Cấu trỳc mụ học buồng trứng cỏ Chiờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá chiên bagarius yarrelli (sykes, 1839) trong điều kiện nuôi vỗ (Trang 46 - 52)

PHẦN IIỊ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4.2.Cấu trỳc mụ học buồng trứng cỏ Chiờn

Trờn những tiờu bản thu ủược, chỳng tụi ủó quan sỏt thấy một số cỏc giai ủoạn phỏt triển khỏc nhau của buồng trứng cỏ Chiờn. Trong buồng trứng ủiển hỡnh, trứng cỏ ủược hỡnh thành và tạo nờn nếp sinh dục (Hỡnh3.6). Thành của nếp sinh dục là một vài lớp nang bào, cỏc tế bào này cú nguồn gốc xụmạ Phần ủầu nếp sinh dục là vựng mầm nằm ở phớa trong, càng hướng ra phớa ngoài, cỏc noón bào càng phỏt triển lớn lờn. Cỏc noón bào thay ủổi về kớch thước nhõn, kớch thước tế bào, tương quan giữa nhõn và tế bào chất. Sự bắt màu của thuốc nhuộm cũng thay ủổi do thành phần cỏc chất cú trong tế bào chất thay ủổị Sự phỏt triển của cỏc noón nguyờn bào ủể trở thành noón bào

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………39

thành thục phải trải qua cỏc giai ủoạn khỏc nhaụ

Noón bào giai ủoạn I

Theo Sakun và Butskaia (1978) ủõy là giai ủoạn ủặc trưng cho thời kỳ non của tuyến sinh dục cỏ. Ở giai ủoạn này, tế bào sinh dục là cỏc noón nguyờn bào ủang phỏt triển, buồng trứng ở giai ủoạn này cú hai giai ủoạn khỏc nhau ủú là vựng mầm và vựng cỏc trứng thuộc giai ủoạn lớn ớt ủang xảy ra sự biến ủổi về nhõn.

Vựng mầm nằm ở phần ủầu của cỏc nếp sinh dục, nhỡn trờn toàn bộ tiờu bản thỡ chỳng phõn bố ở vựng trung tõm của buồng trứng, nơi tiếp giỏp giữa hai tuyến. ðặc trưng của vựng mầm là sự phõn bào nguyờn nhiễm ủể tăng lờn về số lượng và bắt ủầu biến ủổi của nhõn ủể hỡnh thành cỏc noón bào cấp 1.

Cỏc nhiễm sắc thể ủang dón xoắn cực ủạị ðiều này chứng tỏ nhiễm sắc thể ủang ủược tổng hợp mạnh mẽ, tế bào ủang ở giai ủoạn tớch luỹ chất hữu cơ. Khi cỏc noón nguyờn bào ở vựng này phõn chia ủến một giai ủoạn nhất ủịnh chỳng sẽ chuyển sang giai ủoạn lớn ớt và trở thành noón bào 1.

Hỡnh 3.6. Lỏt cắt ngang buồng trứng cỏ Chiờn (phúng ủại 100 lần)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………40

Noón bào giai ủoạn II

Noón bào ở giai ủoạn này, nhõn vẫn chiếm hầu hết tế bào, nhõn con nằm rải rỏc trong nhõn hoặc xung quanh màng nhõn. Tế bào chất bắt mằu tớm. Cuối giai ủoạn này cú sự hỡnh thành nang trứng. Noón bào cú nhiều gúc cạnh, ủường kớnh noón bào 129- 342 àm (trung bỡnh 231 àm). Noón sào ở giai ủoạn này cú màu hồng, chưa thể thấy cỏc hạt trứng bằng mắt thường, hệ số thành thục 0,29- 0,71%. Như vậy trứng ở giai ủoạn này tăng lờn về mặt kớch thước.Tuy nhiờn ủặc trưng chủ yếu của giai ủoạn này là sự biến ủổi của nhõn ở tiền kỳ Meiose 1. Cỏc noón bào trong vựng này thường cú nhõn trũn, lớn, bắt màu nhạt và chiếm phần lớn thể tớch tế bàọ Quan sỏt kỹ hơn ta cú thể thấy trong nhõn cú cỏc nhiễm sắc thể dạng sợi, noón bào cú một số tiểu hạch nhỏ (nhiều nhất là 4 tiểu hạch) hoặc chỉ một tiểu hạch

lớn bắt màu rất ủậm. Cú lẽ trong trường hợp này cỏc tiểu hạch ủó tớch tụ lại với nhau ủể tạo nờn một tiểu hạch cú kớch thước lớn hơn. Cỏc tiểu hạch này xuất hiện ở vựng ngoại biờn nhõn, tạo thành vũng trũn xung quanh nhõn.

