −u điểm nên nó đ−ợc nhiều ng−ời −a thích. Chính vì vậy yêu cầu cấp bách của thực tiễn sản xuất đã làm cho nó trở thành một đối t−ợng nuôi đ−ợc quan tâm phát triển (Kittaka J., 1977). Ngoài những đặc điểm đ−ợc mọi ng−ời −a thích cá tráp còn có những −u điểm nh− lớp nhanh và là loài cá rộng muối, rộng nhiệt (Tandler A. & Mason C., 1983) có thể nuôi đ−ợc trong ao đầm và trong lồng bè (Watanabe T. & Nomura M., 1990). Kỹ thuật cho cá tráp vây vàng đẻ nhân tạo đã phát triển mạnh ở Tây Ban Nha vào đầu những năm của thập kỷ 80 (Zohar Y., Abraham, M. & Gordin H., 1978) và sự phát triển của nghề nuôi cá tráp thế giới cũng bắt đầu từ thời điểm này. Theo Zohar , Y., Abraham, M. & Gordin, H., (1978), năm 1975 Tây Ban Nha đã sản xuất đ−ợc trên 30 triệu cá bột cá tráp và cũng trong năm đó họ đã nuôi đ−ợc 350 tấn cá th−ơng phẩm và cho tới ngày nay, cá tráp vây vàng đã

Nha (Zohar Y., Gordin H., 1979). Năm 1985 họ đã thành công trong việc cho đẻ cá tráp bố mẹ nuôi từ cá giống. Năm 1987 đã sử dụng hormon sinh dục kích thích cho đẻ thành công (Gordin H. & Zorhar Y., 1978). ở Châu á, kỹ thuật nuôi cá tráp cũng không ngừng phát triển, không những đ−a nghề nuôi cá tráp trở thành một nghề có hiệu quả kinh tế ở Thailand, Indonesia mà còn phát triển lan rộng ra các n−ớc khác nh−: Philippine, Malaysia, Singapore... Nhờ có sự tài trợ của các tổ chức trên thế giới nh− FAO, NACA nghề nuôi và sản xuất giống cá tráp vây vàng đã phát triển mạnh ở khu vực Châu á Thái Bình D−ơng (Lin K.L., Yen J.L., 1980).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tráp vây vàng (acanthopagrus latus houttuyn, 1782) tại vùng nước lợ hải phòng (Trang 25 - 26)