Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
10,93 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiêncứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ và các thông tin trích dẫn ñã ñược nêu rõ nguồn gốc. Họ và tên Mã Thị Luận ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Tiến sĩ Phan Đinh Phúc ñã tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu, ñóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, cũng như khi thực hiện và hoàn thành luận văn. - Lãnh ñạo trường ñại học Tây Nguyên, Phòng sau ñại học, Khoa Khoa học tự nhiên – Công nghệ, các thầy cô giáo ñã tận tâm giảng dạy và ñộng viên trong suốt quá trình học tập. - Kỹ sư Phan Thị Lệ Anh và tập thể cán bộ Trung tâm Quốc gia giống thủy sảnnướcngọt miền Trung. - Ban Giám hiệu Trường THPT Phan Bội Châu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã ñộng viên, nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu. iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1. Tình hình nghiêncứu trên thế giới 11 1.2. Tình hình nghiêncứutômMacrobrachiumlanchesteri trong nước 12 1.3. Đặc ñiểm phân loạivà hình thái tôm thuộc phân thứ bộ Caridea 17 1.4.1. Đặc ñiểm tự nhiên và xã hội của hồ Lăk 24 1.4.2. Đặc ñiểm kinh tế xã hội 27 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 31 NGHIÊNCỨU 31 2.1. Đối tượng nghiêncứu 31 2.2. Vật liệu thí nghiệm 31 2.2.1. Thời gian và ñịa ñiểm thu mẫu 31 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm 32 2.3. Nội dung nghiêncứu 33 2.3.1. Nghiêncứu ñặc ñiểm sinhhọc của Macrobrachiumlanchesteri (De Man, 1911) 33 2.3.2 Nghiêncứuthửnghiệm nuôi sinhsản của Macrobrachiumlanchesteri trong ao tại thành phố Buôn Ma Thuột 33 2.4. Phương pháp nghiêncứu 34 2.4.1. Phương pháp nghiêncứu ñặc ñiểm sinhhọc của Macrobrachiumlanchesteri (De Man, 1911) 34 2.4.2 Phương pháp nghiêncứuthửnghiệm nuôi sinhsản của Macrobrachiumlanchesteri tại thành phố Buôn Ma Thuột 38 iv 2.4.3 Xử lý và phân tích số liệu – báo cáo khoa học 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 44 3.1. Các ñặc ñiểm sinhhọc của Macrobrachiumlanchesteri (De Man, 1911) 44 3.1.1. Các ñặc ñiểm về phân loạivà hình thái 44 3.1.2 Đặc ñiểm dinh dưỡng trong tự nhiên 49 3.1.3 Đặc ñiểm sinh trưởng 51 3.1.4. Đặc ñiểm sinhsản 60 3.2. Nghiêncứuthửnghiệm cho sinhsảntômMacrobrachiumlanchesteri tại Thành phố Buôn Ma Thuột 71 3.2.1. Tạo ñàn tôm bố mẹ 71 3.2.2. Thửnghiệmsinhsản trong phòng thí nghiệm 74 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 4.1 Kết luận 77 4.2 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 1 P-1 PHỤ LỤC 2 P-2 PHỤ LỤC 3 P-3 PHỤ LỤC 4 P-4 PHỤ LỤC 5 P-5 PHỤ LỤC 6 P-6 PHỤ LỤC 7 P-7 PHỤ LỤC 8 P-8 PHỤ LỤC 9 P-9 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tần số bắt gặp của các loại thức ăn trong dạ dày của Macrobrachiumlanchesteriở hồ Lắk 50 Bảng 3.2. Thời