Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
LỜI CAM ð BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------- -------------- LÊ THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN CÁ NHƯNG (Carassioides cantonensis Heincke,1892). LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỮU NINH HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Lê Thị Ánh Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, các anh chị ñi trước, bạn bè, ñồng nghiệp và sự ñộng viên khích lệ của gia ñình ñã giúp tôi hoàn thành luận văn. Lời ñầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Ninh, người ñã tận tình ñịnh hướng, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, Khoa sau ñại học, Ban giám ñốc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Phòng ðào tạo và hợp tác quốc tế - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc, các cán bộ công nhân viên của Trung tâm Tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I; Trung tâm quan trắc và cảnh báo môi trường, Bệnh thủy sản – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I – Từ Sơn – Bắc Ninh. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp, những người ñã luôn giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà nội, tháng 4 năm 2011 Tác giả Lê Thị Ánh Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi PHẦN 1. ðẶT VẤN ðỀ .1 Mục tiêu: 2 Nội dung nghiên cứu: .2 PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Nhưng .3 2.1.1. Vị trí phân loại 3 2.1.2. ðặc ñiểm hình thái và phân bố 3 2.1.3. ðặc ñiểm sinh trưởng 5 2.1.4. ðặc ñiểm dinh dưỡng 5 2.1.5. ðặc ñiểm sinh sản . 5 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước và thế giới 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 6 2.3. Một số vấn ñề chung về sinh học sinh sản ở cá 7 2.3.1. Sự phát triển tuyến sinh dục và tế bào sinh dục . 7 2.3.2. Sự thụ tinh của trứng và quá trình phát triển phôi ở cá 12 PHẦN 3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu .17 3.1.1. Thời gian nghiên cứu 17 3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 17 3.3. Phương pháp nghiên cứu 17 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… iv 3.3.1. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học sinh sản cá Nhưng trong ao nuôi . 17 3.3.2. Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá Nhưng 24 3.4. Xử lý số liệu 25 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. ðặc ñiểm sinh học sinh sản cá Nhưng .26 4.1.1. Tuổi, cỡ cá, ñặc ñiểm sinh dục phụ . 26 4.1.2. Hình thái và cấu tạo tuyến sinh dục cá Nhưng . 27 4.1.3. Sự phát triển của tuyến sinh dục và tế bào sinh dục qua các tháng nghiên cứu 29 4.1.4. Mùa vụ sinh sản của cá Nhưng 33 4.1.5. Hệ số thành thục và ñộ béo của cá . 33 4.1.6. Sức sinh sản tuyệt ñối và sức sinh sản tương ñối . 38 4.1.7. Sự phát triển phôi cá Nhưng 40 4.2.1. Kết quả kích thích sinh sản . 43 4.2.2. Kết quả ấp trứng cá Nhưng . 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 5.1. Kết luận .46 5.2. Kiến nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Cấu trúc tuổi và cỡ cá Nhưng 26 Bảng 2. Biến ñổi hệ số thành thục của cá cái 34 Bảng 3. Hệ số ñộ béo Fullton và Clack của cá Nhưng 36 Bảng 4. Sức sinh sản tuyệt ñối và sức sinh sản tương ñối của cá Nhưng 39 Bảng 5. Kết quả kích thích sinh sản cá Nhưng 44 Bảng 6. Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tổng số cá bột 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình 1. Cá Nhưng Carassioides cantonensis 3 Hình 2. Sự khác nhau giữa lổ sinh dục cá cái (♀) và cá ñực (♂) 27 Hình 3. Hình thái tuyến sinh dục ñực 28 Hình 4. Hình thái tuyến sinh dục cá cái 28 Hình 5. Tiêu bản mô học của tinh sào giai ñoạn II (ðộ phóng ñại 100 lần) 29 Hình 6. Tiêu bản mô học của tinh sào giai ñoạn III (ðộ phóng ñại 100 lần) 30 Hình 7. Tiêu bản mô học của tinh sào giai ñoạn IV (ðộ phóng ñại 100 lần) 30 Hình 8. Tiêu bản mô học noãn sào giai ñoạn II (ðộ phóng ñại 100 lần) 31 Hình 9. Tiêu bản mô học noãn sào giai ñoạn III (ðộ phóng ñại 100 lần) 32 Hình 10. Tiêu bản mô học noãn sào giai ñoạn IV (ðộ phóng ñại 100 lần) 33 Hình 11. Tỷ lệ các cá thể cái phát triển tuyến