N14 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y Lâm Quốc Hùng
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ BỆNH SỐT RÉT
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KẾT HGP QUAN DAN Y
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN QUÂN Y - BỘ QUỐC PHÒNG
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS PHẠM NGỌC ĐÍNH
2 PGS.TS TRAN DANG
Phan bién 1: GS TS ĐÀO NGỌC PHONG Trường Đại học Y Hà Nội
Phản biện 2: PGS TS ĐOÀN HẠNH NHÂN
Vien Sot rét — Ky sinh trùng và Côn trùng Trung ương
Phản biện 3: TS CHU TIẾN CƯỜNG
Cục Quân y— Tổng Cục Hậu cần — Bộ Quốc phòng
Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
Họp tại: HỌC VIEN QUAN Y
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 07 tháng 1! năm 2003
Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia
Trang 3BNSR CC CSSK DAQG PCSR : DS DSBV EC IFAT KAPB KHQDY KSTSR KT =X PCR PCSR RIA SR SRAT SRLH SRLS LCYLIG TTSR TQ VN BANG CHU VIET TAT : Bénh nhan sét rét : Cam Pu Chia : Cham séc stic khoé Dự án Quốc gia phòng chống sốt rét : Dân số : Dân số bảo vệ
: Cộng đồng Châu Âu (European Commission)
:_ Thử nghiệm kháng thể huỳnh quang gián tiếp
(Indirect Immunofluorescent Antibody Test) : NhGn thite —Thdi dé —Thuc hanh — Long tin
(Knowledge Attitude Practice Belief)
: Két hop quan dan y : Ky sinh tring sốt rét
: Kính tế- xã hội
:_ Phản ứng khuyếch đại chuỗi
Trang 4ee
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, thế giới có khoảng 100 nước (40% DS) trong ving SRLH; mỗi
năm có 300-500 triệu BNSR, 1,1-2,7 triéu người chết SR Ở Châu A-Tay Thái
Binh Duong, SR là vấn để nghiêm trọng, nhất là ở vùng biên giới
Việt Nam đã áp dụng, duy trì có hiệu quả các biện pháp PCSR; đã chặn
đứng và từng bước đẩy lùi bệnh SR trên toàn quốc Hiện vẫn còn 2/3 lãnh thổ
(55% D5) trong vùng SRLH, nguy cơ SR quay trở lại còn lớn
Toàn quốc có 23 tỉnh có đường biên giới di qua, là nơi SR luôn diễn ra phức tạp Hàng năm mắc SR: trên 50%; chết SR: khoảng 80% so với toàn quốc Chăm sóc sức khoẻ, PCSR cho nhân dân khu vực biên giới vô cùng quan trong, gop
phần bảo vệ an ninh, chính trị Biến đổi môi trường; di biến động dân cư lớn, khó
kiểm soát; y tế cơ sở thiếu, yếu; khả năng PCSR của cộng đồng hạn chế; khó
khăn kỹ thuật chưa được giải quyết tốt là những thách thức trong PCSR tại khu vực biên giới
Phòng chống SR có hiệu quả cần phối hợp chặt chẽ biện pháp chuyên môn kỹ thuật và biện pháp tổ chức quản lý Kết hợp quân dân y là giải pháp được đánh giá có hiệu quả trong CSSK, PCSR đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, biên giới KHQDY có cơ sở thực tiễn vững chắc, phương thức tổ chức đặc thù KHQDY nhằm phát huy “øội //c” của ngành y tế để bao phủ đồng bộ các biện pháp PCSR, củng cố y tế cơ sở cho vùng sâu, vùng xa, biên giới
Đến nay, nghiên cứu dịch tễ SR xã biên giới còn hạn chế; chưa có nghiên cứu về mô hình, phương thức, hiệu quả KHQDY trong PCSR tại xã biên giới làm
cơ sở nhân rộng ra phạm vi cả nước Nhằm sóp phần làm sáng tỏ một số vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài trên với mục tiêu sau:
1- Mô tả một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét ở một số xã biên giới Việt
Nam giai đoạn 1996-2001
2- Xác dịnh một số yếu tố tự nhiên, xã hội có liên quan tới tỷ lệ mắc sốt rét lâm sàng ở một số xã biên giới Việt Nam giai đoạn 1996-1998,
3- Đánh giá hiệu quả một số hoạt động kết hợp quân dân y trong phòng
Trang 5=e
Chuong 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Chiến lược và những khó khăn toàn cầu trong phòng chống sốt rét Hiện có khoảng 100 quốc gia với trên 40% DS trong vùng SRLH Mỗi năm
có khoảng 300-500 triệu BNSR và 1,1-2,7 triệu người chết do SR
Ở Châu Á, Châu Mỹ: khoảng 5-6 triệu BNSR, 100.000 người chết SR trong
mỗi năm Ở Đông Nam Á - Tây Thái Bình Dương, SR lan truyền chủ dung ởvùng
rừng, đồi núi; là vấn đề nghiêm trọng nhất ở khu vực biên giới
. Thế giới đã 2 lần thay đổi chiến lược: TTSR (7956), điều chỉnh thành TTSR
không thời hạn (7969); PCSR toàn cầu (1992) Mục tiêu PCSR toàn câu g giảm
chết; giảm mắc và giảm thiểu thiệt hại KT-XH do SR Giải pháp: không hạn định thời gian; cải thiện, tăng cường khả năng PCSR mỗi quốc gia a dia
phương; phối hợp biện pháp kỹ thuật và tổ chức quản lý ⁄
Những khó khăn toàn cầu trong PCSR: KSTSR kháng thuốc; vector SR
kháng hoá chất diệt, thay đổi tập tính sinh thái; biến động môi trường sinh thái 1.2 Quá trình phòng chống sốt rét tại Việt Nam
Được đẩy mạnh từ năm 1958, chia 3 giai đoạn: 1958-1975 (chiến lược
TTSR); 1976-1990 (TTSR không hạn định); năm 1991 đến nay (PCSR) Hiện đã đẩy lùi được SR ở phạm vi cả nước Năm 2000 so với 1991: giảm mắc 73,15%; -
giảm chết 96,8%; giảm SRAT 96,34%; dịch giảm 98,6% Nhưng vẫn còn 2/3
lãnh thổ; 55,6% DS trong vùng SRLH; SR vẫn là vấn đề nghiêm trọng ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới
1.3 Những khó khăn trong phòng chống sốt rét tại các tỉnh biên giới
Cả nước có 23 tỉnh có đường biên giới đất liền tiếp giáp, SR diễn biến phức tạp Từ 1995-2000, so với toàn quốc, mắc SR: 50,48-67,43%; chết SR: 58,91-
80,87% Những khó khăn trong PCSR biên giới hiện nay là:
Vùng SRLH rộng; giao lưu biên giới khó kiểm sốt; mơi trường biến đổi;
khả năng cộng đồng PCSR hạn chế; y tế cơ sở thiếu, yếu; khó khăn về kỹ thuật
PCSR chưa giải quyết tốt; nguồn lực cho PCSR không ổn định 1.4 Các giải pháp về kỹ thuật trong phòng chống sốt rét
- Phát hiện, điều trị và quản lý nguồn bệnh:
Phát hiện nguồn bệnh: xác định được KSTSR trong lam máu là “chuẩn
vàng” (khó khi mật độ <10 KST/mm) Thử nghiệm kháng nguyên (JCT,
Trang 6=
nghiém khang thé (FAT; ELISA; RIA), thit nghiệm khác (PCR; NABSA) dùng
