- Chu kỳ sống
Vịng đời tơm Macrobrachium lanchesteri trải qua bốn giai đoạn chủ yếu sau:
Trứng ấu trùng hậu ấu trùng tơm trưởng thành
+ Trứng: Khi tơm đực và tơm cái trưởng thành xảy ra quá trình giao vĩ. Trứng được con cái đẻ ra sau đĩ khoảng 4 - 6 giờ, phơi được giữ ở dưới bụng từ đơi chân bơi I đến đơi chân bơi IV, khi đĩ đã phát triển dài ra và đan với chất keo bao quanh khối trứng và giữ trứng lại ở đĩ, đồng thời các tấm bên của đốt bụng cũng phát triển rộng rạ Trứng mới đẻ cĩ hình bầu dục, màu xanh lá cây và cĩ đường kính từ 0,784 mm. Ở nhiệt độ nước từ 23,5 - 28 0C, sau 17 - 20 ngày trứng sẽ nở thành ấu trùng. Trong quá trình ấp trứng, các đơi chân bụng của tơm mẹ hoạt động liên tục để cung cấp oxy cho trứng (phơi) phát triển, cường độ tăng dần lúc trứng sắp nở, thỉnh thoảng tơm mẹ dùng các đơi chân bị đảo trứng, cung cấp dưỡng khí cho trứng phát triển, trứng hư được tơm mẹ tự động thải ra ngồị
Vỏ bọc phơi rất mỏng, cĩ thể nhìn thấy các cơ quan bên trong qua kính lúp, kính hiển vị Theo dõi sự phát triển của phơi từ khi trứng mới phân cắt đến lúc hình thành các cơ quan như tim, các phụ bộ qua thời gian, đặc biệt mắt rất to, kèm theo sự phát triển của các sắc tố (hình 3.5). Do đĩ mà ta cĩ thể ước tính được tuổi của phơi, quan sát được phơi sắp nở, các cử động của phơi, co dãn của cơ thể ấu trùng, các cử động của các phụ bộ, tim đang co bĩp và cuối cùng là rách vỏ để giải phĩng ấu trùng.
52
Bảng 3.2. Thời gian và sự phát triển của phơi
Thời gian (ngày) Giai đoạn phát triển (mm)
1 – 4 Trứng cĩ màu xanh lá cây và đục, chiều dài trung bình 0,784 mm
5 – 8 Trứng cĩ màu xanh lục hơi vàng, các thành phần trong tế
bào được phân biệt, chiều dài trung bình 0,824 mm
8 – 10 Trứng cĩ màu vàng sậm hơi xanh, xuất hiện điểm mắt, chiều dài trung bình 0,831 mm
10 – 12 Trứng cĩ màu vàng xanh, hơi trong. Quan sát được phần đầu ngực, chiều dài trung bình 0,927 mm
12 – 17 Trứng cĩ màu vàng trong suốt, phần đầu ngực và phần bụng được phân biệt, chiều dài trung bình 1,052 mm
17 – 20 Trứng cĩ màu vàng nhạt, trong suốt. Các phần đầu ngực, bụng, đuơi quan sát rõ ràng, chiều dài trung bình 1,852 mm Lồi tơm Macrobrachium lanchesteri đẻ nhiều lần trong đờị Khi tơm đang ấp trứng, buồng trứng vẫn phát triển. Sau khi ấu trùng nở xong từ 10 - 17 ngày tơm cái lại lột xác, giao vĩ và đẻ trứng, tiếp tục một chu kì sinh sản mớị
Trứng thường nở vào ban đêm từ 8 giờ tối đến 2 giờ sáng. Ở một số con cái trứng phải từ 2 - 3 đêm mới nở hết. Quá trình này tùy thuộc vào nhiệt độ mơi trường và sức khỏe của tơm mẹ. Ấu trùng nở ra trải qua nhiều giai đoạn biến thái để phát triển thành hậu ấu trùng, sau đĩ tiếp tục phát triển thành tơm trưởng thành.
