luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo TrƯờng đại học nông nghiệp hà nội ---------------------- Trần vũ hùng Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá chiên Bagarius yarrelli (Sykes, 1839) trong điều kiện nuôi vỗ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : nuôi trồng thuỷ sản Mã số : 60.62.70 Ngời hớng dẫn khoa học : TS. PHạM ANH TUấN Hà nội 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Ninh, ngày 30 tháng 10 năm 2008 (Ký tên) Trần Vũ Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên, tôi xin ñược trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Trường ðại học nông nghiệp - Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện cho chúng tôi, những học viên lớp cao học nuôi trồng thủy sản khoá 8 có ñược khoá học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn TS. Phạm Anh Tuấn, người ñã ñịnh hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc, các ñồng nghiệp của Trung tâm giống Thuỷ sản nước ngọt Miền Bắc- Phú Tảo- Hải Dương, Trung tâm quan trắc cảnh báo dịch bệnh và môi trường - Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1. ðặc biệt ñối với NCS. Nguyễn Hữu Ninh người ñã ñịnh hướng cho tôi về ñối tượng nghiên cứu này và Ths. Nguyễn Anh Tuấn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự ñóng góp những ý kiến quý báu của các nhà nghiên cứu, thày giáo PGS- TS Nguyễn Tường Anh, kỹ sư Nguyễn Văn Hảo. Dự án NORAD, Phòng Hợp tác quốc tế- ðào tạo- Thông tin thư viện - Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản học 1 ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện hoàn thành luận văn . Xin chân thành cám ơn các bạn trong lớp cao học Nuôi trồng Thủy sản khoá 8 ñã cùng chia sẻ kinh nghiệm trong suốt khoá học. Bắc Ninh, ngày 30 tháng 10 năm 2008 Tác giả Trần Vũ Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các biểu ñồ v Danh mục các hình vi MỞ ðẦU 1 PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chiên 5 1.1.1. Vị trí phân loại 5 1.1.2. ðặc ñiểm phân bố 8 1.1.3. ðặc ñiểm dinh dưỡng của cá Chiên 9 1.2. ðặc ñiểm sinh trưởng 10 1.3. ðặc ñiểm sinh sản 11 1.3.1. Phân biệt cá ñực và cá cái 12 1.3.2. Sự phát triển của noãn bào và buồng trứng 12 1.3.3. Tuổi phát dục và hệ số thành thục của cá Chiên 13 1.3.4. Mùa vụ sinh sản của cá Chiên 14 1.4. Sản lượng khai thác và ý nghĩa kinh tế 15 1.5. Tiềm năng của cá Chiên trong nuôi trồng thuỷ sản. 16 PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. ðối tượng nghiên cứu 18 2.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu mô học tuyến sinh dục cá 19 2.3.2. Quan sát quá trình ñẻ trứng và thụ tinh nhân tạo của cá Chiên 24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 2.4. Theo dõi quá trình phát triển của phôi 26 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Hình thái ngoài tuyến sinh dục của cá Chiên 27 3.1.1. Hình thái ngoài của tuyến sinh dục ñực 27 3.1.2. Hình thái ngoài tuyến sinh dục cái 28 3.2. Hệ số thành thục của cá Chiên theo các tháng trong năm 31 3.3. Sức sinh sản. 35 3.3.1. Sức sinh sản tuyệt ñối và tương ñối: 35 3.3.2. Sức sinh sản thực tế 36 3.4. Cấu trúc mô học của tuyến sinh dục 37 3.4.1. Cấu trúc mô học tinh sào 37 3.4.2. Cấu trúc mô học buồng trứng cá Chiên 38 3.5. Các giai ñoạn phát triển phôi cá Chiên 44 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT Ý KIẾN 54 4.1. Kết luận 54 4.2. ðề xuất ý kiến 55 