gian và sự phát triển của trứng thụ tinh 52 Bảng 3.3. Các giai ñoạn phát triển và kích thước của ấu trùng trong phòng thí nghiệm 92 Bảng 3.4. Thời gian lột xác của ấu trùng tôm Macrobrachium. lanchesteri 58 Bảng 3.5. Thời gian lột xác của tômMacrobrachiumlanchesteri 53 Bảng 3.6. Các chỉ tiêu phân biệt ñực cái 60 Bảng 3.7. Tỉ lệ giới tính của Macrobrachiumlanchesteri 61 Bảng 3.8. Sức sinhsản tuyệt ñối và sức sinhsản tương ñối của Macrobrachiumlanchesteri theo nhóm kích thước 67 Bảng 3.9. Thể tích trứng của Macrobrachiumlanchesteri trong tự nhiên 69 Bảng 3.10. Số lượng và tỷ lệ tôm cái ôm trứng theo tháng 70 Bảng 3.11. Tỷ lệ tôm mẹ ôm trứng trong các bể thí nghiệm 71 Bảng 3.12. Tỷ lệ sống của ấu trùng nuôi trong phòng thí nghiệm 74 Bảng 3.13. Mộtsố chỉ tiêu môi trường nước tại ñịa ñiểm thu mẫu (Hồ Lắk) Error! Bookmark not defined. Bảng 3.14. Mộtsố chỉ tiêu môi trường nước trong quá trình nuôi thửnghiệmsinhsản tại Thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk 76 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Đặc ñiểm ấu trùng Macrobrachiumlanchesteri 14 Hình 1.2. Hình thái ngoài tôm thuộc phân thứ bộ Caridea 20 Hình 1.3. Cấu trúc sơ lược chân ngực phân thứ bộ Caridea 22 Hình 1.4. Bản ñồ của hồ tự nhiên Lăk 24 Hình 2.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 41 Hình 2.2. Các chỉ tiêu chiều dài trên cơ thể tôm 44 Hình 3.1. Hình thái ngoài của Macrobrachium lanchesteri. 44 Hình 3.2. Đặc ñiểm Macrobrachium lanchesteri. 48 Hình 3.3. Mẫu nghiêncứu ñặc ñiểm sinhhọcvà dinh dưỡng của tôm 49 Hình 3.4. Thức ăn dạng tảo, thực vật và mùn bã hữu cơ trong dạ dày của tôm. 50 Hình 3.5. Sự phát triển phôi của trứng tômMacrobrachium lanchesteri. 54 Hình 3.6. Các giai ñoạn phát triển của ấu trùng Macrobrachium lanchesteri. 57 Hình 3.7. Mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng của tôm trưởng thành (A: tôm ñực; B: tôm cái). 59 Hình 3.8. A - Chân bơi thứ 2 của tôm ñực với phần phụ sinh dục ñực ( ); B - Chân bơi thứ 2 của tôm cái 60 Hình 3.9. Tỉ lệ giới tính của Macrobrachiumlanchesteri theo các tháng. 62 Hình 3.10. A – Buồng trứng ñang phát triển ( ); B – Trứng ñược giữ ở khoang bụng. 64 Hình 3.11. Mối quan hệ giữa chiều dài toàn thân – Khối lượng vàsố lượng trứng của tômMacrobrachiumlanchesteri 66 Hình 3.12. Tỷ lệ phần trăm tôm cái ôm trứng theo tháng từ 2010 - 2011 ở hồ Lăk. 70 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTV: Cộng tác viên CL : Carapace length (Chiều dài giáp ñầu ngực) TL : Total length (Chiều dài toàn thân) PL : Post larvae W : Weight (Khối lượng cơ thể) 8 MỞ ĐẦU Trước thế kỷ 20 nghề nuôi thuỷ sảnở Việt Nam gần như chưa phát triển. Mãi ñến những năm 30 của thế kỷ này nghề nuôi thuỷ sảnnướcngọt mới thực sự bắt ñầu hình thành và tập trung ở các tỉnh phía Bắc. Từ ñó ñến nay nghề nuôi thuỷ sảnnướcngọt không ngừng phát