53
Trứng sau khi đẻ Ngày 5-8 (Phơi vị)
54
Ngày 12-17 Ngày 17-20
55
+ Ấu trùng
Theo Nguyễn Văn Xuân (1980) thì Macrobrachium lanchesteri cĩ 7 giai đoạn Zoea và một giai đoạn hậu ấu trùng được diễn tiến trong 28-33 ngày,
nhiệt độ của nước là 27 - 280C, pH từ 7,1 - 7,5. Kết quả này là tương tự như nghiên cứu của Napaporn và SuriYa (2001) về sự phát triển hình thái của ấu trùng tơm Macrobrachium lanchesteri. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, thời gian biến thái của ấu trùng là dài hơn (28 - 33 ngày). Sau khi trực tiếp theo dõi sự phát triển của ấu trùng trong phịng thí nghiệm qua kính
hiển vi kết hợp với việc theo dõi chu kỳ lột xác, sự tăng trưởng về chiều dài, chúng tơi chia ấu trùng Macrobrachium lanchesteri ra làm 7 giai đoạn biến thái (bảng 3.3 và hình 3.6). So sánh với kết quả thí nghiệm của tác giả Huỳnh Ngọc Minh Châu (2003) thì chỉ xác định được 4 giai đoạn đầu của vịng đời sinh trưởng, từ ngày thứ nhất sau khi nở đến ngày thứ 11. Sau đĩ
ấu trùng chết nên khơng xác định được các giai đoạn tiếp theo, cĩ lẽ do nguồn thức ăn và điều kiện nuơi khơng phù hợp.Bảng 3.3. Các giai đoạn
phát triển và kích thước của ấu trùng trong phịng thí nghiệm
Ngày Giai
đoạn
Kích thước
(mm) Đặc điểm
1 I 2,82-3,15
Chủy chưa cĩ răng, mắt chưa cĩ cuống và cố định dính với vỏ đầu ngực. Râu gồm ba đốt. Chưa xuất hiện chân bụng. Chân bị cĩ ba đơị
2 - 4 II 2,95-3,24 Mắt đã cĩ cuống và bắt đầu cử động. Chân bị
cĩ 5 đơị Telson như giai đoạn Ị
4 - 7 III 3,22-3,54
Chủy cĩ 1 gai ở mặt lưng. Telson cĩ uropod và exopod với lơng cứng, mầm endopod xuất hiện.
7 - 12 IV 3,35-3,80
Telson với uropod hẹp và kéo dài hơn, mầm endopod lớn hơn. Đơi chân bị thứ V dài hơn những đơi cịn lạị
56
trưởng thành. Đơi chân bị I và II bắt đầu xuất hiện phần kẹp. Chân bơi dạng mầm.
17 - 23 VI 4,54-5,02 Chân bơi dạng mầm đã phân nhánh. Ấu trùng
cĩ xu hướng lắng đáỵ
23 - 28 VII 4,79-5,22
Chủy thẳng hơn, cĩ 2 - 4 gai trên mặt lưng. Chân bơi cĩ hình dạng gần như tơm trưởng thành với phần gốc cĩ 2 đốt và phần ngọn cĩ 2 nhánh nhưng chưa cĩ lơng. Tính hướng quang giảm.
28 - 33 PL 4,96-5,44
Chủy cĩ 4 - 7 gai ở mặt lưng. Phần đầu ngĩn của các đơi chân bị 3, 4, 5 bén nhọn hơn. Nhánh trong và ngồi của chân bơi cĩ lơng. Hình thái nhìn chung gần giống tơm trưởng thành. Ấu trùng cĩ thể di chuyển được trên nền đáỵ I II III VII VI V
57
Hình 3.6. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Macrobrachium lanchesteri.