trong nghiên cứu Điều fr¡ SR: cần sớm, toàn diện, triệt để và phối hợp thuốc Quản lý ca bệnh: BNSR và người mang KST lạnh
~ Phòng chống vector: tránh muỗi; loại trừ nơi trú ẩn; phân tán sự tiếp xúc
của muỗi; xua muỗi; diệt muỗi; diệt bọ gậy, quang
- Bảo vệ khối thụ cảm: vacxin SR đang ở giai đoạn thử nghiệm; từ 1996, TCYTTG khuyến cáo chi du phòng bằng thuốc cho nhóm nguy cơ cao *
Những đặc thù về điều kiện tự nhiên, xã hội ở khu vực biên giới càng làm
cho việc triển khai các biện pháp kỹ thuật càng trở nên khó khăn hơn
1.5 Hoạt động kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét : * Cơ sở thực tiên: truyền thống, là nhu cầu, là quy luật phát triển
- Các tổ chức đã ra đời tham gia và chỉ đạo hoạt động: Ban Y tế Vệ Quốc
đoàn (7945); Sở Quân Dân y Nam Bộ (7946); Ban Quân Dân y kết hợp (1990)
~ Quân đội luôn hoạt động ở vùng dịch tễ phức tạp, khả năng phòng chống
của cộng đồng hạn chế nên KHQDY là nhu cầu thực tiễn (đặc biệt bộ đội Biên
phòng có hàng trăm đôn đóng quán dọc tuyến biên giới, đã tham gia có hiệu quả trong CSSK cộng đông cho khu vực biên giới)
- Là chủ trương, giải pháp lớn của Nhà nước, Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng; được
thể hiện nhất quán trong các nghị quyết, văn bản chỉ đạo qua các thời kỳ, được
triển khai ở nhiều lĩnh vực: CSSK ban đầu, PCSR
* Phương thức kết hợp trong PCSR: phương ive Tại chỗ (dân y chịu trách nhiệm chính); Phụ trách (quân y chịu trách nhiệm chính); Chiến dịch (các rổ, đội
tăng cường tlỲ quân y tuyến sau)
* KHQDY trong PCSR: nội dung kết hợp: phát hiện và xử lý nguôn bệnh; phòng chống vector, bảo vệ khối cảm thụ Biệy pháp: tuyên truyền PCSR; chẩn
đoán, điều trị SR; phòng chống vector; giám sát SR
* Định hướng KHQDY trong PCSR:
Dự án KHQDY bảo vệ, CSSK nhân dân và phục vụ an ninh quốc phòng (2001-2010) triển khai ở 219 xã (gém 196 xã có đôn Biên phòng) (Quyếf định
1026/QĐ-TTs, ngày 10/6/2001) KHQDY trong PCSR được hoạch định là giải pháp thứ 5 để thực hiện mục tiêu quốc gia PCSR đến năm 2010
Trang 7sis
Chuong 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và thời gian nghiên cứu
Nhân dân tại xã biên giới; bộ đội đồn biên phòng phụ trách xã biên giới trong nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: 1996-2001
2.2 Địa điểm nghiên cứu
* Nghiên cứu đặc điểm dịch tê SR tại một số xã biên giới:
Các xã biên giới thuộc 5 tỉnh của Dự án PCSR Việt Nam — EC: Ling Vai;
Tả Giai Khâu; Bản Lầu; Cao Sơn (Mường Khương — Lai Châu) Xã Lóng Sập
(Mộc Châu); Phiéng Khoai; Chiéng Tuong; Long Phiéng (Yén Chau — Son La)
Bo Y; Dak Xit (Ngoc Hoi - Kon Tum) Dak Lao; Dak Mol (Dak Mil - DakLak) Lộc Tấn; Lộc Hoà (Lộc Ninh - Bình Phước)
* Đánh giá hiệu quả KHOQDY trong PCSR một số xã biên giới:
Các xã biên giới triển khai hoạt động KHQDY trong PCSR thuộc 5 tỉnh:
Lùng Vài, Bản Lầu (Mường Khương - Lào Cai); Lóng Sập (Mộc Châu - Sơn La);
Chiêng Tương (Yên Châu - Sơn La); Bờ Y (Ngọc Hồi - Kon Tum); ĐắkLao (Dak Mil - DakLak); Loc Tan (Léc Ninh - Bình Phước)
2.3 Phuong pháp và thiết kế nghiên cứu
* Mô tả đặc diém dich té SR tại một số xã biên giới:
Phương pháp Dịch té học mô tả; thiết kế nghiên cứu: điều tra cắt ngang (11/1998); hồi cứu về tình hình SR tại xã biên gidi (1996-2001)
Theo dõi mắc SRLS; lách sưng; nhiệt độ cơ thể; lam KSTSR:; nhận thức —
thực hành PCSR; muỗi Anopheles truyền SR theo thường quy kỹ thuật PCSR (Bộ
Y tế, 1994) So sánh bằng t— test; 7° - test
* Xác định một số yếu tố liên quan đến mắc SR ở xã biên giới:
Phương pháp Dịch tế học mô tả; thiết kế nghiên cứu: mô tả tương quan giữa
mắc SRLS với một số yếu tố tự nhiên, xã hội được coi là đặc trưng và có liên
quan tại 14 xã biên gidi (1996-1998); điều tra mắc SRLS (11/1998)
Xác định người mắc SRLS ở cộng đồng theo tiêu chuẩn của DAQG PCSR
Trang 8=
* Đánh giá hiệu quả KHQDY trong PCSR tại một số xã biên giới:
Phương pháp nghiên cứu Dịch tê học can thiệp; thiết kế đối chứng trước-sau
trên 1 nhóm xã biên giới (1996-2001) có triển khai hoạt động KHQDY trong
PCSR Trong quá trình nghiên cứu, các xã này vẫn được triển khai PCSR theo kế
hoạch của y tế xã Căn cứ theo chỉ tiêu trong hệ thống đánh giá hiệu quả can
thiệp PCSR cho cộng đồng (WHO, 1994)
- Đầu tư - quản lý: phương thức tổ chức KHQDY; lực lượng chuyên môn thực hiện; thuốc SR và hoá chất PCSR đã sử dụng
- Biện pháp PCSR cho cộng đồng: chẩn đoán BNSR; xét nghiệm lam KSTSR; điều trị BNSR; phòng chống vector; tuyên truyền PCSR
- Do lường số mắc SR: BNSR; SRAT; chét SR và lam có KSTSR ở xã biên
giới tại các thời điểm nghiên cứu (7996-2007) Số BNSR, SRAT, chết do SR
trong nghiên cứu xác định theo tiêu chuẩn của DAQG PCSR, 1994
Phân tích: Tính và so sánh chỉ số về đầu tư, kết quả hoạt động KHQDY tại
xã biên giới (1996-1998) Tính chỉ số, hệ số tương quan (r) của từng tỷ lệ:
BNSR/1.000 dan; SRAT/1.000 dan; SRATIBNSR (%); chét SR/100.000 dân; chết SR/SRAT (%); ty lệ lam có KST:SR (%) với các thời điểm nghiên cứu So sánh các
chỉ số ở thời điểm nghiên cứu trước - sau bằng y?- test
2.4 Vật liệu và công cụ nghiên cứu
- Bộ phiếu diéu tra (mau điêu tra M1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9)
- Dụng cụ khám bệnh và xét nghiệm lam KSTSR; dụng cụ bắt và định loại muỗi Anopheles truyền SR (đo Viện VSPD Quân đội - Cục Quân y cấp cho các
đơn vị thực hiện nghiên cứu)
2.5 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu
2.5.1 Cỡ mẫu nghiên cứu * Nghiên cứu mô tỉ:
- Cỡ mẫu chỉ tiêu: 14 xã biên giới về SR; điều tra cắt ngang SR tại 7 xã với
các chỉ tiêu: điều tra 15% số người tuổi 20-40 về nhận thức-thực hành PCSR,
thực hiện 1.391; điều tra 10% số hộ về PCSR, thực hiện 691 hộ; điều tra 100 số đồn phụ trách xã về PCSR, thực hiện 6 đồn; xét nghiệm lam KST 8-10% DS,
Trang 9= Gis
