Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
247,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà Phần I Đặt vấn đề Lợn là một trong những loài vật đợc nuôi phổ biến trên thế giới, ở nớc ta lợn là vật nuôi không thể thiếu trong hệ thống canh tác của ngành nông nghiệp vàcủa nhà nông. Lợn thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), bộ guốc chẵn (artiodactyla), họ Suidac, chủng Sus, loài Susdomesticus. Lợn đã đợc con ngời thuần hoávà trở thành vật nuôi trong gia đình từ những năm trớc công nguyên. Trong ngành chăn nuôi thì chăn nuôilợn là mộtnghề có nhiều triển vọng, phát triển mạnh, nhanh cho sản phẩm. Lợn cung cấp cho con ngời nguồn thực phẩm chủ yếu và thờng xuyên nhất. Da lợn có thể đợc sử dụng trong công nghiệp da giày. Ngoài vai trò cung cấp thực phẩm, lợn còn cung cấp một lợng phân bón rất lớn cho cây trồng, góp phần tăng độ phì vàcải tạo đất. Phân lợn cũng có thể đa vào các hầm khí sinh học, từ đây cung cấp nguồn chất đốt cho các hộ và trang trại chăn nuôi, giảm thiểu việc chặt phá rừng và gây ô nhiễm môi trờng. Đặc biệt trong thời đại ngày nay các nhà khoa học y học, các nhà sinhhọc đã và đang nghiêncứu việc sử dụng các bộ phận củalợn để cấy ghép thay thế cho những cơ quan, bộ phận bị hỏng trên cơ thể con ngời. Với vai trò quan trọng nh trên nên con lợn đã và đang đợc nhiều nhà khoa học, nhiều nớc quan tâm nghiên cứu, chọn lọc và lai tạo cho ra nhiều giống lợn khác nhau có những phẩm chất tốt, thích hợp với từng khu vực khí hậu, từng nền kinh tế của từng nớc. 1 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà Việt Nam, mặc dù đợc coi là một trong những cái nôi thuần hoálợn rất sớm (khoảng 4000 năm, từ thời các Vua Hùng dựng nớc), song do nớc ta có điều kiện thời tiết khí hậu nhiệt đới nóng-ẩm khắc nghiệt, kinh tế chậm phát triển, nên công tác chọn lọc, nhân giống vật nuôi còn nhiều hạn chế. Tuy vậy, trong những năm gần đây, ngành chăn nuôilợn đã có nhiều bớc phát triển khá tốt. Cho đến nay nớc ta có hơn 21 triệu con lợn, thịt lợn chiếm tới 75-80% thịt tiêu dùng trên thị trờng nội địa. Các giống lợn ở nớc ta khá đa dạng và phong phú, bao gồm các giống lợn nội: ỉ, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu, Móng Cái; Các giống ngoại nhập nh: Yorkshire, Landrace, Duroc, . . . và các con lai (nội lai ngoại) F 1 , F 2 , F 3 . . . Trong đó, lợnMóngCái chiếm một tỷ lệ khoảng 50% trong tổng số các giống lợn hiện có ở trong nớc, đặc biệt là lợnnáiMóng Cái. LợnMóngcái đợc nuôi nhiều ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung nớc ta, trong đó có NghệAnvàThanh Hoá. ở hai tỉnh này đàn lợnnáiMóngcái chiếm tới 70-80% tổng số nái, vì giống lợn này có khảnăng thích ứng với điều kiện khí hậu, cũng nh điều kiện kinh tế và tập quán chăn nuôi ở đây. LợnMóngCái chịu đựng kham khổ tốt, sức kháng bệnh cao, tạp ăn, mắn đẻ, đẻ sai, khoảng cách lứa đẻ ngắn nên hệ số quay vòng nhanh. Giống lợnMóngCái là một trong những vật nuôi nội rất quý. Trong xu thế phát triển của cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng, không ít giống động vật-vật nuôi địa phơng tốt đã và đang bị xem nhẹ, mai mộtvà đang có nguy cơ bị biến mất. Để góp phần vào việc đánh giá và khai thác tiềm năng di truyền của giống lợnMóng Cái, chúng tôi tiến hành "nghiên cứumộtsốđặcđiểmsinhhọcvàkhảnăngsản xuất củalợnnáiMóng Cái" ở 2 tỉnh ThanhHoávàNghệ An. Mục đích đề tài: Điều tra, nghiêncứu về mộtsốđặcđiểmsinhhọccủa giống lợnnáiMóngCáinuôitạiThanhHoávàNghệ An. 2 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà Điều tra, nghiêncứu về mộtsốkhảnăngsản xuất của giống lợnnáiMóngCáinuôitạiThanhHoávàNghệ An. Giúp cho bản thân làm quen với công tác nghiêncứu khoa học, ứng dụng những kiến thức lý thuyết đợc học ở trờng vào thực tế sản xuất, để sau này khi ra trờng vững vàng và tự tin hơn. 3 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà Phần ii Cơ sở lý luận I. Vị trí và vai trò của ngành chăn nuôilợn Trong hệ thống sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi là hai thành phần chủ yếu và luôn luôn có sự liên quan mật thiết với nhau. Ngành trồng trọt cung cấp lơng thực cho nhu cầu cuộc sống của con ng- ời và cung cấp nguyên liệu làm thức ăn cho chăn nuôi. Phát triển chăn nuôi để cung cấp thực phẩm cho con ngời và cung cấp phân bón cho cây trồng. Nghị quyết XIX Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VI đã nêu rõ: "Phát triển mạnh chăn nuôivà xây dựng cơ sở bớc đầu cho ngành chăn nuôi, đồng thời phấn đấu để đa ngành sản xuất này để trở thànhmột ngành chính". Trong ngành chăn nuôi thì chăn nuôilợn có một vị trí và vai trò rất quan trọng, đáp ứng đợc nhiều nhất nhu cầu thực phẩm cho cuộc sống con ngời, cung cấp một lợng phân bón lớn có giá trị cho ngành trồng trọt hoặc sản xuất khí sinhhọc biogas để làm chất đốt, thịt lợn còn là một mặt hàng xuất khẩu góp phần thu ngoại tệ cho đất nớc. Trong những năm qua, ngành chăn nuôilợn ở nớc ta có nhiều chuyển biến tích cực và gặt hái đợc nhiều thành tựu to lớn, đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân. Đàn lợn cả nớc không ngừng tăng về số lợng và chất lợng, năm 1977 có 8,56 triệu con; năm 1995 là khoảng 16,2 triệu con và đạt 1.006 tấn lợn hơi. Năm 1999 là khoảng 18,73 triệu con và đến năm 2001 đạt khoảng 21,6 triệu con. Trọng lợng lợn thịt xuất chuồng cũng tăng đáng kể, từ chỗ chỉ đạt bình quân 50 kg/con trong thập kỷ 70-80, đã nâng lên 60-65 kg/con trong những năm đầu của thập kỷ 90 và đạt 70-75 kg/con trong năm cuối của thế kỷ XX. Chất lợng thịt cũng tăng đáng kể, tỷ lệ thịt xẻ mà đặc biệt là tỷ lệ nạc 4 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà trong thịt xẻ đã tăng rõ rệt. Lợn giết thịt có trọng lợng sống 80-90 kg/con có độ dày mỡ lng 35-40 cm-tỷ lệ nạc 35-40%, đã giảm xuống 25-30 cm độ dày mỡ lng và tỷ lệ nạc đã tăng lên 40-45%. II. Nguồn gốc củalợn nhà và sự phân bố của chúng trên thế giới 2.1. Nguồn gốc hình thànhcủa con lợn Tất cả những gia súc đang đợc nuôi hiện nay nói chung đều có nguồn gốc từ thú hoang, đã đợc thuần hoá cách đây khoảng một vạn năm, nhờ sức lao động-trí thông minh và óc sáng tạo của con ngời. Để trở thành gia súc, thú hoang đã trải qua quá trình thuần hoá, chọn lọc khắt khe và lâu dài của tự nhiên cũng nh của con ngời. Đến nay con ngời đã thuần hoá đợc hơn 60 trong 70 vạn chủng động vật có xơng sống. Lợn có thể là động vật thứ hai đợc thuần hoá (sau chó ). Lợn đã xuất hiện từ 1,5-2,5 triệu năm trớc (10 ngàn năm trớc công nguyên). Lợn đợc thuần hoá từ thời đại đồ đá mới cách đây hơn một vạn năm trớc, từ lợn rừng châu Âu vàlợn rừng châu á (Nguồn: Chọn giống và nhân giống gia súc. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn NXB Nông Nghiệp, 1992). Sơ đồ 1 sẽ cho ta thấy nguồn gốc của loài lợn (theo BP. Vôncopialop, 1955 ). Tốc độ phát triển đàn lợn cũng nh kỹ thuật thâm canh chăn nuôilợn ngày càng phát triển nhanh chóng, đặc biệt là trong những thập niên gần đây. Nhờ áp dụng những thành tựu của di truyền họcvà các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh: Công nghệsinh học, công nghệ thụ tinh nhân tạo, công nghệ cấy truyền phôi, . . . đã tạo cơ sở vững chắc cho công tác giống vật nuôi, chế biến thức ăn, thâm canh cao độ ở mức công nghiệp, đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành chăn nuôi này. Tốc độ tăng trởng đàn lợn thể hiện ở bảng 1. Sơ đồ 1: Nguồn gốc các giống lợn hiện nay 5 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà (nguồn: B.P Vôncopialop,1995) Lợn rừng châu Âu Lợn rừng châu á Sus Scrofa, Sus Ferus Sus Orientatis, Sus Critatus Sus Vitatus Giống địa phơng Châu Âu Giống địa phơng châu á - Dài tai - Dài tai - Ngắn tai - Ngắn tai Giống pha tạp từ các giống á, Âu Giống hiện nay (Địa phơng cao sản) Bảng 1: Tốc độ tăng đàn lợn trên thế qua các năm Năm Tổng đàn lợn Năm Tổng đàn lợn 1938 296 triệu con 1985 850 1960 521 1990 880 1965 585 1993 870,7 1977 666 1995 920 Trong đó, châu Âu chiếm 62% tổng đàn lợn thế giới, các nớc nhiệt đới và châu á chỉ chiếm 38% (Trung Quốc và các nớc châu á 70% và nam Mỹ 20%, châu Phi 3-4%). 6 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà Nớc có đàn lợn nhiều nhất là Trung Quốc (năm 1993 tổng đàn lợncủa Trung Quốc là 393,9 triệu con chiếm 45,24% tổng đàn lợn thế giới), đứng thứ hai là Mỹ ( có tổng đàn lợn là 59,8 triệu con chiếm 6,8% tổng đàn lợn thế giới ), Việt Nam có khoảng 21 triệu con (2001). Nớc có đàn lợn thấp nhất thế giới là ST Helana ở châu Phi chỉ có 1.000 con, Ma Cao (châu á ), Tokelau (úc) cũng chỉ có khoảng 1.000 con. Khối lợng trung bình về sản lợng thịt suất chuồng năm 1993 cao nhất thế giới là Nhật Bản 125 kg/con, thứ hai là Tiệp Khắc 115 kg/con, Việt Nam là 68 kg/con. Hà Lan là nớc có bình quân số lợn/đầu ngời cao nhất (nguồn: Viện chăn nuôi -Thông tin KHKT số 1, 1990-1994). Lợn là loài gia súc có khảnăng thích ứng rộng rãi với các điều kiện tự nhiên và điều kiện nuôi dỡng của ngời chăn nuôi. Vì thế mà lợn đợc nuôi khắp trên thế giới, nó chiếm một vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm cho hàng tỷ ngời trên thế giới. Qua kết quả nghiêncứuvà phân tích của các nhà khoa học cho biết: Thành phần dinh dỡng chính của thịt nạc là Protein và nớc. Mỗi một phân tử protein đợc cấu tạo từ các axit amin do thức ăn cung cấp hàng ngày thông qua con đờng tiêu hoá. Các kết quả phân tích cho thấy cứ 1 kg thịt nạc chứa 19 % protein, 73% nớc, 7% chất béo và 1% chất khoáng (Nguyễn Văn Hiền và Trơng Lăng, 1997). Bảng 2 : Giá trị dinh dỡng của 1 kg thịt lợn đối với đời sống con ngời Thịt nạc 73 19 7 ( Nguồn: Nguyễn Văn Hiền Và Trơng Lăng 1997 Thịt mỡ 47.5 14.5 37.5 7 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà Gan 71.1 18.8 3.6 2.0 7.0 353.0 12.0 6.0 0.4 211.0 Tim 78.0 18.1 3.2 7.0 2.3 5.9 0.3 0.5 Lỡi 70.1 14.2 12.8 7.0 118.0 2.4 0.08 0.23 Dạ dày 80.1 14.6 2.9 8.0 144.0 1.4 0.05 0.18 óc 80.5 9.0 9.5 7.0 311.0 1.6 0.14 0.19 Phổi 78.6 14.8 3.6 9.0 230.0 64.0 0.02 0.14 Ruột non 91.0 7.2 1.3 Ruột già 76.9 6.9 15.1 12 55 Tiết luộc 86.8 10.7 0.1 Sản phẩm Nớc (%) Prot (%) Chất béo(%) Đờng (%) Ca (mg) P (mg) Fe(mg) Vit.A (UI) Vit.B 1 (mg) A.a (UI) 2.2. Tình hình chăn nuôilợn ở nớc ta Theo các nhà khảo cổ họcvà "Lịch sử Việt Nam" (tập 1-1971), lợn nhà đã đợc thuần dỡng ít nhất cách đây khoảng 4000 năm. Trãi qua một thời kỳ dài (200 năm Bắc thuộc và dới ách đô hộ của thực dân phong kiến) đời sống 8 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà nhân dân ta hết