triển. Việc mở rộng diện tích nuôi, ña dạng hoá mô hình nuôi, ñối tượng nuôi, di nhập và thuần hoá nhiều ñối tượng kinh tế ñã góp phần nâng cao hiệu quả của nghề nuôi trồng thủy sảnởnước ta. Trong những năm gần ñây, nuôi trồng thủy sản thế giới nói chung và ngành thủy sảnnước ta nói riêng ñã phát triển khá nhanh chóng, góp phần cải thiện ñời sống của người dân. Trong ñó nghề nuôi tôm ñã ñem lại công ăn việc làm góp phần nâng cao ñời sống cho mộtsố bà con ngư dân, cũng như làm phong phú thêm các sản phẩm ñể bổ sung nguồn dinh dưỡng cho con người. Ởnước ta ngoài những loàitôm cao cấp như tôm he, tôm hùm, tôm càng xanh… còn có nhiều loàitôm khác phân bố ở sông, suối, ao, hồ, ruộng lúa ñều là những ñối tượng nuôi có giá trị kinh tế và xuất khẩu. LoàitômMacrobrachiumlanchesteri sống trong môi trường nước ngọt, phân bố rộng, có mặt ở nhiều dạng thủy vực khác nhau như ao, hồ tự nhiên, hồ chứa, sông suối… vàở nhiều vùng trong cả nước. Đây là sản phẩm có giá trị kinh tế từ nghề khai thác thuỷ sản. Cùng với các loàitômnướcngọt khác, người dân ñã chế biến từ tôm nhiều món ăn ñơn giản và phổ biến nhất là tôm rang, canh tôm, bánh tôm, tôm khô, mắm tôm, mắm tôm, ruốc tôm. Hiện nay ngoài giá trị làm thực phẩm, người nuôi còn sử dụng làm thức ăn ñể ương nuôi mộtsố ñồi tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao như bống tượng, cá chình, các loài cá cảnh… Để ñáp ứng nhu cầu của thị trường, nhằm ña dạng hóa các ñối tượng nuôi và góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên, các nhà khoa học ñã có nhiều nghiêncứu về các loàitômnướcngọt như tôm càng xanh M. rosenbergii 9 (De Man, 1879), tôm càng ao M. nipponense (De Haan, 1849. Tuy nhiên ñối với loàitômnướcngọtMacrobrachiumlanchesteri thì chưa có nhiều nghiêncứu về ñặc ñiểm sinhhọcvànghiêncứu ứng dụng vào nuôi trồng thủy sản. Hiện nay ở Đắk Lắk, giá bán của loàitôm này dao ñộng ở mức khá cao, từ 70.000- 80.000 ñồng/kg. Trong thực tế, do khai thác bất hợp lý nên sản lượng tômnướcngọt nói chung vàloàiMacrobrachiumlanchesteri nói riêng ñã giảm sút nghiêm trọng. Để bảo vệ và phát triển loàitômMacrobrachium lanchesteri, trước hết phải hiểu rõ ñặc ñiểm sinhhọc của nó và nuôi thửnghiệmsinhsản nhân tạo, nhằm giới thiệu loài này làm ñối tượng nuôi mới. Tây Nguyên vốn có tiềm năng lớn ñể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản với diện tích mặt nước khá lớn và ña dạng về loại hình (sông, suối, hồ chứa, hồ tự nhiên…). Cũng như nhiều vùng nướcngọt trong cả nước, các ñối tượng nuôi chủ yếu hiện nay vẫn là các loài cá truyền thống như cá trắm cỏ, cá mè, cá chép, cá lóc, cá trôi. Vì thế việc giới thiệu ñối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế, nhằm ña dạng ñối tượng nuôi nướcngọtvà tăng thêm thu nhập cho người nuôi cá, nuôi tôm là cần thiết. Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi ñược phân công thực hiện ñề tài: “Nghiên cứumộtsố ñặc ñiểm sinhhọcvàthửnghiệmsinhsảnloàitômnướcngọtMacrobrachiumlanchesteriở Đắk Lắk”. * Mục tiêu của ñề tài + Xác ñịnh mộtsố ñặc ñiểm sinhhọc của tômMacrobrachiumlanchesteriở tỉnh Đắk Lắk. + Xác ñịnh khả năng sinhsản của loàitômMacrobrachiumlanchesteri trong phòng thí nghiệm. * Ý nghĩa khoa học Làm cơ sở cho công trình nghiêncứu tiếp theo về Macrobrachiumlanchesteri (sinh sản) tại Đắk Lắk. 10 * Ý nghĩa thực tiễn Đa dạng hóa các ñối tượng nuôi thủy sảnnướcngọt tại tỉnh Đắk Lắk. * Giới hạn ñề tài + Nghiêncứumộtsố ñặc ñiểm sinhhọc của tômMacrobrachiumlanchesteriở tỉnh Đắk Lắk. + Nuôi thửnghiệmsinhsản trong phòng thí nghiệm. + Thu mẫu nghiêncứu ñặc ñiểm sinhhọcloàiMacrobrachiumlanchesteri tại ñịa bàn huyện Krông Năng và hồ Lăk, huyện Lăk. + Thời gian nghiêncứu từ tháng 9/2010 ñến tháng 8/2011. [...]... 1957,1963) và Philipin (Guerrero, 1975)…[12] Johnson (1968) ã có nh ng nghiên c u v loàiMacrobrachiumlanchesteri liên quan ru ng lúa Nghiên c u này ã ôxy hòa tan, c p c i m sinh h c c a n ti m năng làm i tư ng nuôi n kích c cá th , s phân b , nhi t , mu i 1.1.4 Nghiên c u v c i m sinh h c Sriputinibondh và Jongyotha (2001), ã có nh ng nghiên c u sinh h c c a loàitôm này c i m Thái Lan Nh ng m u tôm nư... Quan sát quá trình l t xác và ghi chép kho ng th i gian gi a 2 l n l t xác c a u trùng, h u u trùng vàtôm trư ng thành c) Phương pháp nghiên c u quan h gi a chi u dài và kh i lư ng c a tôm trư ng thành Ti n hành o chi u dài toàn thân (L), cân kh i lư ng (W) c a tômtôm cái ã trư ng thành và giai o n tôm con chính xác S m u kho ng 100 con tôm c và n 1 mm và 0,01 gam c và 100 con tôm cái cho m i giai o... i m sinh s n - Phân bi t gi i tính - Tu i phát d c - Quá trình giao vĩ và tr ng - S c sinh s n - Th tích tr ng - Mùa v sinh s n t nhiên - Kích thư c sinh s n l n u 2.3.2 Nghiên c u th nghi m nuôi sinh s n c a Macrobrachiumlanchesteri t i thành ph Buôn Ma Thu t - Thu n hóa t o àn tôm b m - Th 34 nghi m sinh s n trong phòng thí nghi m 2.4 Phương pháp nghiên c u 2.4.1 Phương pháp nghiên c u c i m sinh. .. tôm ch y u là giun nh T c tăng trư ng v kích thư c và kh i lư ng ư c theo dõi 15 ngày m t l n T l chuy n i th c ăn (FCR), hi u su t tiêu hóa (%), năng su t tăng trư ng th c (K1%) ư c xác 1.1.2 Nghiên c u v nh [14] c i m sinh s n Phone và CTV (2005) ã nghiên c u v Macrobrachiumlanchesteri c i m sinh s n c a loàitôm Myanmar S m u nghiên c u là 1.307 con t sông Zaw Gye và 757 con t h Taung Ta Man Tôm. .. 