- Điều tra ngang về tỷ lệ mắc SR, dùng công thức cỡ mẫu mô tả:
n=[Z2.s;x(1-p)]/#°xp
n: cỡ mẫu điều tra ngang; Z„.„; là 1,96 tương ứng với độ tin cậy 95%; p: tỷ lệ mắc SR ước đoán; g: độ chính xác tương đối
Ước tính tỷ lệ mắc SRLS ở xã biên giới là 0,05; cỡ mẫu tối thiểu cần trong nghiên cứu là 1.168 người, thực hiện trong nghiên cứu là 1.430 người
* Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp cộng đồng:
Cỡ mẫu chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động KHQDY trong PCSR tại 7 xã biên giới có triển khai hoạt động KHQDY: tiến hành trên toàn bộ số dân của các
xã biên giới theo từng năm (1996-2001)
2.5.2 Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu
* Chọn mẫu có chủ định:
- Nghiên cứu mô tả đặc điểm dịch tễ SR ở một số xã biên giới: chọn xã có
đường biên giới trên địa bàn thuộc 5 tỉnh dự án PCSR Việt Nam — EC, trong đó
có các xã để điều tra cắt ngang về SR theo phân bố 3 khu vực biên giới
~- Nghiên cứu can thiệp đánh giá hoạt động KHQDY trong PCSR: chọn xã có triển khai hoạt động KHQDY trong PCSR trong các xã biên giới trên
* Phương pháp chọn mẫu chỉ tiêu: ——
Chỉ tiêu về số lượng xã nghiên cứu: 14 xã biên giới; trong đó chọn 7 xã để
điều tra cắt ngang; 7 xã để đánh giá hiệu quả các hoạt động KHQDY trong
PCSR Phân bố các mẫu nghiên cứu chỉ tiêu đại diện cho 7 xã:
Điều tra nhận thức — thực hành PCSR, trung bình 198 người/xã; điều tra về
SR và PCSR tại hộ gia đình, trung bình 99 hộ/xã; điều tra đồn biên phòng phụ
trách: 6 đồn phụ trách 7 xã biên giới; điều tra lam KSTSR, trung bình 375 lam/xã; điều tra muỗi Anopheles truyền SR, trung bình 75 hộ/xã
* Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:
Dựa vào danh sách hộ gia đình, hộ khẩu để lựa chọn những hộ gia dình,
cá nhân vào nhóm nghiên cứu theo bảng số ngẫu nhiên (đi 0heo chỉ tiêu) 2.6 Kỹ thuật triển khai trong nghiên cứu
* Thụ thập số liệu: dựa vào báo cáo PCSR của y tế xã, số đăng ký xét
Trang 10ahs
(1996-2001) để xác định số BNSR, SRAT, chết SR, lam KSTSR theo các tiêu
chuẩn quy định của DAQG PCSR, 1994; phiếu cấp phát vật tư, hoá chất, thuốc PCSR cho xa (1996-1998) dé tinh số lượng đã sử dụng cho xã theo từng nguồn đảm bảo (do KHODY và không do KHODY), báo cáo công tác PCSR, số đăng ký xét nghiệm KSTSR, s6 đăng ký khám bệnh và cấp phát thuốc tại đồn biên
phòng (1996-7998) để xác định số BNSR, SRAT, chết SR, lam KSTSR theo các
tiêu chuẩn quy định của DAQG PCSR, 1994; báo cáo hoạt dong KHQDY trong
PCSR tại xã, tại đồn biên phòng (7996-7998) để xác định các chỉ số đánh giá
hoạt động KHQDY trong PCSR i
* Điều tra phỏng vấn: sử dụng kỹ thuật phỏng vấn cá nhân; chủ hộ gia
đình; cán bộ xã; y tế xã về PCSR; điều tra nhận thức — thái độ - thực hành DCSR của cá nhân tiến hành thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn (phiếu điều tra)
thực hiện tại thực địa (giáo viên, trưởng bản phiên dịch khi cân)
* Thăm khám lâm sàng: đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế, khám lâm sàng, đo xác định độ sưng của lách theo phương pháp Hackett (rừ độ 7-5)
* Xét nghiệm lam KSTSR: lấy máu ngoại vi; lầm tiêu bản lam; soi lam tìm
và định loại KSTSR theo thường quy kỹ thuật PCSR (ộ Y rế, 1994)
* Diéu tra vector SR: bắt muỗi trong nhà, chuồng gia súc bằng phương pháp
soi đèn, định loại muỗi truyền SR theo thudng quy ky thuat (Vién SR — KST va Cén tring Trung wong, 1994 va TCYTTG, 1995)
2.7, Tổ chức thực hiện nghiên cứu
- Thiết kế mẫu sẵn; điều tra thử; tổ chức 7 đội điều tra thực địa (8 „gười/đội; có chuyên ngành Dịch tế, Truyền nhiễm, KSTSR và Côn tràng và giám sát viên);
điền tra đồng loạt các xã nghiên cứu (20-30 ngày/x4)
~ Tác giả của luận án là một thành viên trong lực lượng tham gia, thực hiện
triển khai nghiên cứu, xử lý số liệu và tổng hợp kết quả, đã được Chủ nhiệm đề
tài cho phép sử dụng toàn bộ số liệu thu được
- Xử lý và phân tích: nhập số liệu (ại Bộ phận Thông tin ~ Bộ Y tế); xử lý số liệu bang phan mém EPI INFO version 6.04, Stata; so sánh bằng các thuật toán
Trang 11-8- Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm dịch tế bệnh sốt rét tại một số xã biên giới
100% số xã; 100% số bản tại 14 xã biên giới trong vùng SRLH Trung bình:
13,7 + 2,3 bản/xã; 995,4 + 466,8 hộ/xã; 4.246,3 + I.218,3 người/xã
3.1.1 Mắc sốt rét lâm sàng của cộngđồng
Diễn biến SR tại 14 xã biên giới (1996-2001) (bảng 3.1; 3.7; 3.8; 3.9)
Bảng 3.1; 3.7; 3.8; 3.9: Tỷ lệ mắc sốt rét lâm sang tai 14 xã (1996-2001) Năm Chỉ số ea 1996 | 1997 [ 1998 | 1999 | 2000 | 2001 ee _| TBA BNSR/1.000 dân 43,7 | 246 | 163 | 343 | 153| 116) 23,3 SRAT/1.000 dan 0.19! 011| 0,1 | 0 |003| 0 | oo7 Chết $R/100.000 dan | 8,49 | 5,74] 1,68| 0 | 0 | 0 | 2,66 Tỷ lệ KSTSR (%) 4,63 | 2,04 | 1,15 | 6,61 | 1,45 | 3,99 3333) |
Nhận xét: tỷ lệ BNSR/1.000 dan, SRAT/1.000 dân, chết SR/100.000 dân cao
nhất nãm 1996, thấp nhất 2001, các năm tăng giảm không đều; lam có KSTSR
cao nhất năm 1999, thấp nhất 1998
Diễn biến mắc SRLS của cộng đồng tại 14 xã (1996-2001), phân tích theo
Trang 12-9-
Nhận xét: 4 xã biên giới Việt Nam —Trung Quốc, tỷ lệ BNSR/1.000 dân cao
nhất: 57,8 (ndm 1996), thấp nhất: 10,1 (năm 2001); 6 xã biên giới Việt Nam—
Lào, cao nhất: 32,1 (năm 1999), thấp nhất: 12,6 (năm 2001); 4 xã biên giới Việt Nam — Cam Pu Chia, cao nhất: 50,4 (nam 1996), thấp nhất: 11,4 (xăm 2001) [11996 C11997 1998 M1999 [12000 L12001| Tỷ lệ BNSR/1.000 dan
Khu vực biên giới
Biểu dé 3.1: Ty /é BNSR/1.000 dân tại 14 24, phân tích theo khu vực
biên giới (1996-2001)
Mac SRLS tai 6 d6n bién phong (1996-1998): ty lệ BNSR/1.000 ngườicủa
bộ đội đồn biên phòng trung bình: 29,41; thấp nhất: 25,85 (ndm 1996); cao nhất:
34,54 (năm 1998) Mac SRAT, chết SR không ghi nhận trường hợp nào