Trờn tiờu bản mụ học ta cú thể thấy kớch thước của tiểu hạch tăng lờn cựng với kớch thước của noón bào, ủiều này chứng tỏ nhõn của noón bào ủang ở trong thời kỳ biến ủổi mạnh. Sự xuất hiện của cỏc tiểu hạch chứng tỏ trong nhõn ủang xảy ra quỏ trỡnh nhõn gien ribụxom tạo nờn bộ mỏy tổng hợp protờin. Khỏc với tế bào xụma, chỳng khụng ủược sử dụng ngay mà ủược dự trữ trong tế bào chất cho sự phỏt triển phụi sau nàỵ (Hỡnh 3.7)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………41

Hỡnh 3.7. Noón bào giai ủoạn II (phúng ủại 100 lần)

Noón bào giai ủoạn III

ðặc ủiểm chủ yếu ở giai ủoạn này là cú sự hỡnh thành khụng bào, bắt ủầu từ màng tế bào rồi lan ủến màng nhõn nhưng chủ yếu tập trung tại vựng màng tế bàọ Nhõn con tập trung tại màng nhõn.

Giai ủoạn này thường kộo dài do noón bào cú nhiều biến ủổi phức tạp, từ sự xuất hiện của cỏc khụng bào cho ủến sự hỡnh thành cỏc hạt noón hoàng rồi thành khối noón hoàng. Cỏc khụng bào ban ủầu xuất hiện ở vựng tế bào chất ngoại vi, sỏt với màng tế bàọ Cỏc noón bào cú kớch thước càng lớn thỡ kớch thước khụng bào cũng lớn, số lượng cỏc khụng bào này nhiều lờn thành nhiều lớp ủi sõu vào tế bào chất. Chưa cú nghiờn cứu nào về cỏc chất dự trữ cú trong khụng bào nhưng cú lẽ sự xuất hiện của cỏc khụng bào trong noón bào cú thể ủược coi là sự tớch luỹ của cỏc chất dự trữ trong trứng hay cũn gọi là noón hoàng ủể chuẩn bị cho giai ủoạn phỏt triển phụi sau nàỵ Noón bào giai ủoạn này cú sự xuất hiện của hai yếu tố là hỡnh thành rừ cỏc nang bào bao quanh noón bào (cũn gọi là màng phúng xạ) và cỏc khụng bào cú trong tế bào chất cú lẽ là ủể chuẩn bị cho giai ủoạn tiếp theo là giai ủoạn ủầy noón hoàng.

Tế bào chất Nhõn Tiểu hạch

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………42

Khi cỏc noón bào này ủạt ủến một kớch thước nhất ủịnh chỳng sẽ ủược lấp ủầy bởi noón hoàng (Hỡnh 3.8).

Hỡnh 3.8. Noón bào giai ủoạn III (phúng ủại 100 lần)

Ở giai ủoạn này tế bào ớt gúc cạnh hơn noón bào giai ủoạn II, cú sự tớch luỹ noón hoàng nờn tế bào chất bỏt màu xỏm hồng rồi chuyển sang hồng nhạt. ðường kớnh của noón bào dao ủộng 325àm - 642àm (trung bỡnh 421 àm). Noón bào ở giai ủoạn này cú màu xỏm nhạt, bằng mắt thường cú thể quan sỏt ủược cỏc hạt trứng nhỏ trong noón sàọ Hệ số thành thục của cỏ Chiờn ở giai ủoạn này là 2,81- 4,65%. Ở tự nhiờn là 0,3- 1,2% [3].

