Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của Macrobrachium

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm nước ngọt macrobrachium lanchesteri ở đắc lắc (Trang 34 - 38)

lanchesteri (De Man, 1911)

2.4.1.1 Phương pháp mơ tả các đặc điểm phân loại và hình thái ngồị

Thu mẫu tơm từ các thủy vực tự nhiên trong tỉnh và tiến hành phân loại theo các tài liệu Nguyễn Văn Xuân (1980), Nguyễn Thị Minh Chung (2002), Huỳnh Ngọc Minh Châu (2003). Tiến hành mơ tả các đặc điểm phân loại và hình thái của đối tượng nghiên cứụ

2.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng a) Phương pháp nghiên cứu chu kỳ sống

Cho đẻ và ương nuơi ấu trùng cho đến giai đoạn trưởng thành (khép kín vịng đời trong phịng thí nghiệm). Quan sát và mơ tả từng giai đoạn phát triển của tơm.

b) Phương pháp nghiên cứu chu kỳ lột xác

Chọn tơm bố mẹ đã ơm trứng thụ tinh đưa về nuơi trong bể kính, trong điều kiện mơi trường thích hợp trứng nở ra sẽ phát triển thuận lợi đến giai đoạn ấu trùng. Tiếp tục ương nuơi ấu trùng cho đến giai đoạn trưởng thành, khép kín vịng đời trong phịng thí nghiệm. Quan sát quá trình lột xác và ghi chép khoảng thời gian giữa 2 lần lột xác của ấu trùng, hậu ấu trùng và tơm trưởng thành.

c) Phương pháp nghiên cứu quan hệ giữa chiều dài và khối lượng của tơm trưởng thành

Tiến hành đo chiều dài tồn thân (L), cân khối lượng (W) của tơm đực và tơm cái đã trưởng thành và giai đoạn tơm con chính xác đến 1 mm và 0,01 gam. Số mẫu khoảng 100 con tơm đực và 100 con tơm cái cho mỗi giai đoạn. Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của tơm trưởng thành được thiết lập theo cơng thức:

35

W = aL b trong đĩ a và b là những hệ số.

2.4.1.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng trong tự nhiên

Để xác định thành phần thức ăn trong dạ dày, mẫu tơm được thu vào lúc sáng sớm và ngâm trong dung dịch formalin (10%). Các mẫu tơm chia làm 3 nhĩm theo giai đoạn sinh trưởng: tiền trưởng thành, trưởng thành và già. Mỗi nhĩm thu 30 mẫu để phân tích.

Phương pháp tần số bắt gặp (Frequency of Occurrence Method) của Hynes (1950) và Lagler (1956) được ứng dụng nhằm sơ bộ đánh giá tính ăn của tơm. Để xác định tần số bắt gặp của một loại thức ăn nào đĩ người ta thống kê số lượng mẫu (dạ dày) cĩ chứa loại thức ăn đĩ. Kết quả thường được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa số tơm mà dạ dày cĩ chứa loại thức ăn nào đĩ với tổng số mẫu đem phân tích (Bagenal, 1978) [11].

Các nhĩm thức ăn được phân ra các nhĩm chính là: Thức ăn cĩ nguồn gốc động vật, thức ăn cĩ nguồn gốc động vật nổi, thực vật nổi, mùn bã hữu cơ, và khơng xác định.

2.4.1.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản a) Phương pháp phân biệt giới tính

Quan sát hình thái cấu tạo ngồi và mơ tả các đặc điểm của cơ quan sinh dục đực và cáị

b) Phương pháp xác định tỉ lệ đực cái

Tiến hành thu mẫu qua các tháng, mỗi tháng thu một lần và cân 0,5 kg trong tổng số mẫụ Sau đĩ phân biệt tỉ lệ đực cáị

c) Phương pháp nghiên cứu kích cỡ phát dục

Xác định kích cỡ tơm sinh sản lần đầu theo kết quả theo dõi tơm nuơi trong phịng thí nghiệm cho đến khi trưởng thành, phân biệt đực cái theo đặc điểm hình thái, quá trình phát triển tuyến sinh dục, giao vĩ đẻ trứng.

Đồng thời thu mẫu tơm ơm trứng trong tự nhiên (lưu ý ở nhĩm cĩ kích thước nhỏ) trong tự nhiên để so sánh.

36

d) Phương pháp quan sát quá trình giao vĩ và đẻ trứng

Quan sát hiện tượng tơm giao vĩ và đẻ trứng trong phịng thí nghiệm. Quan sát sự phát triển của phơi của trứng sau khi thụ tinh qua kính hiển vị

37

e) Phương pháp nghiên cứu sức sinh sản

Sức sinh sản của tơm nuơi trong phịng thí nghiệm và ngồi tự nhiên được xác định dựa vào số lượng trứng trước khi cĩ điểm mắt của tơm mẹ ơm ở phần bụng. Tồn bộ khối trứng được tách ra khỏi cơ thể tơm mẹ, trứng được bảo quản trong dung dịch formalin 10%, sau đĩ tính số trứng bằng phương pháp đếm trực tiếp (Mashiko, 1990) [15].

- Sức sinh sản tuyệt đối: Đếm tổng số trứng được mang trên mỗi cá thể Tổng số trứng (trứng) - Sức sinh sản tuyệt đối trung bình =

Tổng số cá thể mang trứng (cá thể) - Sức sinh sản tương đối: Đếm tổng số trứng mang trên mỗi cá thể cái, cân khối lượng cá thể cái và tính theo cơng thức :

Tổng số trứng (trứng) - Sức sinh sản tương đối trung bình =

Tổng khối lượng cơ thể mang trứng (g)

- Sức sinh sản thực tế: Đếm số ấu trùng nở từ tơm cái, cân khối lượng cơ thể cái và tính theo cơng thức:

Tổng ấu trùng (cá thể) - Sức sinh sản thực tế trung bình =

Tổng khối lượng cơ thể mang trứng (g)

f) Phương pháp nghiên cứu thể tích trứng

Chiều dài (l) và chiều cao (h) của trứng (hình elip) trước khi cĩ điểm mắt được đo dưới kính hiển vi với sai số 0,001 mm cho 30 trứng của mỗi con cáị Thể tích trứng được tính từ cơng thức: V= πl h2/6.

Số tơm mẹ lấy mẫu trứng là 10 con cái cho mỗi nhĩm kích thước (0,5 cm) (Mashiko, 1990) [15].

38

Mùa vụ sinh sản của tơm ngồi tự nhiên được xác định bằng phương pháp thu mẫu định kỳ tại các bến cá để tính tỷ lệ phần trăm tơm cái ơm trứng và tổng số tơm cái qua các tháng. Thu mẫu một tháng hai lần vào các ngày 14 và 28 âm lịch. Mẫu được thu ngẫu nhiên vào buổi sáng, mỗi lần thu 1 kg (Phan Đinh Phúc, 2004).

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm nước ngọt macrobrachium lanchesteri ở đắc lắc (Trang 34 - 38)