Điều tra mắc SRLS của 691 hộ gia đình tại 7 xã biên giới (1998), kết quả: 427 hộ có BNSR (61,79%); trung bình 1,75 +0,11 BNSR/hộ
Điều tra sốt lâm sàng 1.430 người tại 7 xã biên giới (11/1998), kết quả: 65 người bị sốt œ 37,5°C), chiếm tỷ lệ là 4,55%
Điều tra lách của 2.621 người tại 7 xã biên giới (11/1998), xác định 151 người có lách sưng (độ !—5), chiếm tỷ lệ là 5,76%
Điều tra lam KSTSR chủ động của 2.621 người tại 7 xã biên giới (11/1998),
kết quả: 117 lam có KSTSR (ở !¿ 4,85%); 10 lam có giao bào (ý lệ 7,87%); cơ cấu KST: P falciparum chiếm 99,15%; P vivax là 0,85%
Trang 13-10-
Bang 3.10: Tỷ lệ lam cé ky sinh tring sot rét tai 14 xa, phan tich
theo khu vuc bién gidi (1996-2001)
Bién gidi VN — TQ | Bién gidi VN — Lao | Bién gidi VN - CPC
Nam (n = 4 xa) (n = 6 xa) (n = 6 xa)
Lam XN |TV lé (%)| Lam XN | TY 1é (%) | Lam XN | TY Ie (%) 1996 345 1,74 707 0,57 610 10,98 1997 546 1,28 621 129 450 40 1998 752 0,27 319 0,86 150 6,67 1999 213 2,93 1.269 1,42 789 16,22 2000 703 1,14 2.983 0,62 250 12,4 2001 703 1,14 ZT 2.32 1.201 8,83 đi
Nhận xét: tại 4 xã biên giới Việt Nam-Trung Quốc, tỷ lệ lam có KST cao
nhất năm 1990: 2,93%, thấp nhất năm 1998: 0,27%; ở 6 xã biên giới Viet Nam—
Lào, cao nhất năm 2001: 2,52%, thấp nhất năm 1996: 0,57%; tại 4 xã biên giới
Việt Nam-Căm Pu Chia, cao nhất năm 1999: 16,22%, thấp nhất năm 1997: 4% — —VN- CPC | —+—- VN - TQ = BH =VN-Lào 18 16 14 12 10 Tỷ lệ KSTSR (%) oN OD 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nam
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lam có ký sinh trùng sốt rét tại 14 xã, phân tích theo khu vực biên giới (1996-2001)
3.1.3 Muỗi Anopheles truyền sốt rét
Trang 14=|]
Bảng 3.12: Thành phân loài của Anopheles truyền sốt rét tại 7 xã,
phân tích theo khu vực biên giới (1111998) Tỷ lệ loài theo khu vực biên giới (%) Thanh phan loài |'VN~'TQ | VN-Lào | VN—CPC |_ Chung (n= 180) | (n= 169) (n = 174) (n = 523) |An minimus 7,82 8,98 6,89 7,84 An dirus 0 1,18 0,57 0,57 Anopheles khac 92,18 89,84 92,54 91,59 | Tổng cộng 100 100 100 100
(n: s6 mudi Anopheles SR bat được)
Nhận xét Có cả 2 loài vector SR chính trong số muỗi Anopheles bat được: An minimus có ở 7 xã biên giới (7,82%); An dirus chiếm 0,57% (không thấy tại các điểm điều tra ở 2 xã biên giới Việt Nam — Trung Quốc) Anopheles khéc 91,59% An, minimus 7.84% An dirus 0.57%
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu muôi Anopheles tại 7 xã biên gidi (11/1998)
Mật độ muỗi SR (phương pháp soi bắt): Anopheles SR tại các điểm điều tra
là I con/nha; An minimus: 0,08; An dirus: 0,01; Anopheles: 0,92
Tỷ lệ Anopheles có máu trong dạ dày/tổng số Anopheles là 9,77%; An minimus: 10,95%; An dirus: 33,33%; các loài Anopheles khác: 8,35%
3.1.4 Nhận thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt rét của cộng đồng
Điều tra KAPB vẻ PCSR của 1.391 người tại 7 xã biên giới (11/1998), kết
quả: 60,1% hiểu đúng nguyên nhân bệnh SR là do muỗi truyền; 82,3% hiểu
Trang 15-12-
3.2 Một số yếu tố tự nhiên, xã hội liên quan đến sốt rét tại xã biên giới Liên quan mắc SR (1996-1998) với yếu tố sinh cảnh (6 xã có rừng, múi thấp;
5 xã có núi cao, rừng già) (xem bảng 3.16)
Bang 3.16: Mối liên quan giữa mắc sốt rét lâm sàng với yết tố sinh địa cảnh
tại một số xế biên giới (1996-1998) 7 Kết quả Tong cong Noi dung : : a Mắc SR (người) Không SR (ngườij| (người) [Rừng núi thấp (<800m) 688 21.887 22,575 | ve Núi cao, rừng già ©800m) 623 18.573 19.196 So sánh RR =0,94 (Cl,;„ = 0,84 + 1,04); p > 0,05
Nhận xét: nguy cơ mắc SR của 2 nhóm xã chưa thấy khác biệt (p>0,05) _ -
Liên quan mắc SR (1996-1998) ở nhóm xã biên giới bị hạn nặng, mất mùa
(8 xđ) và nhóm xã không có (2 x4) (bảng 3.17)
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa mắc sốt rét lâm sàng với yến tố thiên tai, mất mùa tại một số xã biên giới (1996-1996) ny Két qua Tổng cộng | Nội dung = ‘
Mắc SR (người) |Không SR (người| - (người)
Có thiên tai, mất mùa 1.186 22094 24.139 IKhông thiên tai, mất mùa 131 18.418 18.549
So sánh RR = 6,94 (Closq = 5,81 + 8,32); p< 0,01
Nhận xét: nguy cơ mắc SR ở nhóm xã có thiên tai, mat mia gấp 6.94 lần nhóm xã không có (p<0,0))
Liên quan mắc SR (7998) ở nhóm tuổi >15 và <15 tại xã biên giới (bảng 3.18) Bảng 3.18: Mối liên quan giữa mắc sốt rét lâm sàng với yếu tố nhóm tuổi
tại 14 xã biên giới (1998)
Nội dung 5 Kết quả Tong cong
Trang 16=F
Liên quan mắc SR (1996-1998) ở nhóm xã biên giới có cửa khẩu (6 x£) và
nhóm xã không có (ở xđ) ( bảng 3.20)
Bảng 3.20: Mới liên quan giữa mắc sối rét lâm sàng với yết tố cửa khẩu
tại 14 xã biên giới (1996-1996) a Kết quả Tổng cộng Bin dung Mac SR (người) | _ Không SR (¡gười) tì] Có cửa khẩu 1.019 31.935 32.954 Không cửa khẩu 458 17.765 18.223 — §osánh - RR = 1,23 (Cl„„„ = 1,10 + 1,37);p< 0,01 Nhận xét: nguy co mac SR ở nhóm xã có cửa khẩu cao hơn 1,23 lần nhóm xã không có (p<0,01)
Liên quan mắc SR (7996-1998) ở nhóm xã biên giới có đường ô tô từ xã đến
+ ban (6 Ađ) và nhóm xã không có (xem bảng 3.21)
Bang 3.21: Mới liên quan giữa mắc sốt rét lâm sàng với yến tố có
đường ô tô từ xã đến bản tại một số xã biên giới (1996-1998) Có đường ô tô Nội dung Mắc SR (người | Không SR (người) Uy Tang cong (ngời) 993 21297 22.290 403 25.370 25.710 Không đường ô tô So sánh RR =2,84 (CI,;„= 2,35 + 3,19); p< 0,01
Nhận xét: nguy cơ mắc SR ở nhóm xã biên giới có đường ô tô từ xã đến bản cao hơn 2.84 lần nhóm xã không có (p < 0,01)
3.3 Kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét ở xã biên giới 3.3.1 Phương thức, lực lượng, vật chất
Các phương thức đã triển khai ở 7 xã biên giới (1996-1998) (bảng 3.22)
Bảng 3.22: Các phương thức kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét đã