sinh dục từ tháng 5 - 12 37 Hình 12. Tỷ lệ các cá thể ñực phát triển tuyến sinh dục từ tháng 5 - 12 37 Hình 13. Hình thành xoang thụ tinh .41 Hình 14. Phôi hai tế bào 41 Hình 15. Phôi 4 tế bào 42 Hình 16. Phôi 8 tế bào 42 Hình 17. Phôi nhiều tế bào 42 Hình 18. Phôi dâu 42 Hình 19. Phôi vị 42 Hình 20. Phôi thần kinh 42 Hình 21. Phôi hình thành bọc mắt 43 Hình 22. Phôi hình thành mầm ñuôi 43 Hình 23. Phôi hoàn chỉnh 43 Hình 24. Cá con mới nở 43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 1 PHẦN 1. ðẶT VẤN ðỀ Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt ñới gió mùa, có sự phân hoá sâu sắc về ñiều kiện ñịa lý và khí hậu giữa các miền, cùng với hệ thống sông ngòi dày ñặc ñã tạo ñiều kiện cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của nhiều ñối tượng thuỷ sản nước ngọt. Do ñó, nguồn lợi cá nước ngọt của nước ta rất phong phú và ña dạng về thành phần loài. Khu hệ cá nước ngọt Việt Nam có 544 loài, ở miền Bắc có 226 loài chiếm 41,6 %; trong ñó có trên 60 loài có giá trị kinh tế, nhiều loài quý hiếm và trên 30 loài có giá trị kinh tế cao có khả năng xuất khẩu (Bộ Thuỷ sản, 1996). Tuy nhiên, trong vài thập kỷ gần ñây, nguồn lợi thuỷ sản nước ta suy giảm nhiều về thành phần loài cũng như năng suất và sản lượng. Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi là do hiện tượng khai thác quá mức, thậm chí dùng cả những hình thức khai thác mang tính huỷ diệt như thuốc nổ, kích ñiện . Bên cạnh ñó, môi trường ngày càng ô nhiễm do chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp . ñã dẫn ñến nguy cơ tuyệt chủng một số loài cá bản ñịa như cá Rầm xanh . Cá Nhưng là một loài cá bản ñịa có giá trị kinh tế, thịt cá thơm ngon, theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân (2001) thì nguồn lợi tự nhiên của cá này ñang bị suy giảm, cần nghiên cứu bảo vệ và khôi phục nguồn lợi. Ở Việt Nam, cá Nhưng xuất hiện nhiều ở vùng trung và hạ lưu các sông lớn, các vùng nước ven các sông nhánh và ñầm hồ ở các tỉnh phía Bắc. Cá ăn tạp, lớn nhanh hơn cá diếc, có thể nuôi trong ao và ruộng (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Việc nghiên cứu sinh học sinh sản cá Nhưng sẽ bổ sung thêm ñối tượng nuôi nước ngọt có giá trị kinh tế nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trên một ñơn vị diện tích nuôi là cần thiết. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 2 Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học sinh sản và kích thích sinh sản cá Nhưng (Carassioides cantonensis Heincke, 1892)”. Luận văn này ñược thực hiện trong khuôn khổ ñề tài khoa học “Nghiên cứu sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Nhưng (Carassioides cantonensis Heincke, 1892)” thực hiện tại Trung tâm Tư vấn thiết kế và Chuyển giao công nghệ - Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. Mục tiêu: Góp phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ sản xuất giống nhân tạo cá Nhưng (Carassioides cantonensis Heincke, 1892). Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học sinh sản cá Nhưng. Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá Nhưng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Nhưng 2.1.1. Vị trí phân loại Lớp cá xương: Actinoperigii Bộ cá Chép: Cypriniformes Họ cá Chép: Cyprinidae Phân họ Chép: Cyprininae Giống cá Nhưng: Carassioides Oshima, 1926 Loài cá Nhưng: Carassioides cantonensis Heincke, 1892 Hình 1. Cá Nhưng Carassioides cantonensis 2.1.2. ðặc ñiểm hình thái và phân bố ðặc ñiểm nhận dạng Thân cá cao, dẹp bên. Viền lưng cong sâu, viền bụng thẳng. Cán ñuôi của cá ngắn và thóp lại. ðầu lớn vừa phải. Mõm ngắn tù, chiều rộng lớn. Cá có 2 ñôi râu: râu mõm ngắn và râu hàm phát triển hơn. Mắt lớn, nổi cao. Khoảng cách hai mắt rộng, hơi lồi. Lỗ mũi gần mắt hơn mõm. Miệng ở mút mõm, hướng . cantonensis Heincke, 1892). Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học sinh sản cá Nhưng. Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá Nhưng. . vậy mà việc nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học sinh sản và kích thích sinh sản nhân tạo cá Nhưng là cần thiết, ñóng góp cơ sở khoa học cho sản xuất giống