Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm nuơi sinh sản của

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm nước ngọt macrobrachium lanchesteri ở đắc lắc (Trang 38 - 41)

Macrobrachium lanchesteri tại thành phố Buơn Ma Thuột 2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tạo đàn tơm bố mẹ

Thu tơm đực và cái trưởng thành nuơi trong phịng thí nghiệm. Mật độ nuơi là 30 con/m2 bể. Bố trí các lơ thí nghiệm cho ăn thức ăn chế biến (cám gạo, bột đậu nành xay nhỏ), thức ăn cơng nghiệp (Lansy, artemia), tảọ.. Theo dõi tỷ lệ tơm ơm trứng trong các bể. Cho tơm bố mẹ ăn từ 6 - 8% khối lượng thân.

Vận chuyển tơm bố mẹ cĩ thể vận chuyển bằng thùng nhựa, thùng xốp cĩ sục khí. Phương pháp này cĩ ưu điểm là tơm nằm đều dưới đáy thùng, khơng chồng chất lộn xộn, khơng đâm vào nhaụ Ngồi ra cĩ thể vận chuyển bằng xơ nhựa, chậu nhựa, thùng bạt, đáy cĩ diện tích 0,2 - 0,5 m2.

Chất lượng tơm bố mẹ tốt hay xấu cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến độ phát dục đồng đều của tuyến sinh dục tơm, lượng tơm ơm trứng nhiều hay ít, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống của ấu trùng và khả năng kháng bệnh của tơm. Vì vậy phải chọn kỹ từng cá thể tơm khi đưa vào nuơi thử nghiệm.

2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm sinh sản trong phịng thí nghiệm

Tơm đực và cái trưởng thành nuơi trong phịng thí nghiệm, chọn ra số tơm mẹ to khoẻ, tơm mẹ cĩ màu sắc tươi sáng tự nhiên, các phụ bộ hồn chỉnh, khơng cĩ nguyên sinh động vật bám, khơng xây xát. Tơm lớn cĩ lượng trứng nhiều, cĩ sức sinh sản cao và đẻ xong tái phát dục nhanh. Cho tơm mẹ ăn 6 - 8% khối lượng thân. Khi phơi trong suốt thấy rõ điểm mắt, chuyển tơm mẹ vào

39

bể nở cĩ thể tích 10 - 20 lít, khơng cho tơm mẹ ăn, sục khí liên tục. Sau khi nở, ấu trùng được định lượng và đưa vào các bể thí nghiệm.

Hệ thống bể thí nghiệm cĩ thể tích khoảng 7 lít (chứa 5 lít nước). Nếu nguồn nước dùng trong các thí nghiệm là nước máy, được chứa trong các thùng thí nghiệm từ 1 đến 2 ngày sau mới thả tơm vàọ Các thí nghiệm được tiến hành 4 lần vào các thời điểm khác nhau, sử dụng các loại thức ăn khác nhaụ

Đợt 1: Từ 12/2/2011 đến 28/2/2011: Thức ăn là đậu nành xay nhuyễn Đợt 2: Từ 01/3/2011 đến 30/3/2011: Thức ăn là đậu nành xay nhuyễn, tảo Đợt 3: Từ 15/4/2011 đến 27/5/2011: Thức ăn là đậu nành xay nhuyễn, tảo, lansy

Đợt 4+5: Từ 08/6/2011 đến 3/8/2011: Thức ăn là đậu nành xay nhuyễn, tảo, artemiạ Thức ăn cho ăn vừa đủ, tránh dư, cho ăn ngày 2-3 lần. Sau 24 giờ ấu trùng hết giai đoạn nồn hồng mới bắt đầu cho ăn.

Sục khí 24/24 giờ, thường xuyên kiểm tra các hoạt động của ấu trùng. Thay nước và vệ sinh bể thí nghiệm 1 lần/ngàỵ Hàng ngày theo dõi các thơng số mơi trường (nhiệt độ, pH), giai đoạn biến thái và kích thước của ấu trùng trên kính hiển vị Khi trong bể cĩ 50% ấu trùng lột xác thì tính một lần lột xác.

2.4.2.3 Phương pháp đo các yếu tố mơi trường

Để theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của tơm, quá trình phát triển và biến thái của ấu trùng, tiến hành khảo sát các yếu tố mơi trường như sau:

- Đối với mơi trường nơi tơm phân bố thì mỗi tháng đo 3 lần, các thời điểm đo là đầu tháng, giữa tháng và cuối tháng. Đo vào 13:00 hàng ngàỵ

- Đối với mơi trường nuơi thử nghiệm thì đo 3 lần/ ngày, vào các thời điểm 7:00, 13:00 và 17:00 hàng ngàỵ

- Đo nhiệt độ nước bằng nhiệt kế, các yếu tố NO2, NH3, NH4, O2, pH đo bằng bộ test các yếu tố mơi trường.

41

Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm nước ngọt macrobrachium lanchesteri ở đắc lắc (Trang 38 - 41)