sức khổ cực. Vì vậy, trình độ sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng còn rất lạc hậu, các con giống nói chung phần lớn là nguyên thủy tầm vóc nhỏ bé, sức sản xuất thấp. Theo thống kê của tổ chức Nông - Lơng Liên Hiệp Quốc (FAO), trong thập niên vừa qua Việt Nam là nớc đứng thứ 10 trong 60 nớc trên thế giới đợc ghi nhận là nớc chăn nuôi nhiều lợnvàsản xuất nhiều thịt lợn ở Châu á, là n- ớc đứng thứ nhì về sản xuất nhiều thịt lợn (sau Trung Quốc). Số liệu tổng hợp về tổng đàn lợnvàsản lợng thịt lợn trong vòng 10 năm gần đây thể hiện ở bảng 3 và 4 đã chứng minh điều đó (Asian Livestock Jn., 2000). Hiện nay ở Việt Nam, chăn nuôilợn chiếm một ví trí quan trọng nhất trong ngành chăn nuôi. Sản lợng thịt lợn chiếm tới 76% trong tổng sản lợng thịt tiêu dùng của cả nớc (Nguyễn Thị Viễn và cộng sự, 2001). Chăn nuôi hiện nay không những đáp ứng đợc nhu cầu thịt trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài. Bảng 3: Tổng đàn lợncủamộtsố Quốc gia nuôi nhiều lợn ở châu á(triệu con) Năm Nớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Trung quốc 361 371 380 394 403 425 398 374 408 429 Việt nam 12,3 12,1 13,8 14,9 15,6 16,3 16,9 17,6 18,1 18,80 Philippin 8,0 8,01 8,02 7,95 8,22 8,94 9,03 9,75 10,2 10,40 Inđônêxia 7,14 7,61 8,14 8,70 8,86 7,82 7,60 8,59 10,0 10,1 Hàn quốc 4,53 5,05 5,46 5,93 5,96 6,46 6,52 7,10 7,54 7,86 Thái lan 4,76 4,86 4,66 4,98 5,43 5,37 6,13 6,90 7,00 7,20 Bảng 4: Sản lợng thịt lợn ở mộtsố Quốc gia chính khu vực Châu á(triệu tấn) Năm Nớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tr. Quốc 23,8 25,6 27,5 29,6 32,4 33,2 32,8 36,9 39,7 39,8 Việt Nam 0,72 0,71 0,80 0,88 0,96 1,01 1,08 1,15 1,23 1,32 Nhật Bản 0,94 0,99 1,03 1,16 1,18 1,21 1,28 1,29 1,28 1,27 9 Luận văn tốt nghiệp Vũ thị Hoà Philippin 0,71 0,70 0,71 0,95 1,00 0,97 1,04 1,10 1,10 1,12 Hàn Quốc 0,60 0,53 0,75 0,77 0,78 0,80 0,89 0,90 0,94 0,74 Thái Lan 0,34 0,40 0,43 0,46 0,48 0,49 0,51 048 0,47 0,43 - Năm 1977 tổng đàn lợn cả nớc có 8,56 triệu con, những năm sau đó đã có tốc độ tăng khá nhanh: 1980 9,87 triệu con, 1985 10,77 triệu con, 1995 16,20 triệu con, 1999 18,8 triệu con, 2001 21,6 triệu con, Từ ngày thống nhất đất nớc đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các chính sách phát triển nông thôn - nông nghiệp đã đợc đổi mới thúc đẩy sản xuất chăn nuôi phát triển, nhờ vậy đàn lợn không ngừng tăng lên cả về số lợng lẫn chất lợng. Trong cơ cấu chung của đàn lợn, giống lợnnáiMóngCái chiếm 50% tổng đàn lợn cả nớc, riêng tại tỉnh NghệAnlợnnáiMóngCái chiếm tới 70-80% tổng đàn lợnnáicủa cả tỉnh. 2.3. Tình hình chăn nuôilợn ở Nghệan ở Nghệ An, đàn lợn chiếm 10 % tổng số đàn gia súc, gia cầm. Hàng năm lợn đã cung cấp cho thị trờng từ 45.000 - 60.000 tấn thịt, chiếm 75% tổng lợng thịt các loại. Mặc dù đã đạt đợc kết quả nh vậy, nhng vẫn cha xứng với tiềm năngsản xuất của con lợn trong nền nông nghiệp của tỉnh. Sản lợng l- ơng thực sản xuất ra hơn 750.000 tấn/năm, nhiều vùng có tiềm năng phát triển cây nông nghiệp làm thức ăn cho lợn, các phụ phế phẩm nông nghiệp vẫn cha đợc tận dụng và khai thác hết. NghệAn hiện có tổng đàn lợn có 821.653 con, trong đó đàn lợnnái có 103.776 con, náiMóngCái là 97.919 con (chiếm 11,9% tổng đàn lợn nái), đàn nái ngoại là 850 con chiếm 0,82%, đàn lợn thịt có 716.735 con (chiếm 78,23%). Nh vậy, con giống lợn trong tỉnh phần lớn vẫn là con giống Móng Cái, bởi MóngCái là một giống phù hợp với các phơng thức chăn nuôi hộ gia 10