triển khai tại 7 xã biên giới (1996-1998) Tải re Phụ trách Bllungg thứ Han = ven 1997 Nam 1998 56.0 (%) Số xã (%) Sốxã(%) 7/7000) Tí1 (100) 5/7 (71,43) 241 (28,57) 4/1 (57,14) 4[7 (57,14) | 20852 | 416719 | 467.14) | Chiến dịch
Trang 17= [4s * Phuong thức kết hợp Tại chỗ Œ† tế xã phụ trách) (xem hình 3.1) BAN KHQDY
Y TẾ XÃ pe ntl QUÂN Y ĐỊA BAN
(Trạm y tế xã) TRÁCH NHIÊM (Đôn Biên phòng ) PHỐI HƠP PCSR: - Phòng chống vector i - Chẩn đoán BNSR - Tuyên truyền PCSR
- Điều trị BNSR - Giám sát SR i
= = = ¥
L _ CONG DONG DAN CU XA BIEN GIỚI
Hình 3.1: Sơ đồ phương thức kết hợp Tại chỗ trong phòng chống sốt rét Nhận xét: Ban KHQDY xã chỉ đạo và điều hành; y tế xã và quân y địa bản phối hợp PCSR, y tế xã giữ vai trò chủ đạo: biện pháp, vat tu ; nhiệm vụ, phạm
vi phối hợp, vật tư hỗ trợ quy định tại hợp đồng trách nhiệm Mức độ kết hợp có
thể điều chỉnh theo từng diều kiện: khđ năng quân y, y tế xã
* Phương thức kết hợp Phụ trách (Quân y phụ trách) (xem hình 3.2) BAN KHQDY Y TẾ XÃ - QUÂN Y ĐỊA BÀN (Trạm y tế xã) HOP DONG (Don Bién phong; Huyén doi) TRACH NHIEM PHUTRÁCHPCSR: - Phòng chống vector - Chẩn đoán BNSR_ - Tuyên truyền PCSR - Điều trị BNSR - Giám sát SR Ỷ BỘ PHẬN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ BIÊN GIỚI
Hình 3.2: Sơ đồ phương thức kết hợp phụ trách trong phòng chống sốt rét Nhận xét: Ban KHQDY tại xã biên giới chỉ đạo, điều hành; y tế xã, quân y dia bàn (đồn biên phòng, huyện đội) thực hiện, quân y giữ vai trò chủ đạo PCSR (biện pháp, vật fi) cho bộ phận cộng đồng đặc biệt khó khăn Nhiệm vụ, phạm vi
phụ trách PCSR quy định tại hợp đồng trách nhiệm Quy mô phụ trách có thể
Trang 18-15- * Phương thức kết hợp Chiến dịch (tăng cường tổ, đội PCSR) (hinh 3.3)
: QUÂN Y TUYẾN TRÊN
BAN KHQDY nh đội; Biên phòng tỉnh ) Y TẾ XÃ QUÂN Y ĐỊA BÀN (Trạm y tế xã) (Đần Biên phòng; Huyện đội) TỔ CƠ ĐÔNG PCSR: - Phát hiện nguy cơ, dich - Phòng chống nguy cơ, dịch ¥
| CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ BIÊN GIỚI
Hình 3.3: Sơ đồ phương thức kết hợp Chiến dịch trong phòng chống sốt rét
Nhận xét: khi xã biên giới cần được chỉ viện khan cap (nguy co; dich SR),
quan y tuyén sau (Bién phong tinh, Tinh doi) cit t6 co động đến hỗ trợ Quân y
tuyến sau, Ban KHQDY thống nhất vé nhiém vu, bién phdp Ban KHQDY chỉ đạo y tế xã, quân y dia bàn phối hợp; tổ cơ động có vai trò chủ dao PCSR cho
cộng đồng; mức độ kết hợp tuỳ theo điều kiện thực tế
Tổng hợp lực lượng, vật chất PCSR (1996-1998) của các phương thức
KHODY thực hiện tại 7 xã biên giới, kết quả trình bày tai bang 3.26
Bang 3.26: Lực lượng, vật chất của quân y hỗ trọ trong phòng chống sốt rét tại 7 xã biên giới (1996-1996)
- Đơn Ví Phương thức kết hợp quân dân y Chung
Noidung | tinh | Tạichỗ | Phu trach |Chién dich |(rpixainam) (TB/xa/ndm) | (1 B/xGlndm) (T B/x@/ndm) Cán bộytế — | Người 1,4 0,8 13 3,5 iéu thudée SR | Liểu 82,4 44,9 93,1 220,3 Hoáchấtẩm | Lit 04 0 0 04 Hoá chất phun | Kg | 02 0 0 02 Ngàycông | Ngày | 588 15,3 15,4 89,5 Nhận xét: hỗ trợ chủ yếu là nhân viên chuyên môn là 3,5 người/xã/năm;
Trang 19-16-
Luc lugng, vat chat trong PCSR cila y t€ xa va của KHQDY, xem bảng 3.27 Bảng 3.27: So sánh lực lượng, vật chất PCSR của y tế xã và của các phương thức
KHODY thực hiện tại 7 xã biên giới (1996-1998)
Đơn vị Nguồn cung cấp dịch vụ Tỷ lệ
Nội dung tinh | Yiếxã KHQDY | KHQDY/ Bixáfnăm) _ | (TBixãinăm) | Y tế xã (%) Cán bộ y tế Người 43 3,5 82.5 Liều thuốc SR Liều 370,3 220,3 59:5 Hoá chất tẩm Lắt 99 0,4 42 Hoá chất phun Kg 10 0,2 2 Số bản được phụ trách |_ Bản 13,7 1 8,8 Số hộ được phụ trách Hộ 995,4 32,7 Sứ L|
Số dân được phụ trách | Người 4,427 340,9 81
Nhdn xét: luc lượng, vật chất KHQDY chủ yếu bổ xung cán bộ y tế bằng
82,5% số cán bộ y tế xã/năm; thuốc SR bằng 59,5% số liễu xã được cấp/năm;
một bộ phận cộng đồng khó khăn được quân y phụ trách PCSR
3.3.2 Kết quả các hoạt động kết hợp quân dân y
Kết quả thực hiện các biện pháp PCSR cho nhân dân tại xã biên giới của hoạt động KHQDY và của y tế xã (1996—1998), trình bày tại bảng 3.30
Bảng 3.30: So sánh kết quả phòng chống sốt rét cho nhân dân của phương thức kết hợp quân dân y và của y tế xã tại 7 xã biên giới (1996-1998)
Đi vì Nguồn cung cấp dịch vụ Ty lệ - |
Noi dung tnh | Ytếxã KHQDY | KHQDY/
(TBlxdindm) | (TBIxafnăm) | Y tế xã (%) TuyêntruyênPCSR | Lượt 2.193 298 13,6
[Tập huấn PCSR Người 3,43 0,76 222
Diéu tri cat con SR Luot 669,5 55,4 8,3
Cấp cứu SRAT Người 0,19 0,76 384.2
DSBV do phun tồn lưu| Lượt 1.303 42,9 3ã
DSBV do tém man Lượt 1.973 42,1 2,1
Xét nghiém KSTSR Lam 113.3 441 39 |
Nhận xét: hoạt động KHQDY chủ yếu là tuyên truyền PCSR bằng 13,6%; tập huấn bằng 22,2%; cấp cứu, điều tri SRAT bằng 384,29; xét nghiệm lam KSTSR
Trang 20xii#a
3.3.3 Hiệu quả hoạt động kết hợp kết hợp quân dân y * Tác động đến chỉ số mắc SRLS của cộng đồng:
- Tác động đến mắc SRLS tại 7 xã biên giới (1996-2001) (bảng 3.31)
Bang 3.31: 7ý lệ BNSÑ/1000 dân tại 7 xã biên giới (1996-2001)
Thời điểm nghiên cứu Kết quả
(nam) BNSR (người) Ty lé BNSR/1.000 dan L 1996 983 38,4 = 1997 578 20,4 _ 1998 541 17,5 1999 1026 322 2000 589 175 _— 2/1 458 132 > | So sanh r=-0,65; pi <0,01
Nhận xét: Ty lệ 'BNSR/ 1.000 dân tương quan nghịch khá chặt với các thời
điểm (r = -0,65); so năm 2001 với 1996, giảm 2,91 lần ( < 0,07)
~2 xã biên giới VN~TQ (1996-2007): chỉ số BNSR tương quan nghịch chặt với các thời điểm (r = -0,75); năm 2001 so với 1996, giảm 4.6 lần (p< 0,01)
- 3 xã biên giới VN-Lào (7996-2007): chỉ số BNSR tương quan nghịch chặt
với các thời điểm ( = -0,72); so năm 2001 và 1996, giảm 2,6 lan (p<0,01) | -2 xã bién gidi VN-CPC (1996-2007): chỉ số BNSR tương quan nghịch |
96}
không chặt với các thời điểm (r = -0,23); so năm 2001 với 1996, giảm 2,1 lan * Tác động đến chỉ số mắc SRAT của cộng đồng (xem bảng 3.35) !