Hình 3.6. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Macrobrachium lanchesteri
+ Hậu ấu trùng
Ấu trùng trải qua 7 giai đoạn biến thái và phát triển thành hậu ấu trùng. Trong giai đoạn này tơm chuyển sang ăn đáy, hình dạng cơ thể lúc này giống với tơm trưởng thành, chủy cĩ từ 7 - 8 gaị Hậu ấu trùng (PL) cĩ kích thước từ 4,96 - 5,44 mm (nuơi trong phịng thí nghiệm). Cơ thể trong suốt, đặc tính bơi giống tơm trưởng thành. Các giai đoạn sau (tơm con, tiền trưởng thành) hình dáng giống với tơm trưởng thành chỉ khác nhau về khối lượng và kích thước.
+ Giai đoạn trưởng thành
Giaiđoạn này đặc trưng bởi sự thành thục sinh dục hồn tồn ở tơm đực và cáị Trong thí nghiệm tính từ khi nở đến khoảng hơn 3 tháng sau thì tơm cái cĩ thể tham gia sinh sản lần đầu, kích thước nhỏ nhất là 3,3 - 3,5 cm, tương đương với khối lượng 0,32 - 0,48 gam. Con đực tham gia sinh sản lần đầu, kích thước nhỏ nhất là 3,6 cm, tương đương với khối lượng 0,48 gam.
– Chu kỳ lột xác
Lột xác là một trong những đặc điểm nổi bật của động vật giáp xác trong quá trình sinh trưởng. Tác dụng rõ nhất của vỏ kitin của chúng là bảo vệ các cơ quan bên trong, đồng thời là chỗ dựa cho các cơ, nhưng chúng cũng hạn chế sự
58
sinh trưởng của động vật khá nhiềụ Vì thế sinh trưởng của chúng kèm theo một loạt quá trình liên quan đến lột xác. Trước khi lột xác, dưới lớp vỏ cũ đã sinh ra tầng vỏ mới, phần vỏ cịn lại sẽ bị đào thải gọi là lột xác. Khi vỏ mới chưa kịp cứng thì tơm sinh trưởng rất nhanh. Sự lột xác tăng trưởng phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng, tình trạng sinh lý, điều kiện dinh dưỡng và điều kiện mơi trường. Trong phịng thí nghiệm, với nhiệt độ nước từ 17 - 29,5oC, thời gian lột xác của ấu trùng tơm và tơm trưởng thành được trình bày ở bảng 3.4 và 3.5.
Bảng 3.4. Thời gian lột xác của ấu trùng tơm Macrobrachium lanchesteri
Giai đoạn Thời gian lột xác (giờ)
I - II 30 – 48 II - III 48 – 96 III - IV 72 – 120 IV - V 96 – 132 V - VI 72 – 120 VI - VII 96 – 132 VII - PL 96 – 144
Bảng 3.5. Thời gian lột xác của tơm Macrobrachium lanchesteri
Cỡ tơm (cm) Thời gian lột xác (ngày)
2,1 - 2,9 6 - 7
3,0 - 3,9 15 – 25
>4 30 – 40
Như vậy chu kì lột xác của tơm kéo dài theo tuổi của tơm, tức là tơm mới nở cĩ chu kì lột xác ngắn, càng về sau chu kì lột xác càng dài rạ
59
Chúng tơi tiến hành đo chiều dài tồn thân (TL) và cân khối lượng của 326 con tơm đực và 376 con tơm cáị Mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng tơm được biểu diễn ở hình 3.7. Cơng thức về mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng của con đực là: W = 0,0098L2,9032 (R2 = 0,8826); của con cái là: W = 0,0113L28621 (R2 = 0,8314). Trong đĩ W là khối lượng (g); TL là chiều dài tồn thân (cm). y = 0,0098x2,9032 R2 = 0,8826 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0
Chiều dài tồn thân (cm) Khối lượng (g) y = 0,0113x 2,8621 R2 = 0,8314 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5
Chiều dài tồn thân (cm) Khối lượng
(g)
Hình 3.7. Mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng của tơm trưởng thành (A: tơm đực; B: tơm cái).
B A
60