Nghiên cứu thử nghiệm cho sinh sản tơm Macrobrachium lanchesteri tạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm nước ngọt macrobrachium lanchesteri ở đắc lắc (Trang 71 - 94)

tại Thành phố Buơn Ma Thuột 3.2.1. Tạo đàn tơm bố mẹ

Thu các tơm đực và tơm cái trưởng thành và bố trí nuơi trong phịng thí nghiệm, được bố trí nuơi trong bể kính và bể xi măng, mật độ thả là 30 con/m2. Loại thức ăn là: cám, bột đậu nành, thức ăn cơng nghiệp.

Bảng 3.11. Tỷ lệ tơm mẹ ơm trứng trong các bể thí nghiệm

Lơ thí nghiệm 1 2

Ngày bắt đầu 17/4/2011 25/05/2011

Ngày kết thúc 31/5/2011 24/06/2011

Tổng số ngày tiến hành thí

72

Lơ thí nghiệm 1 2

Nhiệt độ trung bình (0C) 26,4 27,5

O xy hịa tan (mg/l) 4,7 5,9

Độ sâu trung bình (m) 0,7 0,65

Số tơm bố mẹ thả vào (con) 200 200

Mật độ nuơi tơm bố mẹ (con/m2) 30 30

Loại thức ăn Cám, bột đậu nành

thức ăn cơng nghiệp

Cám, bột đậu nành thức ăn cơng nghiệp

Số tơm bố/mẹ ban đầu (con) 50/150 50/150

Kiểm tra: Đợt 1 2/5/2011 9/6/2011 Số tơm bố/ mẹ (con) 41/139 39/135 Tỷ lệ ơm trứng (%) 30,21 55,55 Tỷ lệ sống (%) 90 87 Đợt 2 17/5/2011 24/6/2011 Số tơm bố/ mẹ (con) 29/98 31/105 Tỷ lệ ơm trứng (%) 60,2 49,52 Tỷ lệ sống (%) 70,55 78,16 Đợt 3 31/5/2011 Số tơm bố/ mẹ (con) (19/65) 15/66 Tỷ lệ ơm trứng (%) 56,92 Tỷ lệ sống (%) 66,14 Ghi chú: Tỷ lệ đực : cái = 1 : 3

Qua kết quả các đợt kiểm tra các tơm mẹ và chuẩn bị cho đẻ đều đạt tỷ lệ tơm mẹ ơm trứng trên 30% trong tổng số tơm mẹ. Điều này cho thấy tơm mẹ cĩ thể thành thục sinh dục trong điều kiện nuơi thí nghiệm. Ở lơ thí nghiệm 1 được nuơi trong bể kính, kích cỡ tơm bố mẹ từ 2,9 - 3,9 cm, khối lượng từ 0,3 - 0,59g/con, cho thấy tơm bố mẹ ơm trứng tương đối nhiều, cụ thể kiểm tra đợt 2 đã chọn được 59 con tơm mẹ mang trứng (60,2%). Ở lơ thí nghiệm 2 được nuơi trong bể xi măng, kích cỡ tơm bố mẹ từ trên 4 cm, khối lượng từ 0,5 - 1,2g/con.

73

Sau 30 ngày nuơi thí nghiệm cho thấy tỷ lệ tơm bố mẹ ơm trứng đều đạt trên 40%.

Để theo dõi thời gian tái phát dục của tơm, những tơm cái đẻ và nở được bố trí lại vào bể thí nghiệm. Sau khi tơm cái đẻ, khoảng 10 - 15 ngày thì tơm cái tái phát dục trong phịng thí nghiệm.

74

3.2.2. Thử nghiệm sinh sản trong phịng thí nghiệm

Chọn tơm cái cĩ kích thước khoảng 3,5 - 5,2 cm đang ơm trứng đã cĩ điểm mắt thả trong bể thí nghiệm. Mật độ thả khoảng 20 con/m2, với mật độ thả như vậy sẽ nở được khoảng 2.200 - 4.600 ấu trùng. Thơng thường tơm cái hay bị chết sau khi trứng nở, do đĩ phải chuyển tơm mẹ sang nuơi bể khác và tạo điều kiện mơi trường thích hợp cho chu kỳ sinh sản mớị

Thời gian tơm cái ấp trứng vẫn phải cho tơm cái ăn, thức ăn của chúng là cám gao, bột đậu nành nghiền, giun bằm nhỏ. Khẩu phần tương đương với 6- 8% lượng tơm cáị Khi mới nở, ấu trùng thường ở tư thế đầu chúc xuống, đuơi hướng lên trên, thích ánh sáng yếu, các cơ quan chưa phát triển đầy đủ.