B ang 3.35: Ty lé SRAT/1.000 dan tại 7 xã biên giới (1996-2001) {
i Thời điểm nghiên cứu Kết quả —
| (năm) Số theo đõi (người) |_ Tỷ lệ SRAT/1.000 dân - 1996 25.614 0,35 bó „9T 28.278 0,21 | 1998 - 30.911 0,19 IS 1999 31.838 0 2000 33.620 0,03 =- 34.612 0® | Sosánh r=-0,93; p,„< 0,01
Trang 21=fZ=
- Tác động đến chỉ số SRA'T/BNSR (1996-2001), xem tại bang 3.36 Bảng 3.36: 7ý lệ SRAT!BNSR tại 7 xã biên giới (1996-2001)
Thời điểm nghiên cứu Kết quả |
(năm) SRAT(@giời) | TýlệSRAT/BNSR (2) | 1996 9 0,92 -| 1997 6 1,04 | 1998 6 LL | 1999 0 0 = 2000 2 0,33 2001 0 0® So sinh r=-081:p,.<005 — Nhận xét: tỷ lệ SRAT/BNSR tương quan nghịch rất chặt với các thời điểm (=-0,81); so năm 1996 và 2001, giảm từ 0,92% đến 0% (p < 0,05) * Tác động đến chỉ số chết do SR của cộng đồng: Tai 7 xã biên giới (1996-2001), không ghi nhận trường hợp chết SR nào * Tác động đến chỉ số KSTSR của cộng đồng: (xem bảng 3.38) Bảng 3.38: 7ỷ lệ lam xét nghiệm có KST'SR tại 7 xã biên giới (1996-2001)
"Thời điểm nghiên cứu Kết quả
(nam) S6xét nghiém (lan) |_ Ty 1é lam có KST (%)_ 1996 1.263 5,62 1997 987 A aes, 1998 935)00/0./0) l0 ¡(1210-15 1999 1.445 S91 J5 nụ 2000 1801 2,17 7 2001 2.433 4642 | So sánh r=- 0,09; pị_;< 0/01 a |
Nhận xét: trong xét nghiệm điều tra phát hiện chủ động của cộng đồng dân cư xã, tỷ lệ lam có KST tương quan nghịch không chặt với các thời điểm nghiên
cứu (r = -0,09);.so năm 1996 và 2001, giảm 1,21 lần (p<0,01)
Trang 22-19- Chuong 4
BAN LUAN
4.1 Dac diém dich té bénh sốt rét tại mot số xã biên giới
So sánh với tỷ lệ xã, bản trong vùng SRLH của miền Trung và Tây nguyên
(69% số xã; 82% số bản) (Lê Khánh Thuận, 2001), kết quả nghiên cứu cao hơn
1,2-1,5 lin (p < 0,01)
Tỷ lệ BNSR/1.000 dan 1a 43,7-1 1,6; so với các khu vực tương ứng cùng thời
điểm (1996, 2000) cao gap 1,27-4,96 lan (DAQGPCSR, 1998; 2001)
'Tỷ lệ SRAT/I.000 dân là 0,19-0; so với điều tra 30 huyện (1995), tại xã biên ” giới (1996) thấp hơn 1,58-2,11 miền núi phía Bác, Đông Nam Bộ (DA OGPCSR,
1997) Tỷ lệ chết SR/100.000 dân là 8,49-0; so với Tây Nguyên, khu vực có chết cao nhất cả nước (1996) cao gấp 3 lan (DAQGPCSR, 1998)
So sánh với điều tra 90 xã (1995): chỉ số sốt lâm sàng ở xã biên giới thấp
hơn 1,3-2 lần miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên; chỉ số lách cao
hơn 1,44-1,6 lần miền Nam, miền núi phía Bắc (DAQGPCSR, 1997) So với tỷ lệ
lách sưng của một số dân tộc ở Bình Định (2,1 + 0,3%) (Lê Thành Đông, 2001), kết quả cao hon 2,74 lan (p < 0,01)
Tỷ lệ lam có KSTSR cao gấp 1,3-3,I lần miền núi phía Bắc, Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ ở cùng năm 1996, 2000 (DAQGPCSR, 1998, 2001)
Cơ cấu KSTSR xã biên giới: P falciparum (99,15%), P.vivax (0,85%), tỷ lệ gametocyt (7,87%) So với điều tra 30 huyện (7995), tỷ lệ P falciparum cao hơn
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên (DA@GPCSR, 1997); tương đương với huyện trọng,
điểm vẻ SR cả nước: Ea Soup, DakMil (Tram PCSR tinh DakLak, 1997)
Có cả 2 vector chính truyền SR thuộc sinh cảnh rừng núi An minimus (1,84%), gặp ở cả 7 xã; An dirus (0,57%), chưa thấy ở các điểm điều tra thuộc 2
xã biên giới Việt Nam ~ Trung Quốc
Diện phân bố vector chính vẫn chưa thay đổi (Trần Đức Hinh, 2001; Lê
Khánh Thuận, 2001) Tỷ lệ An minimus cao hon 4,2 lần; An dirus cao hơn
5.2 jan cha tỉnh ĐấkLák (Trạm PCSR tỉnh ĐắkLắk, 1997) Mật độ vector
Trang 23-20-
lệ có máu trong dạ dày An minimus (10,95%); An dirus (33,33%) Các nghiên
cứu (1996-2000) của tác giả Nguyễn Đức Mạnh cho thấy: “chỉ có 2 loài có
KSTSR: An minimus (1,59-6%); An dirus (2,78-6,97%)”, thì vector SR chính ở
xã biên giới có khả năng nhiễm KSTSR cao
So với điều tra KAPB tại một số xã vùng sâu ở Tây Nguyên, Sơn La (Vữ Quang Huy, Lý Bá Lộc, 2001), nhận thức — thực hành PCSR của cộng đồng xã biên giới còn thấp hơn nhiều: nhận thức đúng nguyên nhân SR chỉ có: 60,1%;
biểu hiện bệnh SR: 82,3; thường xuyên nằm màn: 68,2%
Viing SRLH rộng; nguồn bệnh phong phú; tỷ trọng P falciparum cao; có
mặt các vector Si chính; nhận thức-thực hành PCSR của cộng đồng còn hạn chế là một số đặc điểm dịch tễ SR đặc trưng của xã biên giới
4.2 Một số yếu tố tự nhiên, xã hội liên quan đến sốt rét tại xã biên giới
Nguy cơ mắc SRLS giữa 2 nhóm xã biên giới có sinh cảnh rừng núi thấp
(<800m) và núi cao, rừng già (>800mm) chưa khác biệt (p>0,05) Kết quả khác với nhận định: “nguy cơ mắc SÑ cao ở những sinh cảnh bìa rừng và savan, rừng
núi có độ cao <800m” (Nguyễn Đức Mạnh, 1988; Lê Thành Đồng, 2001) Mắc SRLS dường như bị chỉ phối bởi những nguy cơ khác như thiên tai, mất mùa,
giao lưu biên giới, di dân ~
Nguy co mac SRLS ở nhóm xã có thiên tai, mất mùa cao hơn nhóm xã
không có là 6,94 lần (p<0,01) Kết quả phù hợp với đánh giá: “nguy cơ gia tăng
SR va dich SR thường đi kèm với thiên tai, đói kén" (TCYTTG, 2000)