GHI CHÚ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH SẢN CÁ CHIÊN 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 1: Hệ số thành thục theo các tháng trong năm 32 Bảng 2. Tỷ lệ thành thục trung bình qua các tháng 34 Bảng 3: Sức sinh sản tuyệt ñối và sức sinh sản tương ñối của cá chiên 35 Bảng 4: Sức sinh sản thực tế của cá chiên qua các ñợt sinh sản 36 Bảng 5: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến quá trình phát triển phôi cá Chiên 51 Bảng 6: Thời gian phát triển của các giai ñoạn phôi cá Chiên 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ STT Nội dung Trang Biểu ñồ 1: Hệ số thành thục trung bình của cá Chiên qua các tháng 33 Biểu ñồ 2: Tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục qua các tháng 34 Biểu ñồ 3: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến tỷ lệ thụ tinh của cá Chiên 52 Biểu ñồ 4: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến tỷ lệ nở của cá Chiên 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang Hình 1.1 Cá Chiên (Bagarius yarelli) 5 Hình 1.2. Bản ñồ phân bố cá Chiên ở khu vực phía Bắc Việt Nam 9 Hình 1.3. Cấu tạo miệng cá Chiên 10 Hình 2.1. Bể nuôi vỗ cá Chiên bố mẹ 18 Hình 2.2. Giải phẫu cá ñể tìm tuyến sinh dục cá Chiên 20 Hình 2.3. Thăm trứng cá Chiên 25 Hình 2.4. Tiêm thuốc kích dục tố 25 Hình 3.1. Hình thái ngoài TSD ñực cá Chiên 27 Hình 3.2. Hình thái ngoài buồng trứng cá Chiên (gñ II) 28 Hình 3.3. Hình thái ngoài buồng trứng cá Chiên (gñ III) 29 Hình 3.4. Hình thái ngoài buồng trứng cá Chiên (gñ IV) 30 Hình 3.5. Lát cắt ngang tinh sào cá Chiên (phóng ñại 400 lần) 37 Hình 3.6. Lát cắt ngang buồng trứng cá Chiên (phóng ñại 100 lần 39 Hình 3.7. Noãn bào giai ñoạn II (phóng ñại 100 lần) 41 Hình 3.8. Noãn bào giai ñoạn III (phóng ñại 100 lần) 42 Hình 3.9. Noãn bào giai ñoạn IV (phóng ñại 400 lần) 43 Hình 3.10. Các giai ñoạn noãn bào trong buồng trứng cá Chiên 43 Hình 3.11. Trứng mới thụ tinh 46 Hình 3.12. Xuất hiện rãnh phân cắt 47 Hình 3.13. Giai ñoạn 2 tế bào 47 Hình 3.14. Giai ñoạn 4 tế bào 47 Hình 3.15. Giai ñoạn 8 tế bào 47 Hình 3.16. Giai ñoạn 16 tế bào 47 Hình 3.17. Giai ñoạn 32 tế bào 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii Hình 3.18. Giai ñoạn 64 tế bào 48 Hình 3.19. Giai ñoạn nhiều tế bào 48 Hình 3.20. Giai ñoạn phôi dâu 48 Hình 3.21. ðĩa phôi 48 Hình 3.22. Giai ñoạn phôi vị 49 Hình 3.23. Hình thành tấm thần kinh 49 Hình 3.24. Giai ñoạn hình thành bọc mắt và túi tai 49 Hình 3.25. Giai ñoạn phôi ñã hoàn chỉnh 49 Hình 3.26. ðuôi ôm sát vào túi noãn hoàng 50 Hình 3.27. ðuôi tách ra khỏi noãn hoàng 50 Hình 3.28. Ấu trùng sắp nở 50 Hình 3.29. Ấu trùng mới nở 50 Hình 3.30. Cá Chiên sau khi nở 1 ngày 50 Hình 31: Thăm trứng cá Chiên 71 Hình 32: Vuốt trứng cá Chiên 71 Hình 33: Nghiền TSD ñực 72 Hình 34: Trứng cá Chiên sau khi thụ tinh 72 Hình 35: Ấp trong thùng xốp có sục khí (ở nhiệt ñộ 24 o C) 73 Hình 36: Ấp trứng cá Chiên trong khay (ở ngoài trời) 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU Từ thập kỷ 50 của thế kỷ trước, con người ñã hiểu rõ ñặc ñiểm sinh sản của nhiều loài cá nước ngọt là ñối tượng nuôi. Trên cơ sở ñó, công nghệ sản xuất giống nhân tạo các loài cá này cũng ñược nghiên cứu thành công làm tiền ñề cho nghề cá nước ngọt phát triển, góp phần không nhỏ trong việc bổ sung nguồn protein cho nhân loại. Cá Chiên Bagarius yarrelli (Sykes, 1839) thuộc họ Sisoridae, bộ Siluriformes, lớp Cá xương Actinopterygii. Họ Sisoridae có khoảng 23 giống và 85 loài, cá thường có kích thước trung bình từ 6- 30cm; chỉ riêng giống Bagarius mới có những loài có cỡ cá thể vượt quá 2m [11]. Cá Chiên thích sống trong môi trường nước chảy nhanh ở vùng Nam Á (vùng phân bố kéo dài từ Ấn ðộ qua Myanmar, Thái Lan, Bắc Việt Nam, Inñônêsia). Con lớn nhất có thể ñạt 50kg; cỡ cá khai thác trung bình ngoài tự nhiên là 5- 7kg hoặc nhỏ hơn [7].