Thức ăn và mật độ ương nuơi là những chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ sống của ấu trùng trong quá trình ương nuơi nhân tạọ Với một số loại thức ăn đang được sử dụng rộng rãi để ương nuơi ấu trùng tơm sú (Penaenus monodon), tơm càng ao (Macrobrachium nipponense) đạt kết quả như lansy, tảọ.. chúng tơi đã áp dụng để ương nuơi ấu trùng Macrobrachium lanchesteri. Tuy nhiên, nếu chỉ cho ăn thức ăn tổng hợp (lansy) hoặc thức ăn tổng hợp là thành phần chính trong khẩu phần cho ăn hàng ngày, qua theo dõi thấy rằng ấu trùng chuyển sang các giai đoạn III hoặc IV đạt tỷ lệ sống rất thấp, điều này cĩ lẽ là thức ăn chưa thực sự phù hợp.

Bảng 3.12. Tỷ lệ sống của ấu trùng nuơi trong phịng thí nghiệm

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5

Nhiệt độ (00C) 29,5 27,8 26,5 27,1 27,5

Ơxy (mg/l) 4,1 5 5,4 5,8 5,6

Thời gian biến thái (ngày) 3 - 4 2 - 3 2 - 4 2 - 4 2 – 4

Tỷ lệ sống từ giai đoạn

I - II (%) 44,7 73 87,8 63,7 81,7

Thời gian biến thái (ngày) 5 - 12 4 - 11 5 - 12 5 - 12 5 – 12

Tỷ lệ sống từ giai đoạn

75

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5

Thời gian biến thái (ngày) 0 12 - 23 13 - 23 13 - 23 12 -23

Tỷ lệ sống từ giai đoạn V-VI (%) 0 0 0 23,8 26,7

Thời gian biến thái (ngày) 0 0 0 24 - 33 24 -33

Tỷ lệ sống từ giai đoạn

VII-PL (%) 0 0 0 11,3 13,3

Kết quả bảng 3.12 cho thấy cả 5 đợt thí nghiệm tỉ lệ sống của ấu trùng ở giai đoạn I - II là đạt cao nhất so với các giai đoạn khác. Khi chuyển sang giai đoạn từ III - IV ở lơ thí nghiệm 1 bị chết. Nguyên nhân ở đây cĩ lẽ là do nguồn thức ăn khơng phù hợp và điều kiện chăm sĩc chưa hợp lý. Đợt thí nghiệm 2 và 3 nuơi sống đến giai đoạn III – IV. Từ giai đoạn VII - PL ở hai thí nghiệm 4 và 5 với tỉ lệ sống đạt trên 10%. Đặc biệt ở lơ thí nghiệm 5, với mật độ ương nuơi 30 con/lít và sử dụng kết hợp các loại thức ăn như tảo, Artemiạ..cho thấy tỷ lệ sống thu được kết quả cao nhất.

3.2.3. Các yếu tố thủy lí hĩa nơi thu mẫu

Để khảo sát mơi trường sống của lồi Macrobrachium lanchesteri, đã tiến hành khảo sát các chỉ tiêu mơi trường nước như sau:

Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu mơi trường nước tại địa điểm thu mẫu (Hồ Lắk)

Tháng Nhiệt độ (0C) pH O2 (mg/l) NH4+(mg/l) NH3(mg/l) NO2(mg/l) 11/2010 24 7,2 4,0 0,2 0,1 0,2 12/2010 23 7,1 4,5 0,1 0,2 0,1 02/2011 25 7,0 4,8 0,25 0,1 0,3 3/2011 26 6,8 4,9 0,25 0,3 0,2 4/2011 30 7,2 4,5 0,3 0,2 0,2 5/2011 29 7,0 5,2 0,2 0,1 0,3 6/2011 28 6,9 4,5 0,1 0,3 0,3 7/2011 29 7,1 5,5 0,2 0,2 0,2

76

Trong các đợt thu mẫu mơi trường nước chúng tơi đã thu tại các vùng cĩ lồi Macrobrachium lanchesteri phân bố, gần bến cá thuộc thơn 4- Thị trấn Liên Sơn, buơn Buơn Dzung, và xã Yangtaọ Các yếu tố thủy lý hĩa thu được trong quá trình khảo sát cho thấy các yếu tố mơi trường tự nhiên ở hồ Lăk tương đối phù hợp với sự phát triển của lồi Macrobrachium lanchesteri. Độ sâu của những nơi lồi này phân bố thường 1 - 2,5 m, và cĩ thực vật thủy sinh phát triển.

Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu mơi trường nước trong quá trình nuơi thử nghiệm sinh sản tại Thành phố Buơn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk

Tháng Nhiệt độ (0C) pH O2 (mg/l) NH4+(mg/l) NH3(mg/l) NO2(mg/l) 11/2010 24 6,9 4,5 0,2 0,2 0,1 12/2010 23,5 7,1 4,7 0,1 0,2 0,1 02/2011 24,5 7,0 4,8 0,25 0,1 0,3 3/2011 25 6,8 5,0 0,25 0,3 0,2 4/2011 29 7,1 4,5 0,25 0,2 0,2 5/2011 28,5 7,0 5,1 0,2 0,1 0,3 6/2011 29,5 6,9 4,5 0,1 0,3 0,2 7/2011 29 7,0 5,5 0,2 0,2 0,2 8/2011 29 7,2 5,2 0,2 0,1 0,2

Kết quả ở bảng 3.13 và 3.14 cho thấy khơng cĩ sự khác biệt lớn về các chỉ tiêu giữa mơi trường nơi thu mẫu và mơi trường nuơi thử nghiệm. Hàm lượng NO2 trong thí nghiệm tương đối thấp, dao động từ 0,1 - 0,3 mg/l, do đĩ khơng ảnh hưởng đến sự phát triển của tơm. Các yếu tố khác như nhiệt độ, pH, O2,NH4, NH3 nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tơm.

77

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết luận

- Lồi tơm Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) sống hồn tồn

trong mơi trường nước ngọt, phân bố ở các thủy vực như ao, hồ, sơng, suốị Trong phịng thí nghiệm sau hơn 3 tháng nuơi (kể từ khi nở) tơm cĩ thể thành thục sinh dục và tham gia sinh sản, với kích thước của con cái khi tham gia sinh sản lần đầu là 3,4 cm và con đực là 3,6 cm. Ở ngồi tự nhiên thì bắt gặp những con cái ơm trứng cĩ chiều dài tồn thân là 3,1 cm. Kích thước lớn nhất thu mẫu là con đực cĩ chiều dài tồn thân là 5,4 cm.

- Thức ăn chủ yếu của lồi này thiên về mùn bã hữu cơ và thức ăn thực vật như tảo, mơ thực vật bị phân hủỵ

- Macrobrachium lanchesteri trưởng thành ngồi tự nhiên cĩ mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng là W = 0,0098L2,9032 đối với con đực, W =0,0113L28621đối với con cáị

- Lồi này cĩ thể sinh sản quanh năm, thể hiện là việc xuất hiện các cá thể ơm trứng ở tất cả các tháng thu mẫụ Tuy nhiên, tỷ lệ ơm trứng đạt cao nhất vào tháng 7 năm 2011 với khoảng 90,1% con cái ơm trứng trong tổng số con cái của mẫụ Tháng 6 năm 2011, tỷ lệ tơm cái ơm trứng đạt tỷ lệ cao thứ hai, với 88,6% so với tổng số con cái của mẫụ

- Sức sinh sản của tơm tự nhiên trung bình là 89-147 trứng/cá thể với chiều dài tồn thân từ 3,1 - 3,5 cm; 56 - 220 trứng với chiều dài từ 3,6 - 4,0 cm; 78-270 trứng/cá thể với chiều dài từ 4,1 - 4,5 cm. Với chiều dài 4,6 - 5,0 cm thì sức sinh sản trung bình của tơm là 104 - 365 trứng/cá thể.

78

- Tơm đẻ trứng và trứng sau khi thụ tinh được tơm mẹ ơm ở khoang bụng, từ đơi chân bơi I - IV. Phơi phân cắt và phát triển trong khoảng thời gian 17 - 20 ngày (nhiệt độ nước từ 23 - 28,50C, trong phịng thí nghiệm) thì nở ra ấu trùng. Ấu trùng biến thái qua 7 giai đoạn để nở thành hậu ấu trùng trong khoảng thời gian từ 28 - 33 ngàỵ

- Trứng cĩ hình dạng elip, thể tích nhỏ nhất là 12,89 mm3 và lớn nhất là 20,47 mm3.

4.2 Đề nghị

- Tiếp tục nuơi thử nghiệm sinh sản đối với lồi này để nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùng.

- Nuơi thử nghiệm sinh sản lồi tơm Macrobrachium lanchesteri trong ao nuơi với quy mơ lớn để chủ động nguồn giống và đưa vào nuơi thương phẩm.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Huỳnh Ngọc Minh Châu (2003), “Đặc điểm sinh học của một số lồi tơm cĩ giá trị kinh tế ở hồ Trị An”. Luận văn tốt nghiệp Khoa thủy sản. Trường Đại Học Nơng lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Thị Minh Chung (2002), “Đặc điểm sinh học của một số lồi tơm cĩ giá trị kinh tế ở hồ Trị An”. Luận văn tốt nghiệp Khoa thủy sản. Trường Đại Học Nơng lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

3. Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2010), Dự án quy hoạch chi tiết khu bảo tồn vùng nước nội địa cấp quốc gia Hồ Lăk (Đăk Lăk) đến năm 2020, Trang 20 - 35.