0,736±0,81 mm và chi u r ng 0,568± 0,43 mm [18] 1.2 Tình hình nghiên c u tômMacrobrachiumlanchesteri trong nư c 1.2.1 Nghiên c u v c i m sinh h c và s phân b Tác gi Nguy n Văn Xuân (1979) s p x p v h th ng phân lo i c a loàitômMacrobrachiumlanchesteri (De Man, 1911) [8] như sau: Ngành: Arthropoda Ngành 13 ph : Crustacea L p: Malacostraca L p ph : Eumalacostraca B mư i chân: Decapoda B ph tôm: Macrura... căn c vào c i m hình thái u trùng Macrobrachiumlanchesteri theo Nguy n Văn Xuân, 1980 và ch xác c a vòng nh ư c 4 giai o n u i sinh trư ng tôm, các giai o n sau u trùng ch t do ngu n th c ăn và môi trư ng nuôi không phù h p Nghiên c u v s c sinh s n tương i c a Macrobrachiumlanchesteri cũng ã cho th y k t qu là 5.554/12,79 = 434 tr ng/g kh i lư ng cá th , k t qu này cho th y s c sinh s n c a loài. .. cây tiêu và cây cà phê vào mùa khô hàng năm CHƯƠNG 2 I TƯ NG, N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 i tư ng nghiên c u Tên khoa h c: Macrobrachiumlanchesteri (De Man, 1911) Tên ti ng Anh: Riceland prawn Tên ti ng Vi t: Tôm, tép bò, tép rong, tép tr u… 2.2 V t li u thí nghi m 2.2.1 Th i gian và a i m thu m u - Th i gian thu m u t 9/2010 - n 8/2011 a i m thu m u: Thu m u nghiên c u nhiên Lăk và m t s... là loài có kích thư c nh nh t trong gi ng Macrobrachium Mùa v 16 tôm mang tr ng t xanh lá cây Loài này có vòng tháng 2 - 6, tr ng màu i phát tri n hoàn toàn trong môi trư ng nư c ng t, là ngu n th c ăn t nhiên cho các loài cá ăn t p: Cá trê, b ng tư ng [6] Tác gi Huỳnh Ng c Minh Châu (2003), ã mô t m t s ch tiêu sinh h c c a loàitôm này Khi so sánh hình thái u trùng gi a hai loàitômthu c gi ng Macrobrachium, ... NG QUAN TÀI LI U 1.1 Tình hình nghiên c u trên th gi i 1.1.1 Nghiên c u v t c tăng trư ng Panikkar (2002) có nghiên c u v kh u ph n th c ăn, t c và h s chuy n trình nuôi nhiên n tăng trư ng, i th c ăn c a loàiMacrobrachiumlanchesteri trong quá M u loàitôm này ư c thu th p t các môi trư ng s ng t Bangalore Các cá th thí nghi m ư c phân thành ba nhóm d a vào chi u dài và kh i lư ng cơ th Nhóm I có... trong năm, tuy nhiên t l tôm cái mang tr ng cao hơn t tháng 6 n tháng 12 hàng năm Chi u dài c a tr ng dao ng t 0,8 - 1 mm, và th i gian p tr ng ư c tính ít hơn m t tháng [18] 1.1.3 Nghiên c u v s phân b Năm 2004, Cai và c ng tác viên ã có th ng kê v vi c thu m u loàitômMacrobrachiumlanchesteri (De Man, 1911) m t s vùng thu c Thái Lan 12 Ngoài ra, nhi u nghiên c u cũng b t g p loài này thu c n , khu . sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm nước ngọt Macrobrachium lanchesteri ở Đắk Lắk”. * Mục tiêu của ñề tài + Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học của tôm Macrobrachium lanchesteri ở tỉnh Đắk. thủy sản nước ngọt tại tỉnh Đắk Lắk. * Giới hạn ñề tài + Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của tôm Macrobrachium lanchesteri ở tỉnh Đắk Lắk. + Nuôi thử nghiệm sinh sản trong phòng thí nghiệm. . 1.1.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh sản Phone và CTV (2005) ñã nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh sản của loài tôm Macrobrachium lanchesteri ở Myanmar. Số mẫu nghiên cứu là 1.307 con từ sông Zaw Gye và