Nguy cơ mắc SRLS ở nhóm tuổi từ 15 trở lên cao hơn ở nhóm tuổi dưới 15 tuổi là 2,58 lần (o<0,07) Đối tượng từ 15 tuổi trở lên có nhiều nguy cơ bị phơi
nhiễm với vector SR, có nguy cơ mắc SR (Lê Thành Đồng, 2001)
Nguy cơ mắc SRLS ở nhóm xã biên giới có cửa khẩu cao hơn 1,23 lần nhóm
xã không có (›<0,07) Nguy cơ mắc SRLS ở nhóm xã biên giới có đường ô tô từ xã đến bản cao hơn 2,84 lần nhóm xã không có (›<0,01) Cửa khẩu biên giới, đường giao thông đi được ô tô là yếu tố thúc đẩy sự giao lưu biên giới làm phát tán nguồn bệnh và tăng khả năng tiếp xúc của khối cảm thụ với vector SR Kết quả phù hợp với nhận xét: “giao lưu biên giới là nguyên nhân gia tăng SR hoặc xảy ra dich SR” (Lé Dinh Céng, 2001)
Trang 24„3'=
4:3: Hoạt động kết hợp quân dân y trong PCSR tại một số xã biên giới 43.1 Phương thức, lực lượng, vật chất
:- Từ 1996-1998, có 3 phương thức được thực hiện (Tại chỗ, Phụ trách, Chiến
dith), két hop Tai chỗ triển khai rộng nhất (71,43-100% sé xa/ndm)
- Phương thức kết hợp Tại chỗ: do đồn biên phòng phụ trách xã thực hiện
Đớng quân ổn định, tham gia phối hợp với y tế xã, tăng cường PCSR cho cộng
đồïg đáng kể: 1,4'cán bộ quân y/xálnăm; 82,4 liêu thuốcSÑ/xãInăm) Hiện có
hằng trăm đồn biên phòng đọc theo biên giới, là “tiên năng lớn” để triển khai đồng loạt phương thức này ở hàng trăm xã biên giới của cả nước
- Phương thức kết hợp Phụ trách: do huyện đội, đồn biên phòng thực hiện #röng quan ổn định; có khả năng độc lập tham gia PCSR cho cộng đồng: 0, cán
bộ tuân yÍxãfnăm; 44,9 liều thuốcSĐ!xáÍnăm Khi triển khai đồng loạt, sẽ có
hằng trăm thôn bản khó khăn được phụ trách PCSR Tuy vậy, hạn chế về biên
chế ảnh hưởng quy mô của phương thức
- Phương thức kết hợp Chiến dịch: do huyện đội, tỉnh đội, biên phòng tỉnh thực hiện Là những đơn vị có tiêm lực về chuyên môn, vật chất PCSR, đủ khả
năng độc lập triển khai PCSR cho cộng đồng trong tình huống khẩn cấp: 1,3 cán bộ quân yíxãlnăm; 93,1 liễu thuốcSRÑ/xãinăm Hạn chế là không thể triển khai
thong mọi tình huống
Hoạt động KHQDY (1996-1998) đã hỗ trợ đáng kể cho xã biên giới như lực lượng chuyên môn bằng 82,5% số nhân viên y tế xã/năm; thuốc SR bằng 59,5% số liều thuốc xã được cấp/năm; phụ trách PCSR cho: 8,8% số bẩn/năm, 5,#% số héindm; 8,1% DSIndm dac biét khé khăn về PCSR
KHQDY tháo gỡ khó khăn lớn ở xã biên giới: “y tế cơ sở thiết và yếu ”; đáp
ứng yêu cầu cấp thiết PCSR cho những cộng đồng khó khăn 4.3.2 Kết quả hoạt động kết hợp quân dân y
Hoạt động KHQDY đã triển khai hầu hết các biện pháp kỹ thuật PCSR; đối tượng PCSR (nhân dân, bộ đội ở địa bàn) So sánh các chỉ số PCSR cho nhân đần tại 7 xã của KHQDY và của y tế xã thực hiện (1996 — 1998):
“Truyền thông PCSR bằng 13,59% số lượng của y tế xã; tập huấn PCSR bằng 222% số lượng nhân viên y tế xã Điều trị SR bằng 8/27% số BNSR của y tế xã
Trang 25-22-
DSBV bang hoá chất bằng 2,1-3,3% số lượng do y tế xã thực hiện Tính trung bình từng xã thì DSBV thấp, nhưng có ý nghĩa PCSR vì đã thực hiện ở đối
tượng mà y tế xã không triển khai được (tại xã Bản Lầu, Làng Vai)
Hoạt động KHODY góp phân bao phủ các biện pháp kỹ thuật PCSR tại xã
biên giới và có thể chuyển giao những kinh nghiệm, kỹ thuật mới
4.3.3 Hiệu quả hoạt động kết hợp quân dân y
Tỷ lệ BNSR/1.000 dân của 7 xã biên giới có xu hướng giảm rõ rệt trong quá
trình nghiên cứu (r = -0,65); trước can thiệp (7996) và sau 6 năm (2007), tỷ lệ
BNSR/1.000 dân giảm 2,91 lần (p < 0,07) Phân tích các xã nghiên cứu theo khu
vực biên giới cũng cho kết quả tương tự:
Tại 2 xã biên giới VN-TQ, tỷ lệ BNSR/1.000 dân có xu hướng giảm rõ (r= -
0,75); so năm 2001 với 1996, giảm 4,6 lần (o<0,01) Tại 3 xã biên giới VN-Lào, tỷ lệ BNSR/1.000 dân có xu hướng giảm rõ (r = -0,72); so năm 2001 với 1996,
giảm 2,6 lần (p<0,01) Tại 2 xã biên giới VN-CPC, tỷ lệ BNSR/1.000 dân có xu
hướng giảm không rõ (r = -0,23); so năm 2001 với 1996, giảm 2,1 lần (p<0,01) Tỷ lệ SRAT/1.000 dân ở 7 xã có xu hướng giảm rõ rệt trong quá trình nghiên cứu (r = -0,93); so năm 1996 với 2001, tỷ lệ mắc SRAT giảm từ 0,35 đến
0 ø<0,07) Tỷ lệ SRAT/BNSR(%) có xu hướng giảm rõ rệt (r = -0,81); so năm 1996 với 2001, chỉ số chuyển đổi S&AT giảm từ 0,92 đến 0 (p<0,05) Khéng
ghi nhận chết SR ở 7 xã biên giới (1996-2001)
Tỷ lệ lam có KST trong điều tra chủ động tại 7 xã biên giới xu hướng giảm không rõ (r =-0,09); so năm 2001 với 1996, giảm 1,21 lần (<0,01)
Hoạt động KHODY có hiệu quả PCSR: giảm chỉ số mắc SRLS (dường như chỉ giảm đến mức độ nhất định); giảm rõ rệt tỷ lệ mắc SRAT; khống chế, không để chết SR xảy ra; giảm tỷ lệ lam có KSTSR
Trang 26-23-
KẾT LUẬN
1) Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tại 14 xã biên giới dat liên (1996-2001)
- Phạm vi vàng dịch tễ sốt rét rộng: 100% số bản, số hộ và dân số của xã biên giới đều trong vùng sốt rét lưu hành
- Mức sốt rét cao, diễn biến phức tạp: tỷ lệ mắc sốt rét: 43,7-11,6