Noón bào giai ủoạn IV

Trứng cỏ ở giai ủoạn này ủó chuyển sang giai ủoạn thành thục và cú sự tớch lũy nhiều noón hoàng ở tế bào chất, tế bào lớn hơn nhiều về kớch thước. noón bào cú màu hồng, do sự tập trung nhiều tế bào chất vào khu vực xung quanh màng tế bào nờn khu vực này cú màu xỏm. Khụng bào tồn tại xung quanh màng tế bàọ ðầu giai ủoạn này nhõn nằm ở trung tõm nhõn, cuối giai ủoạn này khi ủó tớch luỹ ủầy ủủ noón hoàng trứng chớn hoàn toàn thỡ nhõn chuyển về cực ủộng vật. ðường kớnh trứng ở giai ủoạn này dao ủộng từ 672àm - 1063 àm. Noón bào cú màu xỏm xanh sẫm, cú thể quan sỏt ủược

Màng phúng xạ

Nhõn

Noón hoàng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………43

cỏc hạt trứng bằng mắt thường. Hệ số thành thục của cỏ Chiờn ở giai ủoạn IV này từ 4,61- 6,57%. So với ngoài tự nhiờn (1,5- 4,7%) thỡ hệ số thành thục cao hơn nhiều (Hỡnh 3.9)

Hỡnh 3.9. Noón bào giai ủoạn IV (phúng ủại 400 lần) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong buồng trứng cỏ Chiờn ở giai ủoạn IV, ngoài noón bào giai ủoạn IV cũn cú cả noón bào giai ủoạn II và giai ủoạn III (Hỡnh 3.10).

Hỡnh 3.10. Cỏc giai ủoạn noón bào trong buồng trứng cỏ Chiờn

Noón bào g/ủ II Noón bào g/ủ III Noón bào g/ủ IV Màng phúng xạ Khụng bào Hạt noón hoàng Nhõn Hạch nhõn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………44

Ở giai ủoạn này nhõn của noón bào ủó di chuyển ủến gần lỗ noón. Trứng ủược giải phúng khỏi nang và vỏ mụ liờn kết. Những noón bào ủó chớn trong buồng trứng của cỏ luụn nằm ở vựng ngoài của cỏc phiến trứng.

Qua kết quả nghiờn cứu cấu trỳc mụ học của buồng trứng cỏ Chiờn chỳng tụi nhận thấy:

1. Cỏc quỏ trỡnh phỏt triển buồng trứng cỏ Chiờn cũng theo những quy luật chung ủú là cũng phải trải qua tuần tự cỏc giai ủoạn phỏt triển từ thấp ủến cao và ủược biểu hiện ở cỏc giai ủoạn phỏt triển của noón bàọ

2. Cỏc noón bào bắt ủầu tăng trưởng và phỏt triển vào ủầu thỏng 4. Trong thời gian này kớch thước noón bào tăng từ 135 àm- 1063 àm, ủó ủạt ủược kớch thước cần thiết ủể sản xuất hoocmon sinh sản.

3. Cỏc giai ủoạn IV của buồng trứng ủược tỡm thấy từ thỏng 5 / 2008. Chứng tỏ rằng mựa vụ sinh sản của cỏ Chiờn bắt ủầu vào thỏng 5 và cú thể kộo dài ở những thỏng tiếp theọ Quan sỏt trờn kớnh cú thể thấy tiờu bản tuyến sinh dục cú cỏc noón bào ở cỏc giai ủoạn khỏc nhau (giai ủoạn II và giai ủoạn III). Như vậy cỏ Chiờn là loài cỏ cú thể cú khả năng ủẻ nhiều lần trong năm (Theo Phạm Bỏu và ctv thỡ cho rằng cỏ Chiờn chỉ ủẻ 1 lần trong năm). Chỳng tụi thiết nghĩ cú thể trong ủiều kiện nuụi vỗ và kớch thớch cỏ ủẻ bằng thuốc kớch dục tố sẽ ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh phỏt dục của cỏ Chiờn nhanh hơn so với ngoài tự nhiờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá chiên bagarius yarrelli (sykes, 1839) trong điều kiện nuôi vỗ (Trang 46 - 52)