4. Nguyễn Thị Huỳnh Nhi (2009), “Thử nghiệm nuơi tép trấu

Macrobrachium lanchesteri. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành nuơi trồng thủy sản. Trường đại học Cần Thơ.

5. Phan Đinh Phúc (2004), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tơm càng ao Macrobrachium nipponense (Dehaan, 1849) và thăm dị khả năng sử dụng làm đối tượng nuơi thương phẩm tại Tây Nguyên”. Đề tài cấp Bộ do Dự án SUFA tài trợ.

6. Nguyễn Văn Thường, (2000), giáo trình hình thái phân loại giáp xác và nhuyễn thể. Khoa thủy sản. Trường Đại Học Cần Thơ.

7. Nguyễn Văn Xuân (1980), “Sự phát triển của ấu trùng tơm Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) nuơi trong phịng thí nghiệm”. Tập san khoa học kỹ thuật Nơng Nghiệp, Đại Học Nơng Nghiệp IV TP. HCM, số 1: 270 - 278.

8. Nguyễn Văn Xuân (1979), Vài nhận xét về sinh học con “tép bị” Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) sau thời gian lũ lụt năm 1978 ở huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Tập san khoa học kỹ thuật Nơng Nghiệp, Đại Học Nơng Nghiệp IV TP. HCM, bộ III số 2: 119-127.

9. Nguyễn Văn Xuân (2004), Vài lồi giáp xác theo dịng thời gian, nhà xuất bản trẻ, trang 9.

80

10. Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Đắk Lắk (2007), Các lợi thế về địa lí và Tài Nguyên, Giấy phép số 306/GP – BC do Cục Báo chí – Bộ Văn hĩa thơng tin cấp ngày 18/07/2007.

TIẾNG ANH

11. Bagenal, T. B (1978), Aspects of fish fecunditỵ In Gerking, S. D. (ed.), Ecology of freshwater fish production. Third edition. Great Britain: Blackwell Scientific Publications, 75 - 101 pp.

12. Cai, Y, Aiyanetr, P.N, and Ng, P. K. L (2004), “The freshwater praws of the genus Macrobrachium Bate, 1868 of Thai Lan (Crustacea: Decapoa: Palamonidae)”, Journal Historỵ 38: 581 - 649.

13. Circa, ẠV (1980), Culture of Macrobrachium lanchesteri (de man) in pađy fields with and without rice. B.S’s thesis.

14. Reference to the riceland prawn Cryphiops (Macrobrachium) lanchesteri (de Man)”, FAO Fish. Rep. 57:233 - 241.

15. Mashiko, K (1990), Diversified egg and clutch sizes among local populations of the fresh-water prawn Macrobrachium nipponense (De Haan). Journal of Crustacean Biology, 10: 306 - 314.

16. Panikkar, P (2002), Food intake, growth and conversion efficiency in Macrobrachium rosenbergii (De Man) and Macrobrachium lanchesteri (De man)”. Indian J. Fish, 49(1): 29 - 33.

17. Phan, P. D (2006), The fishery, biology and management of three inland water-bodies, Vietnam. Thesis (Ph.D.), Deakin University, 198 pp.

18. Phone, H, Suzuki, H, AND Ohtomi, J (2005), Reproductive biology of the freshwater palaemonid prawn, Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) from Myanmar. Crustaceana, Volume 78, Number 2: 201 - 213.

19. Samuel, S, Chong, C, and Khoo, H.W (1988), The identyty of Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911)(decapoda, palamonidae) from Peninsular Malaysia and Singapore, and a description of its first zoea, Crustaccana 54 (2).

81

20. Sriputinibondh, N and Jongyotha, S (2001), Some biological aspects of lanchestrer’s freshwater prawn (Macrobrachium lanchesteri De Man), Technical Symposium on Mekong Fisheries. Phnom Penh.

PHỤ LỤC 1

82

PHỤ LỤC 2

84

PHỤ LỤC 3

85

86

Bể xi măng nuơi tơm bố mẹ

87

Đánh bắt tơm bằng đăng ở hồ Lăk.

88

89

PHỤ LỤC 7

90

PHỤ LỤC 8

Đo kích thước trứng tơm dưới kính hiển vi điện tử

91

Trứng tơm cĩ điểm mắt

92

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản loài tôm nước ngọt macrobrachium lanchesteri ở đắc lắc (Trang 71 - 94)