BNSR/1.000 dan/nam (cao nhất ở xã biên giới Viet Nam — Cam Pu Chia, Viét Nam —Trung Quoc), SRAT/1.000 dan/nam: 0,19-0; chết SR/100.000 dân/năm:
8,49-0; tỷ lệ hộ gia đình có BNSR: 61, 79% (1,75 + 0,11 BNSRIhộlnăm); chỉ số
sốt lâm sàng: 4,55%; chỉ số lách sưng: 5,76% (1996)
- Ký sinh trùng sốt rét phong phú: tỷ lệ lam có KSTSR: I,15-6,61%/năm (cao nhất là ở xã biên giới Việt Nam ~ Căm Pu Chia); ty lệ P falciparum chiém
tuyét doi (99,15%); ty lé gametocyt cao (7,87%) = - Có mặt các vector chính ở sinh cảnh rừng núi: An minimus: 7,84%; An dirus: 0,57% Tỷ lệ muỗi sốt rết có máu trong da day cao: An minimus:
10,95%; An dirus: 33,33%
- Nhận thức — thái độ — thực hành phòng chống sốt rét của cộng đồng còn hạn chế: hiểu đúng nguyên nhân sốt rét chỉ có: 60,1%; hiểu đúng về biểu hiện
bệnh sốt rét: 82,3%; khi bị sốt rét cần đến cơ sở y tế: 53,8%; thường xuyên nằm màn để phòng chống sốt rét: 68,2
2) Một số yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng mắc sốt rét lâm sàng tại xã biên giới đất liền giai doan 1996-1998
- Yếu tố giao lai biên giới: nguy cơ mắc sốt rét lâm sàng ở nhóm xã có
cửa khẩu biên giới cao gấp 1,24 lần nhóm xã không có (? < 0,01); nguy cơ mắc sốt rét lâm sàng ở nhóm xã có đường ô tô đi xuống bản gấp 2,84 lần nhóm xã biên giới không có (p < 0,01)
- Yến tố thiên tai mất mùa: nguy cơ mắc sốt rét lâm sàng ở nhóm xã có thiên tai mất mùa cao gấp 6,94 lần nhóm xã không có với p < 0,01
- Yếu tố tuổi đời: nguy cơ mắc sốt rét lâm sàng của nhóm tuổi > 15 cao hơn
nhóm tuổi < 15 là 2,58 lần (p < 0,07)
- Yếu tố sinh địa cảnh: nguy cơ mắc sốt rét lâm sàng ở nhóm xã có sinh cảnh rừng núi thấp và ở nhóm xã có sinh cảnh rừng già, núi cao chưa thấy
Trang 27= 94=
3) Hoạt động kết hợp quân dân y là một giải pháp khả thi, có hiệu quả và
đáp ứng yêu cầu cấp thiết của cộng đồng, góp phần phát triển các yếu tố
bền vững trong phòng chống sốt rét tại xã biên giới (1996-2001)
- Trong 3 phương thức kết hợp quân dân y đã triển khai, phương thức
kết hợp Tại chỗ là phù hợp với yêu cầu cấp thiết về phòng chống sốt rét tại
xã biên giới: bổ xung đồng thời và nhanh chóng nhân lực y tế; vật tư và kỹ
thuật ở nhiều xã biên giới; phương thức ổn định; đâu tư không nhiều
- Các phương thức kết hợp góp phần phát triển yếu tố bền vững trong thực hiện mục tiêu phòng chống sốt rét Quốc gia: củng cố, tăng cường y tế
cơ sở; nhận thức cộng đồng; bao phủ các biện pháp kỹ thuật; đáp ứng yêu
cầu phòng chống sốt rét cấp thiết tại những địa bàn khó khăn
- Hoạt động kết hợp quân dân y có hiệu quả trong phòng chống sốt rét:
giảm tỷ lệ BNSR/1.000 dân: 2,1~4,6 lần (p<0,07); giảm tỷ lệ S&AT/1.000
dân từ 0,35 còn 0O với p<0,01; giảm tỷ lệ chuyển đổi SRAT/BNSR từ 0,92% còn 0% với p<0,05; không để xảy ra chết sốt rét trong quá trình nghiên cứu;
giảm tỷ lệ lam có KSTSR: 1,21 lan (p < 0,01) KIẾN NGHỊ
1) Cần chú ý tăng cường các biện pháp phòng chống sốt rét cho những xã biên giới trong vàng sốt rét lưu hành có cửa khẩu biên giới, đường giao thông thuận tiện và mức độ giao lưu lớn
2) Trong giai đoạn hiện nay, phương thức kết hợp Tại chỗ phòng chống sốt
Trang 28CAC CONG TRINH DA CONG BO LIEN QUAN DEN LUAN AN
1 Nguyễn Ngọc Báu, Lâm Quốc Hùng (2001), “Một số vấn dé can
chú ý trong khi sử dụng thuốc dự phòng sốt rét trong quân đội”, Tạp chí Y học Quân sit, Cuc Quan y, 6, tr 29-32
2 Trần Đáng, Trịnh Trọng Phụng, Nguyễn Ngọc Báu, Lê Văn
Đông, Lâm Quốc Hùng, Nguyễn Văn Thanh, Lê Bách Quang (1998), “Thử nghiệm thực địa về hiệu quả của lưới Olyset trong phòng
chống vector ở tỉnh Sông Bé”, Tạp chí Y học Dự Phòng — Tổng hội Y Dược Học Viét Nam, VII, 2 (36), tr 71-77
3 Lam Quốc Hùng (2001), “Những điểm cần chú ý trong khi sử dụng hoá chất phun, tấm nhóm pyrethroid trong phòng chống sốt rét”, Tap
chí Y học Quân sự, Cục Quân y, 1, tr 25-27
4 Lâm Quốc Hùng, Nguyễn Ngọc Báu (2000), “Một số nhận xét về
công tác phòng chống sốt rết tại các đơn vi quan đội xây dựng đường
Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Quân sự, Cục Quân y, 6, tr 26-28
5 Lam Quốc Hùng, Nguyễn Ngọc Báu (2001), “Một số nhận xét và kinh nghiệm bước đầu về phòng chống sốt rết tại các đơn vị quân đội xây dựng đường Hồ Chí Minh sau 10 tháng triển khai (ừ tháng 6/2000 đến 312001)”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000, Viện Sốt rét — Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương, Nxb Y học, Hà
Nội, 2001, tr 88-92
6 Lâm Quốc Hùng, Lê Văn Chứ, Trần Đáng (1998), “Nghiên cứu
mô hình kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét ở các khu vực biên giới, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa”, Tớm tốt báo cáo Hội nghị
khoa học VSPD toàn quân lần thứ VI, Cục Quân y (12/1998), tr123-125
7 Lâm Quốc Hùng, Phạm Ngọc Đính, Trần Đáng (2000), “Miễn
dich trong bệnh sốt rét, vacxin phòng bệnh sốt rét — những thách thức và