Ở Việt Nam, ñây là một loài cá thường thấy nhiều trong các sông suối ở các tỉnh phía Bắc, nhất là ở vùng trung và thượng lưu các sông Lô, sông Gâm, sông Hồng, sông ðà. Loài cá này sống ở tầng ñáy, ưa những nơi có khe nước chảy, ñáy là cát ñá. Hiện nay, ngư dân vẫn khai thác ñược cá Chiên cỡ 0,05- 1,2kg trên sông Lô thuộc ñịa phận tỉnh Hà Giang. Cá Chiên có thể biến ñổi màu theo môi trường nước: ở môi trường nước trong cá có màu nâu ñen, trong môi trường nước ñục cá có màu vàng nâu. Cá Chiên là loài cá ñược người tiêu dùng ưa chuộng. Giá cá Chiên bán trên thị trường hiện nay thường dao ñộng từ 250.000 ñến 300.000 ñồng/kg. Thịt cá Chiên ngon. Cá Chiên ñược coi là cá ñặc sản của các vực nước nhiệt ñới. Việc ñánh bắt quá mức cá Chiên trên các sông suối, ñặc biệt là ở vùng thượng nguồn các sông Hồng, ðà, Lô- Gâm . bằng ñủ loại ngư cụ trong ñó có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 cả các biện pháp mang tính huỷ hoại nguồn lợi cá tự nhiên như kích ñiện, hoá chất . và việc phá hoại ñiều kiện sinh sản tự nhiên cũng như môi trường sống của loài cá này ñã ñẩy chúng vào tình trạng sắp tuyệt chủng, sách ñỏ Việt Nam ñã xếp cá Chiên vào diện dễ bị ảnh hưởng, cần ñược ñặc biệt chú ý [4]. Theo Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ (2001) [11], Nguyễn Văn Hảo (2003) [6] thì bãi ñẻ của cá Chiên trên sông Hồng ở Trịnh Quyền, Bát Sát, chân cầu Cốc Lếu (Lào Cai), Ngòi Nhù. Cá 3-4 tuổi thì thành thục. Mùa sinh sản của cá vào khoảng tháng 3-6. Khi sinh sản cá di cư từ hạ lưu lên trung lưu, nơi nước chảy, có ñáy ñá. Trứng cá ñẻ ra thường dính vào ñáy hoặc trong tổ do cá bố mẹ ñào. ðây là loài cá có tập tính bảo vệ trứng. Cá Chiên có tốc ñộ lớn khá nhanh, cỡ 8,5cm nặng 4g; 10cm nặng 13,5g; 16- 17cm nặng 26- 31g; cá 1 tuổi nặng dưới 1kg; cá 4 tuổi thân dài 65cm, nặng 4,5kg. Trong những nghiên cứu gần ñây nhất về cá Chiên phải kể ñến công trình "ðiều tra hiện trạng nguồn lợi của 4 loài cá quý hiếm cá Lăng, Chiên, Bỗng, Anh vũ trên sông Hồng" của Phạm Báu và ctv (2000)[3]. Các tác giả ñã tiến hành ñiều tra khảo sát bãi cá ñẻ, sản lượng khai thác ngoài tự nhiên, tổ chức khai thác, tình hình thực hiện pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, những nguyên nhân gây giảm sút nguồn lợi thuỷ sản. Một trong những biện pháp ñể bảo vệ nguồn lợi này ñã ñược các tác giả nhấn mạnh là cần ñẩy mạnh nghiên cứu sản xuất giống, nuôi cá thịt các loài cá quý hiếm này ñể thả bổ sung giống vào vùng trung, thượng lưu các sông Thao, Lô, Chảy, ña dạng hoá nghề nuôi thuỷ sản, tìm kiếm những ñối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao ñồng thời giảm áp lực khai thác cá tự nhiên. Gần ñây nhất, trong công trình nghiên cứu của mình, các tác giả Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình (2003) [7], Nguyễn Văn Hảo (2005) [7] ñã mô tả sơ bộ các ñặc ñiểm sinh học ñể phân biệt 4 loài cá Chiên trong giống Bagarius có ở Việt Nam.